Đề thi chọn học sinh giỏi THCS cấp huyện năm học 2014 - 2015 môn thi: Hoá học lớp 9
Bài 4 (5 điểm): Cho 114 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400g dung dịch BaCl2 5,2%.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b) Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
Bài 5 (4 điểm): Cho 5,4 gam nhôm vào 100ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 ở đktc. Tính V.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN NA HANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn thi: Hoá học lớp 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi này có 01 trang) ĐỀ BÀI Bài 1 (3 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện các biến hóa hóa học theo sơ đồ sau: (6) CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 (5) Bài 2 (4 điểm): Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 20%. a) Tính khối lượng dung dịch NaOH phải dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6 % (D = 1,045g/ml) để trung hoà dung dịch axit đã cho thì phải dung bao nhiêu ml? Bài 3 (4 điểm): Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí Clo dư tạo thành 23,4 g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng kim loại A trong hợp chất có hóa trị không đổi là I. Bài 4 (5 điểm): Cho 114 gam dung dịch H2SO4 20% vào 400g dung dịch BaCl2 5,2%. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. Bài 5 (4 điểm): Cho 5,4 gam nhôm vào 100ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít H2 ở đktc. Tính V. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn Hóa học 9 Bài Nội dung Điểm Bài 1 Hoàn thành chuỗi phản ứng: 1) CaO + H2O Ca(OH)2 2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 3) CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 4) CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl 5) CaO + CO2 CaCO3 6) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 2 Giải: - Số mol axit H2SO4: nH2SO4 = v M = 0,2 1,5 = 0,3 (mol) a) Phương trình hóa học: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,3 2.0,3 mol - Tính khối lượng NaOH: - Khối lượng dung dịch NaOH 20%: b) Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH, ta cũng tính mdd như trên rồi suy ra thể tích dung dịch: H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O 0,3 2.0,3 mol mKOH = - Tính m của dung dịch: - Thể tích dung dịch KOH: (Áp dụng bài toán các loại hợp chất vô cơ) 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = mkim loại + mkhí Ta có: 23,4 = 9,2- m Tính khối lượng mCl2: - Số mol Cl2: n - Gọi a(đvC) là nguyên tử khối của kim loại A 2A + Cl2 2ACl 2 1 2 (mol) 0,4 0,2 (mol) + Kim loại A có nguyên tử khối = 23(đvC) là kim loại Natri + Kí hiệu hóa học của A là Na 4 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Bài 4 Giải a) Trong 114 g dung dịch có: H2SO4 Trong 400g dung dịch có: BaCl2 PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 208g 98g 233g 73g 20,8g xg yg zg xH2SO4 BaSO4 HCl Khối lượng BaSO4 kết tủa tạo thành 23,3gam. b) Khối lượng dung dịch sau khi tách kết tủa là: 114 + 400 - 23,3 = 490,7 gam Khối lượng HCl thu được 7,3 gam khối lượng H2SO4 dư là: 22,8 – 9,8 = 13 gam Nồng độ các axit trong dung dịch là: 5,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 5 - Phương trình hóa học: 2Al + 2KOH + 2H2O 2KAlO2 + H2 - Theo phương trình hóa học: . Al dư được tính theo KOH - Theo PTHH: 4 1,0 1,0 1,5 Tổng 20 đ
File đính kèm:
- De_thi_HSG__hoa_hoc_9_NH_20142015_20150726_122650.doc