Giáo án buổi chiều Lớp 1 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thu Hà
1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. 2.Phần cơ bản:
Ôn 3 động tác TD đã học : 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
+ Học động tác vặn mình: 4 – 5 lần, 2x8 nhịp.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích
Ôn 4 động tác đã học: 2 -> 4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp.
+ Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> 3 lần.
Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán và cho tập hợp lại.
Lần 2 và 3 cán sự lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ .
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho HS chơi một vài lần.
3.Phần kết thúc : Tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Thụt thùi
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
: Cần phải đoàn kết, cư xử tốt với nhau; Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc chung ; Có hành vi cùng học cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết, giúp đỡ nhau. III.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tranh (bài tập 2) Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo luận để phân tích tranh bài tập 2 Trong từng tranh các bạn đang làm gì? Các bạn đó có vui không? Vì sao? Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như thế nào với bạn bè? Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận chung Hoạt động 2: Thảo luận lớp Nội dung thảo luận: Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì? Với bạn bè cần tránh những việc gì? Cư xử tốt với bạn có lợi gì? GV kết luận. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh giới thiệu như sau: Bạn tên gì? Đang học và đang sống ở đâu? Em và bạn đó cùng học, cùng chơi với nhau như thế nào?? Các em yêu quý nhau ra sao? 3.Củng cố- dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị bài sau. Hát Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động theo cặp. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh nhắc lại. HS thảo luận theo nhóm 8 và trình bày những ý kiến của mình. HS khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của mình theo gợi ý các câu hỏi. Học sinh nêu tên bài học. Môn : Luyện giải Toán BÀI : PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7(Bài 78) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố về dạng toán 17 -7 II .Yêu cầu cần đạt : Thực hiện được các BT trong VBT trang 12. III Đồ dùng dạy học: VBT. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: BT1 trang 12 Lớp làm bảng con. 2.Bài mới: 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (Phần VBT trang 12 ) Bài 2 Với dạng BT này ta làm thế nào? Bài 3 Với dạng BT này ta làm thế nào? Bài 4 GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để nêu BT 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương Hoàn thành các bài tập còn lại 5 HS, mỗi HS 2 phép tính. Điền số thích hợp vào ô trống. GV làm mẫu một bài Điền số thích hợp vào ô trống. HS thảo luận nhóm ,trình bày vào vở BT Các nhóm trình bày Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà Giáo án chiều ------b&a------ Môn : Toán nâng cao BÀI : PHÉP CỘNG TRỪ TRONG PHẠM VI 19 I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về thực hiện các phép tính cộng trừ trong phạm vi 19 II .Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được các BT GV đưa ra III Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn, vở BT IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: HS làm một số phép tính phạm vi 17 2.Bài mới: .Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 2 a) 17 – 5 - 1 - = 10 + 7 - 4 - 3 = b) 17 + 0 = 17 - 1 + 17 + 0 - 1 = .. + 3 - làm thế nào để thực hịên BT này? Bài 3 17 - 4 - 2 = ;19 - 4 + 2 = ; 8 + 2 + 7 = 15+ 2 - 2 = ;12 + 5 - 1 = ; 11 + 7 - 8 = 3.Củng cố –dặn dò: Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : học bài, xem bài mới. 3 HS Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp. Dành cho HS khá, giỏi. Tính kết quả ở vế có phép tính đầy đủ để lựa chọn số thích hợp điền vào Thực hiện vở toán và nêu kết quả. Kiểm tra vở chéo 4 HS lên bảng chữa bài. Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Môn: Thủ công. ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH I. Mục tiêu: Giúp HS Hệ thống lại các kỷ năng về chương gấp hình. HS hình thành những sản phẩm. GD HS yêu thích cái đẹp. II. Đồ dùng dạy – học: -GV: mẫu vật các bài. -HS: giấy màu. -Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi HS lên hệ thống lại các bài đã học. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ôn tập: - Hãy nhắc lại các bài đã được gấp? - Gọi HS nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô. GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV cho HS nhận xét và bình chọn nhóm gấp đẹp và đúng kĩ thuật. * Nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại quy trình gấp cái bóp, cái quạt, mũ ca lô. - Tập gấp lại các sản phẩm đã học ở nhà. - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ để học tiết sau. - HS nhắc lại. - Gấp cái bóp, gấp mũ ca lô, gấp cái quạt. - HS thực hiện đúng quy trình. N1: gấp cái bóp. N2: Gấp mũ ca lô. N3: Gấp cái quạt. - Từng nhóm trình bày sản phẫm của mình. - HS bình chọn. trình bày. Môn: Tiếng Việt tự học BÀI 86 - 87 I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học - Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 86 - 87 II Chuẩn bị: Vở rèn chữ viết, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 86 HS viết bảng vần ep, êp, ôp, ơp Đôi dép, lợp nhà. 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Làm vở BT bài 86- 87 Hướng dẫn HS nối câu. Điền vần vào vở BTTV Hoạt động 2: Luyện viết Tốp ca, hợp tác, gặp gỡ, tập múa. Viết vào vở BT phần luyện viết GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết 3.Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới. 6 học sinh Học sinh viết bảng con. 3 HS lên bảng Nhắc lại Cái cặp, bập bênh, tập thẻ dục, Nấp sau tường, gấp sách, cây thấp, lợp, xốp, hộp HS viết bảng con Tốp ca, hợp tác, gặp gỡ, tập múa. Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện ở nhà. Ngày soạn: Ngày 25 tháng 01 năm 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. Mục tiêu: SGV trang 61 II.Yêu cầu cần đạt: - Biết cách thực hiện 3 động tác đã học; bước đầu bước cách thưc hiện động tác vặn mình; biết cách điểm số hàng dọc theo tổ. III.Chuẩn bị: Kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét. Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. 2.Phần cơ bản: Ôn 3 động tác TD đã học : 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp. Học động tác vặn mình: 4 – 5 lần, 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích Ôn 4 động tác đã học: 2 -> 4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> 3 lần. Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán và cho tập hợp lại. Lần 2 và 3 cán sự lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ . Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần. GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho HS chơi một vài lần. 3.Phần kết thúc : Tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút. Trò chơi hồi tỉnh: Thụt thùi GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Đừgs tại chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu nội dung bài học HS thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập 3 động tác và biểu diễn giữa các tổ. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. HS nhắc lại các ĐT đã học. Môn : Tiếng Việt BÀI : IP - UP I.Mục tiêu: SGV trang 28 II.Yêu cầu cần đạt: Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen; từ và câu ứng dụng; phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. III.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ip, ghi bảng. phân tích , cài, HD đánh vần vần ip. Cài, phân tích, HD đánh vần tiếng nhịp. Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”. Gọi ĐV tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt nhịp. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần up (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ip, bắt nhịp, up, búp sen. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ , rút từ ghi bảng. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Giúp đỡ cha mẹ”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : cá chép; N2 : đèn xếp HS phân tích, Caøi baûng caøi.ÑV CN , đọc trơn, nhóm, toàn lớp CN 4 em, nhóm 4 em CN 2 em So sánh 2 vần 3 em Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN CN 2 em, đồng thanh. Vần ip, up. Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS đánh vần , đọc trơn tiếng , đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm Môn : Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :SGV trang 136 II.Yêu cầu cần đạt: Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. III.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chuẩn bị bài 3 và 4, SGK. Bộ đồ dùng toán 1. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Đặt tính và tính: 15 – 3 , 13 – 6 , 17 – 4 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào? Bài 5: HS dựa vào tóm tắt của bài để nêu lại nội dung bài toán, giải vào VBT 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 3 học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái. HS nhẩm rồi đọc phép tính KQø Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết quả (cột 1 & 2) 12 – 2 = 10 Học sinh nêu tên bài học thi nhau nêu phép tính và kết quả dạng toán 17 – 7. Ngày soạn: Ngày 26 tháng 01 năm 2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2011 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.Mục tiêu: SGV 61 II.Yêu cầu cần đạt: Biết cách thực hiện 3 động tác đã học; bước đầu bước cách thưc hiện động tác vặn mình; biết cách điểm số hàng dọc theo tổ. III.Chuẩn bị: -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét. Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. 2.Phần cơ bản: Ôn 3 động tác TD đã học : 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp. Học động tác vặn mình: 4 – 5 lần, 2x8 nhịp. GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích Ôn 4 động tác đã học: 2 -> 4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> 3 lần. Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán và ch tập hợp lại. Lần 2 và 3 cán sự lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ . Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần. GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho HS chơi một vài lần. 3.Phần kết thúc : Tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút. Trò chơi hồi tỉnh: Thụt thùi GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh nêu lại quy trình tập 3 động tác và biểu diễn giữa các tổ. HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. HS nhắc lại các ĐT đã học. Môn Tiếng Việt BÀI : IÊP – ƯƠP I.Mục tiêu: SGV trang 33 II.Yêu cầu cần đạt: Đọc và viết đúng các vần iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp.từ và câu ứng dụng; phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. III.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần iêp, ghi bảng. Phân tích, cài . HD đánh vần vần iêp. Cài, phân tích, HD đánh vần tiếng liếp. Dùng tranh giới thiệu từ “tấm liếp”. Gọi ĐV tiếng liếp, đọc trơn từ tấm liếp. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươp (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: iêp, tấm liếp, ươp, giàn mướp. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ , rút từ ghi bảng. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng: Gọi học sinh đọc: GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Nghề nghiệp của cha mẹ” GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Nghề nghiệp của cha mẹ”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Kết bạn. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS caù nhaân 6 -> 8 em N1 : chụp đèn; N2 : búp sen. HS phân tích, Cài bảng cài CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm CN 2 em So sánh 2 vần 1 em. Nghæ giöõa tieát. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em, đồng thanh. Vần iêp, ươp. Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS đánh vần, đọc trơn từ, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Học sinh lắng nghe Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm Học sinh khác nhận xét. Môn : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : SGV trang 137 II. Yêu cầu cần đạt: Biết tìm số liền trước liền sau Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20 III.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán 1. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Làm bảng bài tập 3 và 4. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn họïc sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. lưu ý HS viết các số đúng vị trí các vạch trên tia số. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích HD HS sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích. Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó. Bài 4 (cột 1& 3) Gọi nêu yêu cầu của bài: lưu ý HS viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc. Bài 5:(( cột 1&3) Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi HS nêu cách thực hiện dạng toán này. 5.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20 Học sinh nêu miệng nối tiếp: Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10 Số liền trước của 1 là 0 Học sinh làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải. HS làm VBT, nêu miệng kết quả. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 Giáo án chiều ------b&a------ Môn : Tiếng Việt BÀI: NÂNG CAO I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập III .Đồ dùng dạy học: Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc câu ứng dụng bài 86-87-88 HS viết : nhịp điệu, búp sen. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện viết bài chính tả GV đọc chậm bài thơ Hà nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn tháp bút Viết thơ lên trời cao. Đọc dò lỗi chính tả. Chấm chữa bài 3.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.Viết lại những chữ sai chính tả. Học sinh nêu tên bài trước. 3HS đọc bài Lớp viết bài. 3 HS lên bảng HS vi?t bài chính t? vào b?ng con HS vi?t bài chính t? vào v? HS sửa lỗi chính tả. Môn : Tiếng Việt BÀI: RÈN ĐỌC I.Mục tiêu: Rèn HS đọc các bài 86 - 89 II Yêu cầu cần đạt : HS các đối tượng đều đọc được các bài đã học III .Đồ dùng dạy học: -SGK IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Đọc SGK bài 86 & 89. 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc GV ghi bảng các vần và từ ngữ ứng dụng đã học của bài 86-89 lên bảng. Tổ chức cho HS đọc nhiều lần HS mở SGK: Bài 86-89 Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi , (em nào chậm bài nào ôn đọc bài đó) Sửa lỗi phát âm .Gọi HS đọc cá nhân HS TB cho các em đánh vần. HS khá giỏi khuyến khích đọc trơn GV giúp đỡ các HS đọc chậm Cho điểm các HS đọc tốt, tiến bộ 3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có vần trong văn bản 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. 2 Học sinh đọc. Học sinh đọc. Đồng thanh, cá nhân ( chú ý đối tượng HS trung bình) Học sinh đọc bài SGK . HS TB cho các em đánh vần. HS khá giỏi khuyến khích đọc trơn Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng Ngày soạn: Ngày 27 tháng 01năm 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm, tồn tại của lớp, của mình trong tuần qua - Có hướng phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nắm kế hoạch tuần tới để thực hiện II. Tiến hành sinh hoạt 1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 2.Nhận xét hoạt động trong tuần qua: - GV nhận xét tình hình chung về các mặt: Trong tuần qua, tất cả các em đều rất cố gắng trong học tập cũng như các phong trào khác - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Đồ dùng học tập đầy đủ - Làm tốt phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Trang phục đúng quy định - Ý thức xây dựng bài tốt: Cẩm Tú, Hiếu Nhi, Vũ Thùy Linh, Linh Nhi, An, Thiện * Tồn tại: - Một số em còn nói chuyện riêng: Thành, Nhung - Xếp loại tổ như sau: Tổ 2 : hạng nhất,Tổ 1, Tổ 3: hạng nhì, Tổ 4 hạng 3 3.Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học tốt, dành nhiều bông hoa điểm 10 - Duy trì sĩ số, xây dựng nề nếp lớp - Đồ dùng học tập đầy đủ - Trang phục sạch sẽ, đúng quy định - Làm tốt phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Đi học đúng giờ - Không ăn quà vặt 4.Tổ chức trò chơi: - Cả lớp thực hiện trò chơi “con thỏ ” - Hát tập thể bài “Cả nhà thương nhau” 5.Dặn dò: - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra ************************ Môn: Tập viết BÀI: BẬP BÊNH – TỐP CA - LỢP NHÀ – XINH ĐẸP BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ I.Mục tiêu : Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.Viết đúng độ cao các con chữ, kiểu chữ thường II.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 6 HS lên bảng viết. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 21 2 Buoi.doc