Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn: Lịch sử

Câu 1 (3.0 điểm): Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay):

Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử, thành tựu đạt được và ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI

Câu 2 (4.0 điểm): Tổ chức ASEAN:

- Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động;

- Việt Nam gia nhập ASEAN: Thời cơ và thách thức.

Câu 3 (3.0 điểm): Em hãy trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Cu-Ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953).

 .

 

doc14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn: Lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải? 
	b. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi như thế nào? 
---Hết--
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (14.0 điểm)
Câu 1: (3.5 điểm)
	Yêu cầu học sinh nêu được:
Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Âu đều lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu. Trong thời kỳ chiến tranh, họ lại bị phát xít Đức chiếm đóng và nô dịch tàn bạo. 
0.5
- Khi hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
0.5
- Dưới sự lãnh đạo của những người cộng sản, một loạt các nhà nước dân chủ nhân dân đã được thành lập ở các nước Đông Âu từ cuối năm 1944 đến năm 1946.
0.5
- Đó là các nước: Ba Lan (7-1944), Ru-ma-ni (8-1944), Hung-ga-ri (4-1945), Tiệp Khắc (5-1945), Nam Tư (11-1945), An-ba-ni (12-1945) 
0.5
Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ:
- Từ năm 1945 đến năm 1949, các nước Đông Âu đã hoàn thành thắng lợi những nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân.
0.5
- Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước.
0.5
 - Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống của nhân dân.
0.5
Câu 2: (6.0 điểm)
Yêu cầu học sinh nêu được:
	a. Tình hình Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước thực dân phương Tây
0.5
- Sau năm 1945 và kéo dài hầu như trong cả nửa sau thế kỷ XX, tình hình Đông Nam Á diễn ra phức tạp và căng thẳng
0.5
- Tháng 8-1945 phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộc Đông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân. Như In-đô-nê-xi-a: 8-1945, Việt Nam: 8-1945, Lào: 10-1945
0.5
- Nhưng ngay sau đó, nhiều nước Đông Nam Á tiếp tục kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như In-đô-nê-xi-a, Việt Nam
0.5
- Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, các nước đế quốc đã trao trả độc lập. Giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dân tộc.
0.5
- Từ năm 1950, trong bối cảnh "chiến tranh lạnh", tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng, chủ yếu do sự can thiệp của đế quốc Mĩ vào khu vực.
0.5
- Tháng 9- 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực (Thái Lan và Phi-lip-pin đã tham gia vào tổ chức này).
0.5
- Tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia. Từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa trong đường lối đối ngoại.
0.5
	b. Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN:
+ Hoàn cảnh: Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
0.5
- Ngày 8-8-1967, hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ở Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước là: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po.
0.5
+ Mục tiêu: Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
0.5
+ Nguyên tắc: Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả.
0.5
Câu 3: (3.0 điểm)
Yêu cầu học sinh nêu được:
	Những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ sau năm 1945 
- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước ở Mĩ La-tinh như Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-lađã giành được độc lập ngay những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc và trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ.
1.0
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX, một cao trào đấu tranh đã diễn ra ở nhiều nước Mĩ La-tinh với mục tiêu là thành lập các chính phủ dân tộc, dân chủ và tiến hành cải cách tiến bộ, nâng cao đời sống nhân dân. Tiêu biểu là cuộc cách mạng nhân dân ở Cu-ba đầu năm 1959
1.0
- Các nước Mĩ La-tinh đã thu được nhiều thành tựu trong công cuộc củng cố độc lập dân tộc, dân chủ và đời sống chính trị, tiến hành cải cách dân chủ...
0.5
- Tuy nhiên ở một số nước có lúc đã gặp phải những khó khăn như: tăng trưởng kinh tế chậm lại, tình hình chính trị không ổn định do sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái...
0.5
Câu 4: ( 1.5 điểm)Yêu cầu học sinh trả lời
	Tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Về kinh tế: Để khôi phục nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, các nước Tây Âu đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san"(16 nước được viện trợ khoảng 17 tỉ USD từ 1948 đến 1951). Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
0.5
- Về chính trị: Chính phủ các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp các quyền tự do dân chủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trước đây, ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.
0.5
- Về đối ngoại: nhiều nước Tây Âu đã tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa. Trong bối cảnh "chiến tranh lạnh" các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
0.5
II: PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM: (6.0 điểm)
Câu 5: Cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất của thực dân pháp ( 1897-1914)
	Yêu cầu học sinh nêu được:
a. Các chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải (4.0 đ)
- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền...
1.0
- Trong công nghiệp: Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...
1.0
- Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa các nước khác. Pháp còn tiến hành đề ra các thứ thuế mới bên cạnh thuế cũ: thuế muối, rượu...
1.0
- Giao thông vận tải: Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
1.0
b. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi : (2.0 đ)
+ Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp. 
0.5
- Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
0.5
+ Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
1.0
Câu 1: (4 điểm)Có ý kiến cho rằng : “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”. Bằng sự hiểu biết về sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và một số nước g Đong Nam Á trong những thập niên qua . Em hãy lam sáng tỏ nhận định trên ?
Câu 2: (6 điểm)Trình bày những nhiệm vụ, vai trò của Liên Hợp Quốc ? Những việc làm của Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam mà em biết ? Hãy kể tên những tổ chức của Liên Hợp Quốc có mặt tại Việt Nam
Câu 3 (4,0  điểm). Hãy nêu những biểu hiện sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong thời gian từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển đó là gì
C©u 4  (6 điểm).       Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali - Inđônêxia tháng 2 năm 1976. 
Đáp án và biểu điểm hướng dẫn chấm HSG sử 9
Câu 1 (4 điểm)
*Trung Quốc
   -Từ khi tiến hành cải cách mở cửa đến nay(1978-nay)nền kinh tế phát triển nhanh chóng tăng trưởng cao nhất thế giới:GDP hằng năm tăng 9,6% đứng thứ 7 thế giới và năm 2011 vươn lên đứng thứ 2 thế giới                                                   (1 đ)
   -Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt. Từ 1978-1997 thu nhập bình quân đầu người nông thôn tăng 133,6 đến 2090 nhân dân tệ; ở thành phố từ 343+-,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.                                                                                                             (1 đ)
*Một số nước Đông Nam Á:
   -Xin-ga-po:từ 1965 đến 1973 kinh tế tăng trưởng 12% trở thành “con rồng ở Châu Á”                                                                                                                 (0,5 đ)
   -Thái Lan: từ 1987 đến 1990 tăng trưởng 11,4% là nước có sản lượng xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới                                                                               (0,5 đ)
*Kết luận:Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước Châu Á tiêu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoán”thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của Châu Á”                                                                                               (1 đ)
Câu 2:(6 điểm)
-         ngày 24/10/1945 Liên Hợp Quốc chính thức thành lập, đặt trụ sở tại Niu Oóc
                                                                                                                         (1 đ)
-         Nhiệm vụ:
+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
    + Phát triển mối quan hệ hữu nghị các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.
     + Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo                           (1 đ)
-         Vai trò:
  + Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế
   + Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
    +Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật               (1 đ)
  -Liên Hợp Quốc giúp nhân dân Việt Nam:
 + Chăm sóc trẻ em, các bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, tiêm chủng phòng dịch, đào tạo nguồn nhân lực, các dự án trồng rừng,giúp các vùng bị thiên tai, ngăn chặn dịch AIDS
                                                                                                                            (1 đ)
  + Chương trình phát triển LHQ-UNDP viện trợ khoảng 270 triệu USD, quỹ nhi đồng LHQ-UNICEF giúp khoảng 300 triệu USD, quỹ dân số thế giới UNFPA gíup 86 triệu USD, tổ chức nông lương thế giới FAO giúp 76,7 triệu USD                        (1 đ)
-         Những tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+UNICEF (quỹ nhi đồng)
 +FAO (nông nghiệp lương thực)
  +UNESCO(văn hóa khoa học giáo dục)
 +PAM (chương trình lương thực)                                                                (1 đ)
Câu 3 (4 điểm)
   -Biểu hiện sự phát triển kinh tế của Nhật Bản:
        +Về tổng sản phẩm quốc dân:năm 1950 chỉ đạt 20 tỉ USD (bằng 1/17 Mĩ) đến 1968 đạt 183 tỉ USD- vươn lên hàng thứ 2 thế giới(sau Mĩ)                                      (0,5 đ)
        +Về công nghiệp: những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân là 15%, những năm1961-1970 là 13,5%                                                               (0,5 đ)
       +Về nông nghiệp: trong những năm 1967-1969 đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển (đừng thứ 2 thế giới sau Pêru)                                                                                                                    (0,5 đ)  
       +Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã lần lượt vượt qua các nước Tây Âu vươn lên hàng thứ 2 thế giới(sau Mĩ) làm nên hiện tượng”thần kì”               (0,5 đ)  
  -Nguyên nhân sự phát triển:                            
       +Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật                       (0,5 đ) 
       +Hệ thống tổ chức quản lì có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật     (0,5 đ)
       +Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế                                            (0,5 đ)   
       +Nhân tố con người- nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế                    (0,5 đ)
Câu 4 (6 điểm)
*Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN
        -Sau khi giành được độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á đã chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác, phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại...                  (2 đ)
       -Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại BăngCốc (Thái Lan) với sự tham gia của các nước Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan                                                                                             (1 đ)                                                                                          *Hiệp ước Bali-Inđônêxia  tháng 2/1976:
       -Trong bối cảnh lịch sử mới ở ĐôngNam Á, Mĩ thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cách mạng 3 nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASEAN họp Hội nghị thượng đỉnh tại Bali lần thứ nhất(Inđônêxia) . Các nhà lãnh đạo ASEAN đã kí kết các văn kiện quan trọng: Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali). Hiệp ước đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ của các nước Đông Nam Á như tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước thành viên, hợp tác cùng phát triển.                                                                                        (2 đ)
     -Như vậy hội nghị thượng đỉnh Bali đã đặt nền tảng lí luận cho sự hợp tác ASEAN, hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN; đồng thời củng cố nền tảng pháp lí, cơ cấu tổ chức đảm bảo cho sự hợp tác ASEAN, song cũng mở cửa cho các nước khác trong khu vực tham gia. Sau Hội nghị, mối quan hệ giữa các nước trong ASEAN đã không ngừng phát triển, ngày càng gắn bó hơn vị thế của ASEAN ngày càng lớn mạnh hơn    (1đ)
Câu 1 (3.0 điểm): Công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay):
Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử, thành tựu đạt được và ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI
Câu 2 (4.0 điểm): Tổ chức ASEAN:
- Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động;
- Việt Nam gia nhập ASEAN: Thời cơ và thách thức.
Câu 3 (3.0 điểm): Em hãy trình bày những nét chính về cuộc cách mạng Cu-Ba và kết quả công cuộc xây dựng CNXH ở nước này. Ý nghĩa của cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953).
.
Câu 1 (6,0 điểm). Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật của Mĩ trong khoảng thời gian từ năm 1945 đến năm 1973. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó là gì ? 
Câu hỏi
§iÓm
Câu 1
 Nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển kinh tế và khoa học - kĩ thuật
 của Mĩ...
6,00
1. Sự phát triển kinh tế, khoa học - kĩ thuật
* Kinh tế: Trong những năm 1945-1950, nước Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng công nghiệp
 của thế giới; sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, 
Italia, Nhật Bản cộng lại; nắm trong tay 3/4 lượng vàng của thế giới...Trong khoảng hơn 
hai thập kỉ đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ luôn đứng vững ở vị trí là trung tâm 
KT-TC lớn nhất và duy nhất của thế giới 
2,0
* Khoa học - kĩ thuật: Mĩ là nước đã khởi đầu cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai và đạt được những 
thành tựu kì diệu. Mĩ là một trong những nước đi đầu trong việc sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới
 (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động), nguồn năng lượng mới (nguyên tử, nhiệt hạch, 
mặt trời), những vật liệu mới (chất pôlime, những vật liệu tổng hợp do con người tự chế tạo ra với 
những thuộc tính mà thiên nhiên không sẵn có), cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách 
mạng trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc, trong khoa học chinh phục vũ trụ (đưa người lên 
thám hiểm Mặt trăng, tàu con thoi Đitxcôvơri và Atlăngta) và trong sản xuất vũ khí hiện đại (tên lửa 
chiến lược, máy bay tàng hình, bom khinh khí). Chính nhờ những thành tựu cách mạng KH-KT này 
mà nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân Mĩ đã có nhiều
thay đổi khác trước.
2,0
2. Nguyên nhân
 - Dựa vào những thành tựu cách mạng KH-KT, Mĩ điều chỉnh lại hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến
 kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm
-Nhờ trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao ( các công ti độc quyền Mĩ là 
những công ti khổng lồ, tập trung hàng chục vạn công nhân, có doanh thu hàng chục tỉ đôla, vươn 
ra khống chế, lũng đoạn các ngành sản xuất trên phạm vi toàn thế giới).. 
- Nhờ quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí 
- Ngoài ra, các điều kiện tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không bị chiến 
tranh tàn phá. thu lợi lớn trong Chiến tranh thế giới thứ hai cũng là những nguyên nhân 
làm kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, thuận lợi hơn các nước khác
0,5
0,5
0,5
0,5
 Thôøi gian 150 phuùt (khoâng keå thôøi gian giao ñeà )
Caâu 1 (3 ñieåm) : Toå chöùc ASEAN ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo ? Muïc tieâu hoaït ñoäng cuûa ASEAN ?
Caâu 2 (3 ñieåm) : Haõy neâu nhöõng tieán boä vaø haïn cheá cuûa cuoäc caùch maïng khoa hoïc kyõ thuaät töø 1945 ñeán nay ?
Caâu 3 (2,5 ñieåm) : Trình baøy nhöõng nguyeân nhaân cô baûn daãn ñeán söï suïp ñoå cheá ñoä xaõ hoäi chuû nghóa ôû Lieân Xoâ vaø caùc nöôùc Ñoâng AÂu ? 
Caâu 4 (3 ñieåm) : Haõy neâu leân caùc xu theá phaùt trieån cuûa theá giôùi ngaøy nay ?
Caâu 5 (3 ñieåm) : Nguyeân nhaân, muïc ñích, chính saùch khai thaùch thuoäc ñòa laàn thöù hai cuûa Phaùp ôû Vieät Nam ? Chính saùch ñoù coù gì khaùc tröôùc ?
Caâu 6 (3 ñieåm) : Coâng lao cuûa Nguyeãn AÙi Quoác ñoái vôùi caùch maïng Vieät Nam töø 1911-1925 ?
Caâu 7 (2,5 ñieåm) : Taïi sao noùi : “Ñaûng coäng saûn Vieät Nam ra ñôøi laø böôùc ngoaët lòch söû cuûa caùch maïng Vieät Nam” ?
----------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
UBND HUYEÄN KROÂNG NAÊNG KYØ THI CHOÏN HSG TÆNH CAÁP THCS NAÊM HOÏC 2006 –2007
 PHOØNG GIAÙO DUÏC MOÂN THI : LÒCH SÖÛ
HÖÔÙNG DAÃN BIEÅU ÑIEÅM CHAÁM
Caâu 1 (3 ñieåm) : 
 * Toå chöùc ASEAN ra ñôøi trong hoaøn caûnh : 
- Trong boái caûnh khu vöïc vaø theá giôùi trong nöûa sau nhöõng naêm 60 cuûa theá kyû XX coù nhieàu bieán chuyeån to lôùn. Sau khi daønh ñoäc laäp ñöùng tröôùc nhöõng yeâu caàu phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi cuûa ñaát nöôùc, nhieàu nöôùc Ñoâng Nam AÙ chuû tröông thaønh laäp moät toå chöùc Lieân minh khu vöïc nhaèm hôïp taùc phaùt trieån ñoàng thôøi haïn cheá aûnh höôûng cuûa caùc cöôøng quoác beân ngoaøi ñoái vôùi khu vöïc. ( 1 ñieåm)
- Ngaøy 8/8/1967 hieäp hoäi caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ (ASEAN) ñöôïc thaønh laäp taïi Baêng Coác (Thaùi Lan) luùc ñaàu vôùi söï tham gia cuûa 5 nöôùc : Inñoâneâxia, Malaixia, Philíppin, Singapo, Thaùi Lan. (1 ñieåm)
* Muïc tieâu : Phaùt trieån kinh teá, vaên hoùa thoâng qua nhöõng noå löïc hôïp taùc chung giöõa caùc thaønh vieân treân tinh thaàn duy trì hoøa bình vaø oån ñònh khu vöïc. (1 ñieåm)
Caâu 2 (3 ñieåm) : 
* Tieán boä : 
- Cuoäc caùch maïng khoa hoïc kyõ thuaät nhö moät coät moác choùi loïi trong lòch söû tieán hoùa vaên minh cuûa loaøi ngöôøi, mang laïi nhöõng tieán boä phi thöôøng nhöõng thaønh töïu kyø dieäu vaø nhöõng thay ñoåi to lôùn trong cuoäc soáng cuûa con ngöôøi. (1 ñieåm)
- Caùch maïng khoa hoïc kyõ thuaät taïo neân nhöõng böôùc nhaûy voït chöa töøng thaáy veà saûn xuaát, naâng cao ñôøi soáng cuûa con ngöôøi veà vaät chaát cuõng nhö tinh thaàn. (1 ñieåm)
* Haïn cheá : Caùch maïng khoa hoïc kyõ thuaät ñaõ mang laïi moät soá haäu quaû tieâu cöïc : Nhö cheá taïo ra caùc loaïi vuõ khí huûy dieät, naïn oâ nhieãm moâi tröôøng, nhieãm phoùng xaï 

File đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_SU_9_BInh_Lieu_va_cac_tinh__20150726_022608.doc