Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án)

Câu 1( 2,0 điểm): Một người đi xe máy trên quãng đường AB theo 3 giai đoạn. Trong quãng đường đầu người đó chuyển động với vận tốc v1; trong quãng đường tiếp theo người đó chuyển động hết 2,4 phút và trên quãng đường cuối dài 6km người đó chuyển động với vận tốc v3 = 60km/h. Tính v1 biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là v = 50km/h.

Câu 2 ( 2,0 điểm): Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là a = 10cm được giữ chìm hoàn toàn trong một bình nước nhờ một sợi dây mảnh ghim vào đáy bình. Khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là 1000kg/m3 và 800kg/m3. Tiết diện của bình là S = 200cm2.

 a) Tính lực căng của sợi dây.

 b) Tính độ thay đổi mực nước trong bình khi nước đá tan hết

 

doc2 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD&ĐT Bình Giang (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT BÌNH GIANG
ĐỀ THI THỬ

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 
MÔN VẬT LÝ - LỚP 9
NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1( 2,0 điểm): Một người đi xe máy trên quãng đường AB theo 3 giai đoạn. Trong quãng đường đầu người đó chuyển động với vận tốc v1; trong quãng đường tiếp theo người đó chuyển động hết 2,4 phút và trên quãng đường cuối dài 6km người đó chuyển động với vận tốc v3 = 60km/h. Tính v1 biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là v = 50km/h.
Câu 2 ( 2,0 điểm): Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là a = 10cm được giữ chìm hoàn toàn trong một bình nước nhờ một sợi dây mảnh ghim vào đáy bình. Khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là 1000kg/m3 và 800kg/m3. Tiết diện của bình là S = 200cm2.
 a) Tính lực căng của sợi dây.
 b) Tính độ thay đổi mực nước trong bình khi nước đá tan hết.
Câu 3( 2,0 điểm): Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau, đều đang ở nhiệt độ . Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t0 = 360C, chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt. Tìm nhiệt độ tx.
Câu 4 ( 1,5 điểm): 
Cho mạch điện như sơ đồ hình 2. 
R1= R2 = 20Ω, R3 = R4 = 10Ω. 
Hiệu điện thế U ở hai đầu đoạn mạch không đổi. 
Vôn kế có điện trở vô cùng lớn và có số chỉ 30V. 
Tính điện trở tương đương của mạch và hiệu điện thế U. 
Câu 5 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu M, N có giá trị là U = 12V; 
R1 = R3 = R4 = R5 = 10W, R2 = 5W.
 Điện trở của vôn kế rất lớn, bỏ qua điện trở của dây dẫn và điện trở ampe kế.
Xác định số chỉ của vôn kế và số chỉ của ampe kế.
Thay ampe kế bằng điện trở R. Tính giá trị của R để dòng điện qua R4 bằng 0.
–––––––– Hết ––––––––
Họ tên thí sinh: Số báo danh:
Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2:

HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ
Câu 1( 2,0 điểm): 
AB = 2S3 =2.6= 12km. => S1 = 4km; t1 = 0,24 -0,1 -0,04= 0,1h; v1 = 40km/h
Câu 2 ( 2,0 điểm): 
 a) T = FA – P = 10 -8 = 2N.
 b) Mực nước hạ xuống một đoạnlà h = 
Câu 3( 2,0 điểm): 
 m1.C1.( t0 – t1) = m2.C2.(t1 –tx) m1.C1.( t1 – t2) = m2.C2.(t2 –tx) 
tx = 280C
Câu 4 ( 1,5 điểm): R = 30Ω U = Uv + UR3 => U = 30 + => U = 36V.
 ( Có thể tính U bằng liên hệ: IR2 = IR1 + IR3)
Câu 5 (2,5 điểm):
RMN =15Ω ; Uv = UR1 = 4V
 Ia = I3 – I5 = 0,8 – 0,2 = 0,6A; 
Mạch cầu cân bằng: 


File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2016_2017_phon.doc