Đề kiểm tra Học kì II môn Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Hồ Sỹ Hưng

1/ Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang :( 2đ )

- Đầu tháng 10. 1427, 15 vạn viện binh từ Trung quốc chia làm hai đạo tiến vào nước ta (0,25đ)

- Đạo do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào theo hướng Lạng Sơn (0,25đ)

- Đaọ do Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào theo hướng Hà Giang (0,25đ)

-.Ngày 8.10 1427 liễu Thang hùng hổ tiến vào , bị ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (0,25đ)

- Lương Minh lên thay tiếp tục tiến xuống Xương Giang bị ta phục kích giết chết, Lý khánh cũng phải thắt cổ tự tử (0,25đ)

- Số còn lại bị ta dồn xuống cánh đồng, ta tiêu diệt gần 5 vạn tên , kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc (0,25đ)

- Lê Lợi đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh, Mộc Thạnh thấy (0,25đ)

- Vương Thông nghe tin hai đạo viện binh bị ta tiêu diệt , vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10.12.1427) rút quân về nước : Đất nước sạch bóng quân thù (0,25đ)

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì II môn Lịch sử 7 - Năm học 2011-2012 - Hồ Sỹ Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : LỊCH SỬ 7
 Năm học:(2011-2012) CÂU HỎI:
1/Trình bày diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang ? (2đ)
2 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? ( 2đ)
3 Kết quả đạt được của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 là gì ? ( 3đ)
4/ Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, văn hóa ? (2đ)
5/ Tại sao dưới chế độ phong kiến nhà Nguyễn diện tích đất tăng thêm mà vẫn còn trình trạng nông dân lưu vong ( 1đ)
 Người ra đề
 Hồ Sĩ Hưng
 ĐÁP ÁN
1/ Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang :( 2đ )
- Đầu tháng 10. 1427, 15 vạn viện binh từ Trung quốc chia làm hai đạo tiến vào nước ta (0,25đ)
- Đạo do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào theo hướng Lạng Sơn (0,25đ)
- Đaọ do Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào theo hướng Hà Giang (0,25đ)
-.Ngày 8.10 1427 liễu Thang hùng hổ tiến vào , bị ta phục kích và giết ở ải Chi Lăng (0,25đ) 
- Lương Minh lên thay tiếp tục tiến xuống Xương Giang bị ta phục kích giết chết, Lý khánh cũng phải thắt cổ tự tử (0,25đ)
- Số còn lại bị ta dồn xuống cánh đồng, ta tiêu diệt gần 5 vạn tên , kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc (0,25đ)
- Lê Lợi đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh, Mộc Thạnh thấy (0,25đ) 
- Vương Thông nghe tin hai đạo viện binh bị ta tiêu diệt , vội vàng xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10.12.1427) rút quân về nước : Đất nước sạch bóng quân thù (0,25đ)
2/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a/ Nguyên nhân :
- Do nhân dân ta có lòng yêu nước (0,25đ)
- Có tinh thần đoàn kết chiến đấu (0,25đ)
- Đường lối chiến lược , chiến thuật đúng đắn (0,25đ)
- Cuộc khởi nghĩa biết dựa vào dân , biết lấy dân làm gốc (0,25đ)
b/ Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà minh, mở ra một thời kì phát triển mới cho đất nước , dân tộc Việt nam thời Lê Sơ (1đ)
3/ Kết quả đạt được của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn từ năm 1771- 1789 là :
- 1771-1774 :Nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ từ Quảng Nam đến Bình Thuận (0,5đ)
- 1777: Tây Sơn bắt giết được chúa Nguyễn  (0,5đ)
- 1785: Tây Sơn chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút  (0,5đ)
- 1786: Tây Sơn đánh ra Thăng Long, nhân dân bắt chúa Trịnh nộp cho Tây Sơn (0,5đ)
- Từ 1786-1788 Tây Sơn lần lượt tiêu diệt các tập đoàn phong kiến Nguyễn ,Trnh, ê cơ bản thống nhất được đất nước (0,5đ)
- 1789 Tây Sơn đánh tan 29 vạn quân Thanh . Cuộc khởi nghĩa thắng lợi (0,5đ)
4/ Các chính sách của Quang Trung
a/ Kinh tế
- Ban hành “Chiếu khuyến nông”  (0,25đ)
- Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế  (0,25đ)
-Yêu cầu nhà Thanh“ mở cửa ải , thông chợ búa  (0,25đ)
- Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi  (0,25đ)
b/ Văn hóa- giáo dục
- Ban bố chiếu lập học  (0,25đ)
-Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính  (0,25đ)
- Lập Vện Sùng chính  (0,25đ)
-Khuyến khích mở trường học ở các làng . xã (0,25đ)
5/ Vì 
- Địa chủ cướp hết ruộng đất (0,5đ)
- Thiên tai , dịch bệnh (0,5đ)
MA TRAÄN
Teân chuû ñeà
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng thaáp
Vaän duïng cao
Coäng
Chuû ñeà1:Khôûi nghóa Lam Sôn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
(2ñ )
1
(2ñ)
1(2ñ )
1(2ñ)
2(4ñ )
Chuû ñeà2:Phong traøo Taây Sôn
1
( 3ñ )
1
( 3ñ )
1(3ñ )
Chuû ñeà3:Quang Trung xaây döïng ñaát nöôùc
1
(2ñ)
1(2ñ)
1(2ñ )
Chuû ñeà4:Cheá ñoä phong kieán nhaø Nguyeãn
1(1ñ)
1(1ñ)
1(1ñ)
Toång soá caâu vaø toång soá ñieåm
2 caâu( 5ñ )
2 caâu (3ñ )
1 caâu (2ñ )
5 caâu
( 10ñ )

File đính kèm:

  • dockiem_tra_su_6.doc