Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phạm Sư Mạnh (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: ( 2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
Câu 2: ( 2,0 điểm)
1) Cho hàm số (d) với . Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đường thẳng tại một điểm nằm trên trục hoành.
2) Rút gọn biểu thức sau: với .
Câu 3: ( 2,0 điểm )
1) Cho phương trình ẩn x sau: . Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn.
2)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Cạnh huyền của một tam giác vuông có độ dài bằng 8 cm . Đường cao ứng với cạnh huyền đó có độ dài là cm. Tính độ dài hai đoạn thẳng do đường cao đó chia ra trên cạch huyền ấy.
Câu 4: ( 3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O),đường kính BC.Gọi H là hình chiếu của A trên BC.Từ H kẻ HM, HN lần lượt là tia phân giác của AHC và AHB ( ). Tia phân giác của ABH cắt HN tại E, tia phân giác của ACH cắt HM tại F.
a, Chứng minh rằng : là tam giác vuông cân.
b, Chứng minh rằng : EF // MN
c, Chứng minh rằng : AE.AF = BE.CF
Câu 5:( 1,0 điểm)
Cho x, y, z là các số dương và . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
PHềNG GD&ĐT THỊ XÃ KINH MễN ( Đề giới thiệu) Người ra đề : Nguyễn Hợp Cường Trường THCS Phạm Sư Mạnh Liên hệ : nguyenhopcuong@gmail.com đề thi tuyển sinh vào thpt Môn : toán Năm học 2019-2020 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: ( 2,0 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: Câu 2: ( 2,0 điểm) 1) Cho hàm số (d) với . Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đường thẳng tại một điểm nằm trên trục hoành. 2) Rút gọn biểu thức sau: với . Câu 3: ( 2,0 điểm ) 1) Cho phương trình ẩn x sau: . Tìm m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn. 2)Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Cạnh huyền của một tam giác vuông có độ dài bằng 8 cm . Đường cao ứng với cạnh huyền đó có độ dài là cm. Tính độ dài hai đoạn thẳng do đường cao đó chia ra trên cạch huyền ấy. Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O),đường kính BC.Gọi H là hình chiếu của A trên BC.Từ H kẻ HM, HN lần lượt là tia phân giác của AHC và AHB ( ). Tia phân giác của ABH cắt HN tại E, tia phân giác của ACH cắt HM tại F. a, Chứng minh rằng : là tam giác vuông cân. b, Chứng minh rằng : EF // MN c, Chứng minh rằng : AE.AF = BE.CF Câu 5:( 1,0 điểm) Cho x, y, z là các số dương và . Tính giá trị lớn nhất của biểu thức sau: PHềNG GD&ĐT THỊ XÃ KINH MễN Đáp án và hướng dẫn chấm Môn : toán Năm học 2019- 2020 Câu Phần Đáp án Điểm Câu 1 2,0 điểm 1 1,0 điểm Ta có có phương trình có hai nghiệm phân biệt Vậy phương trình có tập nghiệm là 0,25 0,5 0.25 2 1,0 điểm Ta có Vậy hệ phương trình có nghiệm là (x;y)=(0;3). 0,25 0,5 0,25 Câu 2 2,0 điểm 1 1,0 điểm Ta có(d) và (d') Ta có A là giao điểm của đường thẳng (d') với trục hoành Ox Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d') tại một điểm trên trục hoành So sánh với điều kiện nên ta có Vậy thì (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục hoành. 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1,0 điểm Ta có với thì Vậy với 0,25 0,5 0,25 Câu 3 2,0 điểm 1 1,0 điểm Ta có Ta có nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Theo Vi-et ta có: Ta có có nên phương trình có hai nghiệm phân biệt Vậy thì phương trình có hai nghiệm thoả mãn . 0,25 0,25 0,25 0,25 2 1,0 điểm Gọi độ dài đoạn lớn hơn là x (cm) ĐK: độ dài đoạn nhỏ hơn là 8-x (cm) Vì chiều cao ứng với cạnh huyền là cm nên theo định lí 2 hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có phương trình: Do a + b + c = 1 - 8 + 7 = 0 nên So sánh với điều kiện ta có x = 7 thoả mãn. Vậy độ dài đoạn lớn là 7cm độ dài đoạn nhỏ là 8 - 7 = 1cm. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 3,0 điểm Hình vẽ 1 1,0 điểm Ta có BAC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Do HM, HN là phân giác của AHC = 900, AHB = 900 nên AHM = AHN = 450 MHN = 900 BAC + MHN = 1800 Tứ giác AMHN nội tiếp AMN = AHN = 450 vuông cân tại A. Vậy vuông cân tại A 0,25 0,5 0,25 2 1,0 điểm Xét có BE là tia phân giác (tính chất) Xét có CF là tia phân giác ( tính chất) Ta lại có HM là phân giác của (tính chất) HN là phân giác của (tính chất) Mà AM = AN ( vuông cân tại A) hay ( theo định lí đảo định lí Ta-let) Vậy EF // MN. 0,25 0,25 0,25 0,25 3 1,0 điểm Xét có HM, CF là phân giác mà HM cắt CF tại F AF là phân giác của HAC CAF =HAC Mặt khác ABE = ABH ( BE là phân giác) ABH = HAC ( cùng phụ HCA) CAF = ABE Chứng minh tương tự ta có BAE = ACF Xét và có CAF = ABE (cmt); BAE = ACF (cmt) đồng dạng với (g.g) Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 1,0 điểm Do x, y, z dương nên theo bất đẳng thức Côsi ta có Tương tự :; (1) Mà Thật vậy Mặt khác (2) Từ (1) và (2) ta có Giá trị lớn nhất của A là đạt được khi và chỉ khi . 0,25 0,25 0,25 0,25 * Chú ý nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2019_2020.docx