Đề trắc nghiệm Khoa học Lớp 5 cả năm (Tham khảo)
BÀI 14 – PHÒNG BỆNH VIÊN NÃO
1. Tác nhân gây ra bệnh viên não là gì?
a. Do một loại vi-rút có trong máu gia súc hoặc động vật hoang dã gây ra
b. Do muỗi vằn hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
c. Do một loại kí sinh trùng gây ra
d. Do muỗi a-nô-phen hút máu các con vật bị bệnh và truyền vi-rút gây bệnh sang người
2. Lứa tuối nào thường bị mắc bệnh viên não nhiều nhất?
a. Từ 1 đến 3 tuổi
b. Từ 3 đến 15 tuổi
c. Từ 15 đến 20 tuổi
d. Từ 20 tuổi đến 25 tuổi
3. Nêu cách phòng bệnh viên não.
.
ng Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển Vì ở tuổi này có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội Tất cả các ý trên đều đúng Nêu cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS? ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a->3, b->4, c->1, d->2 d BÀI 22 – TRE, MÂY, SONG Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây, song mà em biết. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Để bảo quản một số đồ dùng trong gí đình được làm từ tre, mây, song, người ta sử dụng loại sơn nào? Sơn dầu Sơn tường Sơn cửa Sơn chống gỉ Mây, song là loại cây thân gì? Thân thảo Thân gỗ Thân leo Thân bò ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a b BÀI 23 – SẮT, GANG, THÉP Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? Trong các quặng sắt Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất Trong lò luyện sắt Ý a và b đúng Gang và thép là hợp kim của: Sắt và các-bon Gang và các-bon Thép và các-bon Gang, thép và các-bon Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d a BÀI 24 – ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG Đồng là kim loại được tìm thấy ở đâu? Trong tự nhiên Trong các quặng đồng Trong lò luyện đồng Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất Đồng được sử dụng làm gì? Đồ điện Dây điện Các bộ phận của ô tô, tàu biển Tất cả các ý trên Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng. ....................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a d BÀI 25 – NHÔM Nhôm được sản xuất từ đâu? Từ quặng nhôm Trong các thiên thạch rơi xuống Trái Đất Trong lò luyện nhôm Trong tự nhiên Nhôm có màu gì? Màu trắng xám Màu trắng bạc Màu trắng Màu trắng trong Nhôm và hợp kim của nhôm thường được sử dụng để làm gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a b BÀI 26 – ĐÁ VÔI Làm thế nào để biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không? Nhỏ vài giọt a-xít loãng lên hòn đá xem có bị sủi bột và khí bay lên hay không Dùng vật cứng rạch lên hòn đá xem có vết không Cả hai ý trên Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết. ....................................................................................................................................................................................................................................................... Đá vôi thường được sử dụng để làm gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng c BÀI 27 – GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI Gạch, ngói được làm bằng gì? Đất sét nung ở nhiệt độ cao Đất sét Đất bùn Đất bùn nung ở nhiệt độ cao Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì? Đồ sứ Đồ gốm Đồ sành Đồ đất Kể tên một số đồ gốm mà em biết. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a b BÀI 28 – XI MĂNG Xi măng được làm từ đâu? Đất sét Đá vôi Một ssố chất khác Tất cả các ý trên Xi măng có màu gì? Màu xám xanh Màu nâu đất Màu trắng Tất cả các ý trên Kể tên 2 nhà máy xi măng ở nước ta mà em biết. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d d BÀI 29 – THUỶ TINH Thuỷ tinh có những tính chất gì? Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ Không cháy, không hút ẩm Không bị a-xít ăn mòn Tất cả các ý trên Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................ Kể tên 2 nhà máy thuỷ tinh mà em biết. ....................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d BÀI 30 – CAO SU Cao su nhân tạo được chế biến từ đâu? Than đá Dầu mỏ Nhựa cây cao su Cả 2 ý a và b Cao su có tính chất gì? Đàn hồi tốt, cách nhiệt, cách điện Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh Không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác Tất cả các ý trên Cao su được sử dụng để làm gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d d BÀI 31 – CHẤT DẺO Chất dẻo được làm ra từ đâu? Nhựa Dầu mỏ Than đá Cả ý b và c đúng Nêu tính chất chung của chất dẻo? Cách điện, cách nhiệt, nhẹ Rất bền, khó vỡ Có tính dẻo ở nhiệt độ cao Tất cả các ý trên Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo. ...................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d d BÀI 32 – TƠ SỢI Loại tơ sợi nào dưới đây không có nguồn gốc từ thực vật? Tơ tằm Sợi bông Sợi lanh Sợi đay Trong các loại tơ sợi dưới đây, loại nào là tơ sợi tự nhiên? Sợi bông Sợi ni lông Tơ tằm Cả ý a và c đúng Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo mà em biết. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a d BÀI 33 – 34 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu? AIDS Sốt xuất huyết Viên não Sốt rét Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 1. Do vi rút viêm gan A Tác nhân gây bệnh sốt rét 2. Do một loại vi rút có trong máu gia súc Tác nhân gây bệnh viêm não 3. Do vi rút Tác nhân gây bệnh viêm gan A 4. Do một loại kí sinh trùng Nôí ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp Làm cầu, làm đường ray tàu hoả 1. Đá vôi Xây tường, lát sân, lát sàn 2. Tơ sợi Sản xuất xi măng, tạc tượng 3. Thép Dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn 4. Gạch Giai đoạn bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và sự xuất tinh lần đầu ở con trai được gọi là gì? Tuổi vị thành niên Tuổi dậy thì Tuổi trưởng thành Tuổi già Nêu ảnh hưởng của thuốc lá; rượu, bia; ma tuý đến những người xung quanh. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 Ý đúng a b Câu 2 : a->3, b->4, c->1, d->2 Câu 3 : a->3, b->4, c->1, d->2 BÀI 35 – SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Thể rắn 1. Dầu hoả Thể lỏng 2. Thuỷ tinh Thể khí 3. Ni-tơ Điền các từ : ni-tơ, kim loại, thuỷ tinh, sáp vào chỗ chấm sao cho phù hợp Ở nhiệt độ cao thích hợp, các chất : ............., ................, ............ sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi được làm lạnh ở nhiệt độ thích hợp thì khí .......... sẽ chuyển thành thể lỏng Nêu đặc điểm của các chất : rắn, khí, lỏng. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a-2, b->3, c->1, BÀI 36 – HỖN HỢP Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó £ Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới £ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ........................................................................................................................................................................................................................................................ Trình bày cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a) Đ, b) S BÀI 37 – DUNG DỊCH Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống sao cho phù hợp. Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều £ Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau £ Dung dịch là hỗn hợp của chất rắn với chất rắn bị hoà tan vào nhau £ Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta đã làm cách nào? Phơi nắng Lọc Lắng Chưng cất Kể tên một số dung dịch mà em biết ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a) Đ, b) Đ, c) S a BÀI 38 – 39 – SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là gì? Sự biến đổi hoá học Sự biến đổi sinh học Sự biến đổi vật lí học Sự biến đổi quang học Nêu một số ví dụ chứng tỏ nhiệt độ có tác dụng làm biến đổi hoá học của một số chất. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Điều gì sẽ xảy ra khi trộn xi măng với cát và nước. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a BÀI 40 – 41 - NĂNG LƯỢNG – NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Nêu tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người? ........................................................................................................................................................................................................................................................ Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là: Điện Mặt trời Khí đốt tự nhiên Gió Hãy nêu 2 ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với cây xanh. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng b BÀI 42 – 43 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Chất đốt ở thể lỏng 1. Ga Chất đốt ở thể rắn 2. Dầu hoả, xăng Chất đốt ở thể khí 3. Than đá, củi Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh nào? Quảng Ninh Quảng Bình Quảng Trị Quảng Nam Nêu 2 việc nên làm để giảm những tác hại đối với môi trường khi sử dụng các loại chất đốt. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a->2, b->3, c->1 a BÀI 44 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY Vật nào dưới đây không hoạt động nhờ sử dụng năng lượng nước chảy? Làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao Làm quay tua-bin của các máy phát điện Dùng để chở hàng hoá xuôi dòng nước Làm quay quạt máy Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Nêu 2 ví dụ về sử dụng năng lượng gió của con người. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng d BÀI 45 – SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Năng lượng điện để thắp sáng 1. Bàn ủi Năng lượng điện để truyền tin 2. Máy điều hoà, máy quạt Năng lượng điện để đốt nóng 3. Bóng điện Năng lượng điện để làm mát 4. Máy tính, ti vi Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. ........................................................................................................................................................................................................................................................ Điền các từ : ổ điện, điện, đường dây vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Trong nhà máy điện, máy phát điện phát ra ............ Điện được tải qua các ..................... đưa đến các ............... của mỗi gia đình, mỗi cơ quan, nhàmáy... ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a->3, b->4, c->1, d->2 BÀI 46 – 47 – LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện £ Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện £ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện £ Các vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện £ Trong các vật dưới đây, vật nào cách điện? Đồng Sắt Nhôm Nhựa Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a) Đ, b) Đ, c) S, d) S d BÀI 48 – AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Để phòng cháy đường dây và cháy nhà, người ta thường mắc thêm vào mạch điện cái gì? Một công tơ điện Một bóng điện Một cầu chì Một chuông điện Điền các từ : người; ngắt cầu dao, cầu chì; vật khô; cắt nguồn điện; điện giật vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Khi nhìn thấy người bị .............. phải lập tức ...................... bằng mọi cách như ................, ........... hoặc dùng ................không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,..gạt dây điện ra khỏi ............. bị nạn Nêu 2 lí do cho biết tại sao ta phải tiết kiệm điện. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng c BÀI 49 – 50 – ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp, Tính chất của Nhôm 1. Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ Tính chất của Đồng 2. Cứng, có tính đàn hồi Tính chất của Thuỷ tinh 3. Màu trắng bạc, bị a-xít ăn mòn Tính chất của Thép 4. Màu nâu đỏ, có ánh kim Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất £ Nhờ năng lượng mặt trời mới có dầu mỏ £ Năng lượng mặt trời gây ra nắng, mưa, gió, bão £ Thép được sử dụng để làm đồ điện, dây điện £ Than đá, dầu mỏ là nguồn năng lượng vô tận £ Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? Nước cam Nước trà pha với đường và nước sôi để nguội Nước muối Nước chanh pha với đường Sự biến đổi hoá học là gì? Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể lỏng và ngược lại Là sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại Là sự chuyển thể của một chất từ thể rắn sang thể khí và ngược lại Là sự chuyển đổi từ chất này thành chất khác ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 Ý đúng a->3, b->4, c->1, d->2 a) Đ, b) Đ, c) Đ, d) S, e) S a d BÀI 51 – CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa 1. Hoa đực Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa 2. Hoa cái Hoa chỉ có nhị mà không có nhuỵ gọi là hoa gì? 3. Nhị Hoa chỉ có nhụy mà không có nhị gọi là hoa gì? 4. Nhuỵ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì? Hoa Lá Thân Rễ Kể tên một số loài hoa có cả nhuỵ và nhị. ........................................................................................................................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 Ý đúng a->3, b->4, c->1, d->2 a BÀI 52 – SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn £ Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là sự thụ tinh £ Hợp tử phát triển thành phôi £ Bầu nhị phát triển thành quả chứa hạt £ Noãn phát triển thành quả chứa phôi £ Điền các từ :sự thụ tinh, hợp tử, noãn, nhuỵ, hạt phấn, ống phấn vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Sau khi thụ phấn, từ ................ mọc ra .............. Ống phấn đâm qua đầu ........., mọc dài ra đến ............ Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành .................. Hiện tượng đó gọi là .................. Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. ......................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai_tap_trac_nghiem_khoa_hoc_5_ca_nam.doc