Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 23

TẬP ĐỌC

 TIẾT 45 : HOA HỌC TRÒ

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 2. Kĩ năng :

 - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)

- Hiểu từ ngữ: tin thắm, vô tâm

3. Thái độ :

- GD học sinh bảo vệ các loại hoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc42 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẠY- HỌC : 
 - Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo.
 - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
7’
11’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2..Hoạt động với đồ dùng trực quan
3.Hướng dẫn thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số 
4. Thực hành
Bài 1
Bài 2a,b
C. Củng cố - dặn dò
 - Nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số.
 - Nhận xét .
 - Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay giúp các em biết cách cộng các phân số khác mẫu số.
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ?
 * Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
 +Hãy cắt băng giấy thứ nhất.
 +Hãy cắt băng giấy thứ hai.
 +Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba.
 + Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau ?
 +Hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy ?
 GV nêu lại vấn đề của bài trong phần trên, sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này ?
+ Vậy muốn thực hiện được phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Hãy so sánh kết quả của cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng.
+ Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài 2 HS đã làm bài trên bảng.
+Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số? 
 -Dặn dò HS ghi nhớ cách cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập ở lớp chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau: luyện tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe. 
 - HS đọc lại vấn đề GV nêu.
+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.
+HS thực hiện.
- Đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
-Đã lấy đi băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng: 
 + 
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
-Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
-1 HS lên bảng thực hiện các HS khác làm vào giấy nháp.
 + = + = .
- đều cho kết quả là băng giấy.
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Chẳng hạn:
 + = + = .
-2 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
 KỂ CHUYỆN 	
TIẾT 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
 - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác .
2. Kĩ năng :
- Hiểu nội dung chính của câu truyện, đoạn truyện đã kể
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS phân biệt được cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
 - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS kể chuyện
a.HD HS hiểu yêu cầu của đề bài
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
C. Củng cố - dặn dò
 - Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Con vịt xấu xí "bằng lời của mình.
- Nhận xét .
- Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó.
- Ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và đọc tên truyện.
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. 
- Gv nhắc HS: Kể phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Với các truyện khá dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn truyện. 
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng đề bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn;
Cây tre trăm đốt.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
+ Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS cả lớp lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm -bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
 TIẾT 46 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
 I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức :
 - Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp.
 - Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
 -Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
 2. Kĩ năng :
 - Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp.
3. Thái độ :
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3 
Bài 4
C. Củng cố -dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở bài tập 2.
- Nhận xét. 
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
 -Yêu cầu HS thảo luận.
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu.
- Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
 - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Gv nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt.
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS: cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được.
- Nhận xét nhanh các câu của HS. 
- GV tuyên dương những HS có câu hay.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT.
- Gọi HS tiếp nối phát biểu.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài .
- HS lên bảng đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.
- Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ Thi đọc thuộc lòng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 1 HS lên làm mẫu.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm, tìm những trường hợp có thể dùng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
-HS các nhóm tiếp nối nhau đọc bài làm của nhóm mình. 
 - Nhận xét bổ sung 
- HS đọc yêu cầu của bài.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
- Tiếp nối đọc các từ vừa tìm.
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li , vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên.
- Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở 
- Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được: 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần.
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời.
+ Quyển chuyện thiếu nhi "Nữ hoàng Ai Cập" hấp dẫn vô cùng. 
- HS nghe.
 TẬP LÀM VĂN	
TIẾT 45 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức :
 - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu.
- Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây, hoặc thân gốc của cây theo cách đã học.
2. Kĩ năng :
 - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây.
3. Thái độ :
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
C. Củng cố - dặn dò
 - Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
- Nhận xét chung.
-Tiết tập làm văn trước đã giúp các em biết viết các đoạn văn tả lá, thân, gốc, của cái cây mình yêu thích. Tiết học hôm nay giúp các em biết cách tả các bộ phận hoa và quả của cây.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu" và "quả cà chua " 
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý. 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn HS làm bài: Chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào ( quả, hay hoa ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ,...) 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- 2 HS thựchiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
+ Tả rất sinh động tả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ. 
+ Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ, hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hoa mộc )...
- Cách dùng từ ngữ, hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả ...
b/- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết trái, từ khi trái xanh đến khi trái chín.
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá...
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà mình thích.
- Phát biểu theo ý tự chọn:
+ Em chọn tả cây ổi ở vườn em vào mùa ra quả.
+ Em chọn tả cây phượng đang nở hoa đỏ rực ở sân trường em.
+Em chọn tả cây cam vào mùa ra hoa.
- HS quan sát tranh.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài và sửa cho nhau. 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS nghe.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
 TOÁN 
	TIẾT 115 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Rút gọn được phân số. 
 2. Kĩ năng :
-Thực hiện được phép cộng hai phân số.
3. Thái độ :
- HS yêu thích môn học . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
Bài 2 
Bài 3a,b 
Bài 4( nếu còn thời gian)
C. Củng cố - dặn dò
- Nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số?
 - GV nhận xét. 
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số.
- GV ghi tựa lên bảng.
+ Bài tập yêu cầu gì?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các phân số trong bài là các phân số cung mẫu số hay khác mẫu số?
 +Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét .
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe. 
- Nhắc lại tựa bài.
- Cộng các phân số.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) b)
- HS nào làm xong trước thì có thể làm phần c.
c)
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
a)
b)
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
a)
b)
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
- Thực hiện phép cộng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên 
- HS nghe .
 TẬP LÀM VĂN	
TIẾT 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
 -HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
3. Thái độ :
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
12’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
Bài 1và 2 : 
Bài 3 : 
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1 
Bài 2 : 
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học.
- Nhận xét chung.
-Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối, cách quan sát cây cối, cách miêu tả các bộ phận của cây. Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi HS đọc bài " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi . 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gv nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi . 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:viết một đoạn văn miêu tả về cây chuối.
- 1 - 2 HS nêu. 
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
-Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
-Tiếp nối nhau phát biểu:
a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS ®äc ghi nhí.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thầm bài Cây trám đen, cả lớp đọc thầm.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu:
+ Bài "Cây trám đen" có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Nội dung mỗi đoạn :
Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây. 
Đoạn 2: Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ, trám đen nếp. 
Đoạn 3: Nói về ích lợi của trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả đối với cây trám.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu: 
+ Nhà em trồng rất nhiều chuối....
+ Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em....
- HS nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
KHOA HỌC 
 TIẾT 45: ÁNH SÁNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức :
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sánh truyền qua.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
3. Thái độ :
- Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
8’
8’
8’
8’
2’
A.KTBC
B. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
HĐ 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
HĐ 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật 
HĐ 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? 
C. Củng cố - dặn dò:
- Tiếng ồn có tác hại như thế nào?
- Có những biện pháp nào chống tiếng ồn?
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh ở SGK cùng kinh nghiệm bản thân, thảo luận các câu hỏi ở trong sách
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, GV hướng đèn vào một HS chưa bật đèn. Yêu cầu HS đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.
- HS phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Yêu cầu HS thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
- HS phát biểu ý kiến qua thí nghiệm 
- Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận 
- Người ta đã ứng dụng kiế

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_23_sang_du.doc