Giáo án Bé thích nghề gì

- Cô cho trẻ hát 1- 2 lần. Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.

- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Nói về tình cảm của cô và mẹ đối với các con tuy hai mà lại là 1, mẹ và cô luôn thương yêu, chăm sóc cho các con.

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.

- Cô chú ý, động viên và sửa sai cho trẻ.

- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát.

- Cả lớp hát lại 1 lần.

 

doc38 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Bé thích nghề gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở 
- Cô gọi trẻ xúm xít quanh cô và trò chuyện về ngày 20/11.
- Hôm nay chúng mình cùng vẽ quà để tặng cô giáo nhân ngày 20/11nhé.
 2. Quan sát, đàm thoại tranh.
- Để vẽ được những bức tranh đẹp tặng các cô giáo, chúng mình cùng quan sát xem cô có bức tranh gì nhé.
* Quan sát tranh 1
- Bức tranh vẽ gì đây?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh: Đặc điểm, màu sắc, bố cục bức tranh như thế nào
- Bức tranh cô vẽ mấy bông hoa? Cho trẻ đếm cùng cô.
=> Bức tranh cô vẽ những bông hoa đẹp mỗi bông có một đặc điểm và màu sắc riêng có hoa dạng cánh tròn, hoa cánh dài, hoa màu đỏ, hoa màu vàng, cành và lá có màu xanh và được bố cục một cách cân đối, và bức tranh còn được cô tô màu nền để cho những bông trông rực rỡ hơn.
* Quan sát tranh 2
- Cô treo tranh 2 hỏi trẻ bức tranh vẽ gì?
- Con có nhận xét gì về bức tranh: Đặc điểm, màu sắc, cách bố cục bức tranh như thế nào?
=> Cô củng cố lại màu sắc, bố cục tranh.
* Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ
- Con thích vẽ quà gì tặng cô giáo?
- Con vẽ như thế nào?
- Vẽ xong con phải làm gì?
 4. Trẻ thực hiện
- Cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Trẻ vẽ cô bao quát lớp động viên khuyến khích trẻ, gợi ý hướng dẫn để trẻ vẽ nhiều loại hoa và tô màu.
 5. Trưng bầy sản phẩm.
- Cho trẻ dừng tay làm một số động tác thể dục: Cô “ Dừng tay dừng tay thể dục thế này là hết mệt mỏi.”
- Cho trẻ trưng bày tranh lên giá.
- Cô hỏi trẻ vừa vẽ gì?
- Cô khen chung cả lớp.
- Mời một vài trẻ lên nhận xét bài bạn, bài mình trẻ nêu được vì sao thích.
- Cô củng cố nhận xét lại bài làm được và bài cần cố gắng và giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, yêu quí kính trọng cô giáo và cho trẻ ra chơi. 
* Kết thúc: - Cho trẻ hát “ Cô và mẹ” và ra chơi.
- Trò chuyện cùng cô.
- Vâng ạ
- Vẽ hoa.
- 1 - 2 trẻ nhận xét
- Vẽ 3 bông hoa. Đếm số hoa.
- Lắng nghe
- Vẽ vòng.
- Nhiều hạt liền nhau…
- Lắng nghe
- Vẽ vòng, vẽ hoa.
- Vẽ hạt hình tròn…
- Tô màu.
- Ngồi ngay ngắn...
- Trẻ vẽ.
- Trẻ co duỗi 2 tay đọc cùng cô.
- Trẻ treo tranh lên giá
- Vẽ quà tặng cô giáo.
- Trẻ lên nhận xét
- Lắng nghe.
- Hát và ra chơi.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Cây lá đỏ
 TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột
 Chơi theo ý thích
I . Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, nêu được nhận xét về một vài đặc điểm của cây lá đỏ (Thân, cành, lá, ..). Biết được ích lợi của cây.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi “Dung dăng dung dẻ”, “Mèo đuổi chuột”, chơi đoàn kết.
 2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ:
 - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, đoàn kết trong khi chơi.
II . Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: 
+ Cây lá đỏ.
+ 1 số đồ chơi bóng, vòng, phấn...
 2. Chuẩn bị của trẻ: + Trang phục trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III . Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở
 - Cô tập trung trẻ lại: Kiểm tra sức khoẻ, trang phục, số trẻ tham gia.
 - Cho trẻ đi ra địa điểm quan sát.
 2. QSCMĐ: Cây lá đỏ
- Các con đang đứng xung quanh cây gì?
- Các con có nhận xét gì về đặc điểm của cây?
- Bạn nào có ý kiến khác?
- Thân cây như thế nào?
- Lá cây có đặc điểm gì?
- Các con hãy kể ích lợi của cây lá đỏ?
=> Cô khái quát lại và giáo dục trẻ: Biết tưới nước cho cây, không được bứt lá, bẻ cành..
3. Trò chơi vận động
+ Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
 - Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi. 
 - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
 - Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi.
+ Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô dẫn dắt giới thiệu trò chơi
- Cô cùng trẻ nhắc cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ chơi.
 4. Chơi theo ý thích 
- Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời và đồ chơi tự chọn theo từng nhóm chơi.
- Cô phân khu cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
 5. Kết thúc: - Cô tập trung trẻ lại kiểm tra số trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi, rửa tay vào lớp.
- Xếp 3 hàng
- Trẻ đi theo hàng
- Cây lá đỏ.
- Gốc, thân, cành, lá.
- Nhận xét
- Thân màu nâu
- Lá màu đỏ, xanh
- Làm cảnh.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Lắng nghe.
- Cùng cô nhắc CC, LC
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ chơi
- Trẻ thu dọn, rửa tay.
Đánh giá hàng ngày
* Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Trạng thái cảm xúc: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Kiến thức kĩ năng: ...................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Biện pháp: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/11/2012
Ngày dạy: Thứ 6. Ngày 23/11/2012
 HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC
 Đề tài: Dạy hát “Cô và mẹ”
 Nghe hát: Cô giáo miền xuôi
 T.C: Ai nhanh nhất.
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, hát thuộc bài hát “Cô và mẹ”.
- Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
- Chơi đúng trò chơi “Ai nhanh nhất” và hứng thú chơi.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng hát cho trẻ.
- Củng cố cho trẻ về ngày 20/11.
 3. Thái độ: 
- Trẻ biết thương yêu, quý trọng cô giáo.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: 
- Xắc xô, 5 – 6 vòng thể dục.
 2. Chuẩn bị của trẻ: + Trang phục gọn gàng, xắc sô, phách tre.
+ Trẻ đã được làm quen bài hát “Cô và mẹ”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Gởi mở
- Cô tập trung trẻ lại gần cô trò chuyện với trẻ:
- Cô đố các con biết bây giờ là tháng mấy trong năm?
- Tháng 11 có ngày gì đặc biệt?
- Ngày 20/11 là ngày gì?
- Các con có dự định gì vào ngày 20/11? 
=> Các con ạ! Vào ngày 20/11 các bạn nhỏ không chỉ tặng hoa, tặng quà cho cô giáo mà các bạn nhỏ còn biểu diễn văn nghệ để mừng ngày hội của các cô nữa. Để chuẩn bị những tiết mục văn nghệ của mình hôm nay cô và các con cùng hát bài “Cô và mẹ” sáng tác Phạm Tuyên.
 2. Dạy hát “Cô và mẹ”
- Cô cho trẻ hát 1- 2 lần. Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Nói về tình cảm của cô và mẹ đối với các con tuy hai mà lại là 1, mẹ và cô luôn thương yêu, chăm sóc cho các con.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cô chú ý, động viên và sửa sai cho trẻ.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần.
 3. Nghe hát “Cô giáo miền xuôi”
- Sắp đến ngày 20/11 cô giáo đã nhận được nhiều lời ca của các bạn trong lớp mình, để đáp lại tình cảm của các con, cô cũng muốn góp vui một tiết mục văn nghệ.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 3 lần:
+ Lần 1: Hát + Giới thiệu nội dung bài hát
- Các con ạ! Các cô giáo dạy các con không chỉ có các cô sinh ra tại mảnh đất Điện Biên lịch sử này mà còn có rất nhiều các cô từ miền xuôi xung phong lên đây dạy các con, các cô cũng rất thương yêu, chăm lo và dạy cho các con bao điều hay lẽ phải...
+ Lần 2: Hát + Làm động tác minh hoạ.
+ Lần 3: Cô hát và khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
 4. TCÂN: “Ai nhanh nhất”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi..
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô quan sát, động viên trẻ.
 5. Kết thúc: Cô nhận xét, cho trẻ ra ngoài
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Ngày 20/11.
- Ngày nhà giáo Việt Nam
- Vẽ quà, tặng hoa.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ hát.
- Cô và mẹ.
- Cả lớp hát.
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Nghe cô hát.
- Hưởng ứng cùng cô.
- Lắng nghe
- Thi đua chơi
- Ra chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 TCVĐ: Bịt mắt đánh trống, Cáo và Thỏ
 Chơi theo ý thích
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Trẻ biết chơi và hứng thú chơi trò chơi.
 2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ, phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích vận động, giữ vệ sinh, sử dụng nước tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô:.
 + Mũ cáo, mũ thỏ.
 + Một số đồ chơi lá cây, sỏi , đu quay…
 2. Chuẩn bị của trẻ: + Trang phục gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Trò chơi vận động. 
+ Trò chơi: Bịt mắt đánh trống
- Cô giới thiệu trò chơi: Bịt mắt đánh trống.
- Hỏi trẻ cách chơi.
- Tổ chức chơi: Trẻ chơi cả lớp. Cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét trẻ chơi.
+ Trò chơi: Cáo và Thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Cáo và Thỏ”
- Cô cho trẻ giới thiệu cách chơi. Luật chơi 
- Cô nhắc lại và tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi.
 2: Chơi tự do
- Tổ chức chơi theo ý thích cho trẻ phân ra từng nhóm trẻ chơi, Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhận xét trẻ chơi ở các nhóm.
* Kết thúc.
- Cô tập trung kiểm tra trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi và vệ sinh tay chân, nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Trẻ chơi.
- Lắng nghe.- Trẻ giới thiệu cách chơi luật chơi.
- Trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi theo nhóm
- Thu dọn đồ chơi
- Trẻ vệ sinh chân tay.
Đánh giá hàng ngày
* Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Trạng thái cảm xúc: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Kiến thức kĩ năng: ...................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Biện pháp: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 26/11 đến 30/11/2012
Ngày soạn: 23/11/2012
Ngày dạy: Thứ 3. Ngày 27/11/2012
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRÒ CHƠI MỚI: Người làm vườn
(Đ/C Phạm Tuyết Thanh phó hiệu trưởng soạn dạy thay)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ chăm sóc sức khỏe
Thời gian thực hiện 1 tuần từ 3/12 đến 7/12/2012
Ngày soạn: 29/11/2012
Ngày dạy: Thứ 2. Ngày 3/12/2012
HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục
Đề tài: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
TC: Chuyền bóng
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô.
- Hứng thú chơi trò chơi “Chuyền bóng”.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển các nhóm cơ của tay, chân và sự phối hợp khéo léo trong vận động cho trẻ.
 3. Thái độ:
- Trẻ ý thức trong giờ học, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: + Xắc sô, vẽ 1 vạch xuất phát trên sân, 2 quả bóng. 
 2. Chuẩn bị của trẻ: + Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở
- Cô tập trung trẻ trò chuyện với trẻ về “Nghề chăm sóc sức khỏe”.
- Cô củng cố giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể và giới thiệu bài thể dục “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
 2. Khởi động 
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau xen kẽ sau đó đứng dãn rộng vòng tròn.
 3. Trọng động
 a, Bài tập phát triển chung:
 - Tay: 2 tay đưa sang ngang, lên cao.
- Bụng: Đứng cúi về trước
- Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối.
- Bật: Bật tách chụm chân tại chỗ.
 b,Vận động cơ bản: 
- Cô giới thiệu vận động “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”.
 * Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích động tác
 - Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích động tác: Chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau trước vạch chuẩn, chân nào phía sau thì tay phía trước, người hơi cúi về trước, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh chạy thì các con bắt đầu chạy bình thường, tốc độ vừa phải chạy khoảng 2,5 - 3 m cô hô “Chạy nhanh” thì bắt đầu chạy nhanh khoảng 3 – 4m khi cô hô “Chạy chậm lại” thì chạy chậm lại sau đó dừng lại đi về cuối hàng đứng.
 * Trẻ thực hiện: (Cô thực hiện cùng trẻ)
- Cô gọi 1 trẻ lên tập trước.
- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện. Cô bao quát, sửa sai, khuyến khích trẻ .
- Hỏi lại trẻ tên vận động cơ bản.
* Trò chơi: Chuyền bóng
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô bao quát, động viên trẻ.
* Hoạt động 4 : Hồi tĩnh 
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng, rồi vào lớp.
- Trẻ lại gần trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- 3 lần + 4 nhịp
- 3 lần + 4 nhịp
- 4 lần + 4 nhịp
- 3 lần + 4 nhịp
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý và quan sát cô làm mẫu.
- 1 trẻ thực hiện cùng cô.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời
 - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đi theo yêu cầu.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Quan sát Cây Xoài
 TCVĐ: Lộn cầu vồng, Trời mưa
 Chơi theo ý thích
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Trẻ gọi tên, nêu được 1 số đặc điểm của cây Xoài ( Thân cành, lá, ..). Biết ích lợi của cây soài với sức khỏe con người.
- Hứng thú chơi trò chơi và chơi theo ý thích.
 2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng nhận biết, phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây, bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô: + Cây Xoài ở vườn cây của trường.
 + 4 – 5 cây, 5 – 6 quả bóng.
 + Một số đồ chơi mang theo lá cây, sỏi, vòng…
 2. Chuẩn bị của trẻ: + Trang phục gọn gàng. Tâm thế thoải mái
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở
- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ trang phục của trẻ, số trẻ tham gia. Giới thiệu buổi hoạt động.
- Cho trẻ ra ngoài hát bài “Khúc hát dạo chơi” và ra ngoài.
 2: Quan sát cây Xoài
 - Cho trẻ ra đứng cạnh cây Xoài.
 - Các con đang đứng ở đâu?
 - Hôm nay chúng mình cùng quan sát cây Xoài nhé. (Cho trẻ tự do quan sát)
- Bạn nào có nhận xét gì về cây Xoài? 
- Thân cây Xoài có đặc điểm gì?
- Lá cây Xoài có đặc điểm gì?
- Trồng cây Xoài để làm gì.
- Nhà con có trồng cây Xoài không?
- Để cây luôn tốt, chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ làm động tác tưới nước cho cây.
* Cô củng cố giáo dục: Trồng cây Xoài lấy quả, giúp cho môi trường xanh, sạch đẹp không khí trong lành rất tốt cho cơ thể vì vậy chúng ta phải chăm sóc bảo vệ cây không bẻ cành, bứt lá cây, không ngắt hoa bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường không vứt rác ra trường, lớp. 
 3. Trò chơi vận động. 
 + Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Lộn cầu vồng”
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần cô bao quát động viên trẻ chơi. 
 + Trò chơi: Trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Trời mưa”
- Cô cho trẻ giới thiệu cách chơi. Luật chơi 
(Cô nhắc lại nếu trẻ không nhớ)
- Tổ chức chơi: Cho trẻ chơi cả lớp, nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi, nhận xét trẻ chơi.
 4. Chơi theo ý thích
- Tổ chức chơi theo ý thích cho trẻ phân ra từng nhóm trẻ chơi, Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét chơi.
 5. Kết thúc.
- Cô tập trung kiểm tra số trẻ, cho trẻ thu dọn đồ chơi và cho trẻ đi vệ sinh tay chân, nhắc trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
- Trẻ ốm ngồi tại lớp.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
- Trẻ đứng cạnh cây Xoài
- Vườn cây.
- Cây xoài có gốc, thân….
- Màu nâu, sần sùi.
- Lá to, dài, màu xanh.
- Làm cảnh, lấy quả .…
- Có.
- Phải chăm sóc , trồng cây
- Làm động tác tưới cây.
- Trẻ lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trẻ chơi cả lớp, chơi 3- 4 lần
- Lắng nghe.
- Trẻ giới thiệu cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi cả lớp, chơi 3- 4 lần
- Trẻ chơi theo nhóm
- Thu dọn đồ chơi
- Trẻ vệ sinh chân tay.
Đánh giá hàng ngày
* Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Trạng thái cảm xúc: ................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Kiến thức kĩ năng: ...................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
* Biện pháp: ...............................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 1/12/2012
Ngày dạy: T3/4/12/2012
 HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 Đề tài: Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khỏe.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: 
- Trẻ biết được tên gọi, công việc, đồ dùng, dụng cụ của bác sỹ y tá.
- Trẻ biết ý nghĩa của nghề chăm sóc sức khỏ đối với xã hội.
 2. Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ: 
 - Trẻ biết yêu mến kính trọng các bác sỹ, y tá. Biết giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân.
II.Chuẩn bị:
 1. Chuẩn bị của cô
- Tranh vẽ bác sỹ đang chăm sóc cho bệnh nhân .
- Một số đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sỹ...
 2. Chuẩn bị của trẻ
 - Trang phục gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cho trẻ hát bài “Tôi bị ốm”
- Các con vừa hát bài gì?
- Khi bị ốm các con thường đến đâu để khám và chữa bệnh?
- Ai đã khám và chữa bệnh cho các con?
=> Đúng rồi khi bị ốm các con thường đến trạm xá và bệnh viện để các bác sỹ khám và chữa bệnh. Để biết các bác sỹ khám và chữa bệnh như thế nào. Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về nghề chăm sóc sức khỏe nhé.
2. Trò chuyện về nghề chăm sóc sức khỏe.
- Ở lớp mình có ai bị ốm chưa?
- Khi bị ốm các con được bố mẹ đưa đến đâu để khám và chữa bệnh?
- Trước khi vào khám bệnh các con phải làm gì?
- Các bác sỹ đã dùng đồ dùng gì để khám bệnh cho các con?
- Nếu ốm nhẹ thì các bác sỹ làm gì?
- Nếu bị ốm nặng thì các bác sỹ đã làm gì?
- Các bác sỹ dùng gì để tiêm?
3: Quan sát đàm thoại tranh.
- Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng.
- Cô xuất hiện tranh?
- Cô có bức tranh vẽ về gì?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Bác sỹ mặc quần áo gì?
- Bác sỹ dùng đồ dùng gì để khám bệnh?
- Đây là cái gì?
- Ống nghe dùng để làm gì?
- Ngoài ống nghe ra cô còn có gì nữa?
=> Các con ạ khi bị ốm các con thường đến trạm xá hoặc bệnh viện để khám và chữa bệnh, đến đấy các bác sỹ dùng ống nghe đeo vào tai và khám đằng trước đằng sau nghe tim phổi có làm sao không để tìm ra nguyên nhân của bệnh nặng hay nhẹ để các bác sỹ kê đơn và phát thuốc, n

File đính kèm:

  • docCĐ NGHỀ NGHIỆP.doc.doc
Giáo án liên quan