Giáo án Lịch sử lớp 7 chuẩn

BÀI 19(TT):KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(CUỐI 1926- CUỐI 1927)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: giúp Hs nắm được:

- Am mưu thâm độc của quân Minh và sự sáng suốt trong chiến thuật của bộ chỉ huy. Nắm được diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động, Chi -Xương. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

2.Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện sử dụng bản đồ.

- Bước đầu làm quen với sự trình bày một sự kiện lịch sử cụ thể.

3.Tư tưởng:

- Giáo dục truyền thống hào hùng của dân tộc.Nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.

B/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN:

-Bản đồ trận Tốt- Chúc – Chi – Xương, tư liệu cần thiết

 

doc133 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 7 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à mở rộng gồm nhiều ngahnhf nghề khác nhau
- Các làng nghề được thành lập ( Ở Thăng Long gọi là phường nghề )
- Trình độ kỹ thuật được nâng cao
* Thương nghiệp :
- Buôn bán tấp nập, chợ nhiều
- Thăng Long là trung tâm kin tế sầm uất của cả nước
-Buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn 
2/ Tình hình xã hội sau chiến tranh :
- Xã hội bị phân hóa sâu sắc gồm nhiều tầng lớp + Tầng lớp Vương hầu, quí tộc
+ tầng lớp Địa chủ
+ Tầng lớp Nông dân
+ Tầng lớp thợ Thủ Công, Thương nhân
+ Tầng lớp Nô tỳ
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Bằng những chính sách hợp lý nền kinh tế nhà Trần đã được phục hồi và phát triển, từng bước đưa đất nước vào giai đoạn cường thịnh.
V/ Câu hỏi và bài tập :
 1/ Vì sao sau chiến tranh kinh tế nhà Trần được phục hồi và phát triển ?
2/ Tìøm những dẫn chứng tiêu biểucho việc nghề thủ công và thương nghiệp vần phát triển dưới thời Trần ?
3/ So sánh sự phân hóa xã hội thời Lý và Thời Trần xem có gì khác nhau ?
TUẦN 15 – TIẾT 29 
Ngày soạn: 15/12/2007
BÀI 15 ( tt) SỰ PHÁT TRIẾN VĂN HÓA
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Những thay đổi trong đời sống văn hóa, sinh hoạt của nhà Trần
 - Sự phát triển trong giáo dục, khoa học nghệ thuật
2/ Tư tưởng :
- Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc
- Biết ơn tổ tiên
3/ Kỹ năng :
-Tiếp tục rèn cho học sinh phương pháp đối chiếu 
-Rèn phương pháp phân tích sự kiện, so sánh sự kiện
B/ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
Tranh ảnh về các công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần
Tranh ảnh về các tư liệu văn hóa
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I/ Kiểm tra bài cũ : 
1/ Tóm tắt những nét chính trong nông nghiệp , thủ công và thương nghiệp thời Trần ?
2/ Vì sao nông nghiệp, thủ công và thương nghiệp thời Trần lại nhanh chóng được phục hồi và phát triển?
II/ Giới thiệu bài mới :
 Kinh tế phát triển đã tạo điều kiện cho văn hóa , giáo dục phát triển. Nhà Trần đã đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục và khoa học nghệ thuật.
III/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
-Học sinh đọc từ đầu đến nâng cao.
1)Em hãy cho biết nhân dân thời Trần tôn thờ những loại hình tín ngưỡng nào ?
2) Vì sao đạo Phật lại phát triển hơn trước?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
3) Vì sao địa vị Nho giáo ngày càng được củng cố ?
- Giáo viên giới thiệu các nhà nho được trọng dụng như : Chu Văn An , Trương Hán Siêu
4) sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào ?
- Học sinh đọc tiếp từ “ Nhân dân đến nhân nghĩa”
5) Thảo luận : 
Cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần ? Vì sao nói văn học thời Trần mạng đậm lòng yêu nước , tự hào dân tộc ?
- Nêu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
 6) Giáo dục thời Trần như thế nào ?Có gì khác so với thời Lý?
- Giới thiệu các học vị của nhà Trần
- Giới thiệu về Chu Văn An
7) Trình bày vài nét về khoa học kỷ thuật thời Trần ? So sánh với nhà Lý ?
- Học sinh đọc SGK và nêu các thành tựu về Sử học, Quân sự,Yhọc,, Thiên văn và Kỷ thuật
- Giới thiệu về Lê Văn Hưu, Tuệ Tĩnh, Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán 
8) Trong các thành tựu trên ,thành tựu nào được coi là quan trọng nhất ?
9) Trình độ kiến trúc , điêu khắc của nhà Trần có gì đặc sắc ?Nêu các công trình tiêu biểu ?
- giáo viên giới thiệu tranh ảng hoặc một vài nét về kiến trúc thời Trần 
1/ Đời sống xã hội :
- Tín ngưỡng: Tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến và phát triển hơn
-Tôn giáo : Đạo Phật phát triển mạnh, đạo Nho ngày càng được nâng cao
- Văn hóa dân gian : Phát triển mạnh
- Tập quán : Sống giản dị, chuộng võ, trọng nhân nghĩa, yêu quê hương
2/ Văn học :
- Văn học chữ Hán – chữ Nôm phát triển phong phú , đậm đà bản sắc dân tộc
- Nội dung phản ánh longd yêu nước, tự hào dân tộc
- Tác phẩn , tác giả : ( SGK)
3/ Giáo dục và khoa học kỷ thuật :
* Giáo dục : 
- Mở rộng trường Quốc tử giám
- Lộ , phủ đều có trường công
- Làng, xãcó trường tư
- Tổ chức các kỳ thi đều đặn
* Sử học :
- Năm 1272 Lê Văn Hưu soạn xong bộ Đại Việt Sử Ký 30 quyển
* Quân sự : Có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo
* Y Học : Tuệ Tĩnh nghiên cứu và chữa bệnh bằng thuốc nam
* Thiên văn học: Đặng Lộ – Trần Nguyên Đán có những đóng góp đáng kể
* Kỷ thuật : Chế tạo súng Thần cơ và đóng thuyền lớn 
4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc :
- Điêu khắc : Thể hiện ở tượng Hổ , Sư Tử..
- Kiến trúc : Có nhiều công trình có giá trị 
IV/ Củng cố – sơ kết :
Tóm tắt những ý chính, học sinh nêu các thành tựu trong văn học khoa học – kỷ thuật
V/ Câu hỏi và bài tập :
1/ Nhận xét về tình hình văn hóathời Trần ?
2/ Tại sao văn học – khoa học- nghệ thuật thời Trần đều phát triển ?
TUẦN 15 – TIẾT 30 :
Ngày soạn : 22/12/2007
BÀI 16 :
SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN THẾ KỶ XIV
I/ TÌNH HÌNH KINH TÊ – XÃ HỘI
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh hiểu
- Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ,đời sống các tầng lớp nhân dâ lao động nhất là nông dân ,nô tù , nông nôcực khổ, xã hội rối loạn, phong trào nông dân , nô tỳ nổi lên khắp nơi.
- Nhà Trần suy yếu nhà Hồ lên thay là điều tất yếu và cần thiết
- Học sinh nắm đựoc những tích cực, hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự sa đọa của quý tộc trần , của giai cấp cầm quyền là tai họa cho đất nước và cần phải thay thế vương triều mới .
3/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu , thống kê 
B/ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
Lược đồ khởi nghĩa nông dân 
Bảng thống kê các cuộ khởi nghĩa trên bảng phụ
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Trình bày những nét mới của văn học , giáo dục, khoa học kỷ thuật, nghệ thuật thời Trần ?
2/ Nhận xét sự khác nhau giữa văn hóa thừoi Lý với thời Trần ?
II/ Giới thiệu bài mới :
 Cuối thế XIV nhà Trần bước vào thời kỳ khủng khoảng , suy yếu , không còn khả năng thống trị, một vương triều mới đã thay thế nhà Trần , đáp ứng nhu cầu cần thiết của đất nước lúc bấy giờ, nước ta lại chuyển sang một thời kỳ mới 
III/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
- Học sinh đọc phần 1
1) Tình hình kinh tế nước ta cuối thế kỷ XIV như thế nào?
2) Nêu những biểu hiện về sự đình trệ của kinh tế ?
3) Vì sao nền kinh tế nước ta lại ở trong tình trạng đó ?
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ 
4) Em có nhận xét gì cuộc sống của vua , quan nhà Trần ?( Trái với cuộc sống của nhân dân, trong khi kinh tế sa sút nhưng cuộc sống của họ vẫn sa hoa)
- Học sinh đọc SGK “ Vua buông tuồngsuy được ”
- Giới thiệu Chu Văn An và Thất Trảm sớ
- Học sinh đọc “ Trần Dụ Tông .rượu chế ”
5) Sự sa hoa và thờ ơ với đời sông nhân dân của vua quan nhà Trần đã dân xđến hậu quả gì ?
6) Theo em với tình hình đó nhà Trần có thể gánh vác đựoc công việc đát nước không ? Vì sao?
7) Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tỳ ?
8) Đọc sách giáo khoa và tóm tắt những nội dung có trong bảng?
9) Nhận xét các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tỳ cuối thế kỷ XIV ?
1/ Tình hình kinh tế :
- Nữa sau thế kỷ XIV nhà nước không còn quan tâm đến nông nghiệp , tu sữa đê điều, thủy lợi 
=>Nhiều năm mất mùa, nông dân phải bán vợ con, bán ruộng trở thành nô tỳ
- Ruộng công làng xã bị lấn chiếm 
- Ruộng của nhân dân bị thu hẹp
- Cuộc sống nhân dân cực khổ
2/ Tình hình xã hội:
a/ Xã hội :
- Vua quan ăn chơi sa đọa
- Trong triều bọn nịnh thần làm rối loạn kỷ cương phép nước
- Vương hầu, quí tộc bắt nhân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền
- Giặc Chăm Pa và giặc Minh chống phá
- Mâu thuẫn giữ nông dân , nô tỳ với giai cấp thống trị sâu sắc => Họ vùng dậy đấu tranh
b/ Các cuộc khởi nghĩa của nông dân , nô tỳ :
Ngô Bệ
N.Thanh
N. Kỵ
Phạm Sư Ôn
N.Nhữ Cái
T gian
Đầu 1344-> 1360
1379
1390
1399->
1400
Địa bàn Hđộng
Yên phụ (Hải Dương)
Sông Chu (Thanh Hóa)
Quốc Oai sơn Tây (Hà Tây)
Sơn tây
V Phúc
T Quang
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Sự sa hoa , ăn chơi, không quan tâm đến sản xuất của nhà Trần đã dẫn dến hậu quả to lớn đó là kinh tế sa sút, đời sống nhân dân cự khổ, nguy cơ ngoại xâm đang đe dọa, các cuộc đấu tranh của nông dân và nô tỳ bùng nổ làm cho nhà Trần nguy cơ sụp đổ .
V/ Câu hỏi và bài tập :
1/ Nhận xét tình hình vương triều Trần cuối thế kỷ XIV?
2/ Sự bùng nổ phong trào nông dân ,nô tỳ đã nói lên điều gì ?
TUẦN 16 – TIẾT 31
Ngày soạn : 23/12/2007
 BÀI 16( tt)
NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
A// MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
- Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ,đời sống các tầng lớp nhân dâ lao động nhất là nông dân ,nô tù , nông nôcực khổ, xã hội rối loạn đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân , nô tỳ 
- Nhà Trần suy yếu nhà Hồ lên thay là điều tất yếu và cần thiết
- Học sinh nắm đựoc những tích cực, hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự sa đọa của quý tộc trần , của giai cấp cầm quyền là tai họa cho đất nước và cần phải thay thế vương triều mới .
3/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu , thống kê 
B/ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN:
Tư liệu về Hồ QúyLy và những cải cách của ông
Tranh ảnh có liên quan :
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/Kiểm tra bài cũ :
1. Tình hình vương triều Trần cuối thế kỷ XIV?
2/ Tóm tắt phong trào nông dân ,nô tỳcuối thế kỷ XIV?
II/ Giới thiệu bài mới :
 Nhà Trần suy yếu không tránh khỏi sự sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó nhà Hồ thành lập, Hồ QúyLy đã tiến hành những cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng .
III/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
1) Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Học sinh đọc phần 1
- Giới thiệu về Hồ Quý Ly
2) Nhà Hồ lên thay nhà Trần có hợp lý và cần thiết không ?
3) Hồ Quý Ly đã làm gì để giải quyết những khủng khoảng về chính trị, kinh tế, xã hội lúc bấy giờ ?
Học sinh đọc toàn bộ phần 2
Nêu tóm tắt nội dung của những cải cách 
4) Việc cải tôt hàng ngũ quan lai có ý nghĩ gì và hậu quả gì ?
5) Tác dụng và hạn chế của chính sách hạn điền và quy định lại mức thuế của nhà Hồ ?
6) Mục đích của Hồ Quý Ly khi đưa ra các chính sách Hạn nô và bắt nhà sưu phái hoàn tục ? Hạn chế ?
7) Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục , quân sự của Hồ Quý Ly?
8) Nhứng cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa và tác dụng gì ?
- Học sinh đọc phần 3 
9)Những mặt hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly
- Giáo viên phân tích thêm vì sao đó lại là những hạn chế 
10) Thảo luận :
Em có nhận xét và đánh giá như thế nào về con người Hồ Quý Ly ? 
1/ Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu, không giữ được vai trò của mình
- Năm 1400 Hồ Quí Ly đã truất ngọi vua Trần và lên ngôi .Nhà Trần thành lập
( Quốc hiệu : Đại Ngu ; Kinh đô : Tây đô( TH) )
2/ Những cải cách của Hồ Qúy Ly:
* Chính trị :
- Cải tổ hàng ngũ quan lại
- Đổi tên một số đợn vị hành chính cấp trấn
* Kinh tế, tài chính : 
- Phát hành tiền giấy
- Ban hành chính sách “ Hạn điền ”
- Qui định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng
* Về xã hội :
-Bắt nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục
- Ban hành chính sách “hạn nô”
- Bắt nhà giàu phải bán thóc thừa cho dân 
* Về văn hóa giáo dục :
- Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm để làm tài liệu dạy Vua và phi tần.
* Về quân sự : 
- Tăng quân số
- Tích cực sản xuất vũ khí, bố trí,phòng thủ những nới hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố .
3/ Ý nghĩa, tác dụng cải cách của Hồ Quý Ly:
* Ý nghĩa: Đưa đất nươc thoát khỏi khủng khoảng
* Tác dụng : 
-Hạn chế việc tập trung ruộng đất của quí tôic, địa chủ
- Làm suy yếu thế lực họ Trần
- Nguồn thu nhập của nhà nước tăng
* Hạn chế :
- Một số chính sách chưa phù hợp
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết về cuộc sống của nhân dân
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Làm bài tập và tóm tắt những nội dung chính
V/ Câu hỏi và bài tập :
Những cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng và hạn chế gì ?
Những cải cách đó đựoc Hồ Quý Ly thực hiện trong hoàn cảnh nào ?
TUẦN 16 – TIẾT 32
Ngày soạn : 26/12/2007
BÀI 17
ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ III
A/MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : giúp hóc inh nắm được
Những nét chính, nét cơ bản của lịch sử Việt Nam từ thời Lý – Trần – Hồ từ 1009 đến 1400
Nắm được những thành tựu chủ yếu về kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa họckỷ thuậtthời Lý – Trần
2/ Tư tưởng :
Củng cố và nâng cao lòng nước, niềm tự hòa dân tộc, lòng biết ơn tổ tiên
3/ Kỹ năng :
Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh
Lập bảng thống kê
B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIÊÏN :
Lược đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Tranh ảnh , tư liệu về văn hóa nghệ thuật
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Giới thiệu bài mới :
II/ Dạy và họcbài mới :
Bài 1 : Thời Lý - Trần – Hồ được thành lập khi nào? Tên nước? Kinh đô? ( Điền vào bảng thống kê )
Thời Lý
Thời Trần
Thời Hồ
Thành lập
1009
1226
1400
Kết thúc
1226
1400
1407
Quốc hiệu
Đại Việt
Đại Việt
Đại Ngu
Kinh đô
Thăng Long( Hà Nội)
Thăng Long( Hà Nội)
Tây đô ( Thanh Hóa)
Công lao bảo vệ đất nước 
Đánh tan quân xâm lược tống 
( 1075-1077)
Đánh tan quân xâm lựoc Mông –Nguyên
( 1258 – 1288)
Dưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng
Bài 2 : Thời Lý Trần phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?( Thời gian , lực lượng quân địch..)
Thời Lý
Thời Trần
Quân xâm lược
Nhà Tống
Đế chế Mông - Nguyên
Thời gian xâm lược- lực lượng giặc
1075 - 1077
- Lần 1: 1258 3 vạn quân
- Lần 2 : 1285 : 50 vạn quân
- Lần 3 : 1287 : 30 van quân bộ,hàng trăm thuyền chiến,1 đoàn thuỳen lương
Tướng giặc
Quách Quỳ, Triệu tiết
- Lần1 : Ngột Luơng Hợp Thai
- Lần 2 : Thaót Hoan
- Lần 3 : Thoát Hoan - Ô mã Nhi, Trương Văn Hổ 
Bài 3 : 
Lập bảng thống kê những nét xhính về diễn biến, dường lối kháng chiến, những gương anh hùng tiêu biểu , nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống Tống và chống quân Mông Nguyên?
Kháng chiến chống Tống
Kháng chiến chống Mông –
Nguyên
Đường lối kháng chiến
Chiến thắng lớn nhất
Gương anh hùng tiêu biểu
Nguyên nhân thắng lợi
Ý nghĩ lịch sử
IV/ Bài tập về nhà :
Lập bảng thống kê các sự kiện trọng đại thời Lý – Trần ?
TUẦN 17 – TIẾT 33
Ngày soạn : 01/01/2008
CHƯƠNG IV : ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( THẾ KỶ XV – ĐẦU THẾ KỶ XVI )
BÀI 18 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
Những chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa cuat quí tộc Trần và nhân dân ta chống lại nhà Minh.
2/ Tư tưởng :
Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược
Giáo dục bài học về tình đoàn kết
3/ Kỹ năng :
Rèn kỹ năng phân tích , so sánh lịch sử rút ra kết luận 
B/ ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN :
Lược đồ về cuộc kháng chiến của nhà Hồ – quí tộc Trần
Tư liệu lịch sử, văn thơ có liên quan
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Giới thiệu bài mới :
II/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
1) Vì sao quân Minh xâm lược nước ta ?
2) Có phải chúng ta xâm lươc nước ta do nhà Hồ truất ngội nhà Trần không ? vì sao ?
3) Nhà Hồ đã tổ chức kháng chiến như thế nào ?
Kết quả ra sao ?
Học sinh đọc sách giáo khoa
Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến 
4) Thảo luận : vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại? Bài học được rút ra sau khi cuộc kháng chiến thất bại ?
5) chính sách cai trị của nhàg Minh thâm độc như thế nào ?
- Học sinh đọc SGK
6) Nêu âm mưu và mục đích của từng chính sác mà nhà Minh đã thự hiện ở nước ta ?
7) Trong các chính sách ấy chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?
8) Em hãy nêu nhậ xét riêng của mình về sự cai trị của nhà Minh?
9) Vì sao quí tộc trần và nông dân lại nổi dậy khởi nghĩ a?
10) Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa đó ?
- Học sinh đọc SGK
- Gọi 2 học sinh lần lượt trình baỳ diến biến , kết quả các cuộc khởi nghĩa bằng lược đồ
- Giáo vien phân tích ngắn gọn các sự kiện
11) Vì sao các cuộc khởi nghĩa đó đều thất bại ?
1/ Cuộc xâm lựợc của nhà Minh và sự thất bại của nhà Hồ:
* Nhà Minh xâm lược :
- Tháng 11- 1406 20 vạn qhangc hục vạn dân phu , do Trương Phụ chỉ huy , tấn công ta.
* Nhà Hồ kháng chiến :
- Nhà Hồø tổ chức kháng chiến nhưng không thành công
- 6/ 1407 Cha con Hồ Quý Ly bị bắt
* Nguyên nhân thất bại : Tổ chức kháng chiến đơn độc, không được nhân dân ủng hộ
2/ Chính sách của nhà Minh :
- Xóa bỏ Quốc hiệu đổi thành Giao chỉ sáp nhập với TQ
- Thi hành chính sách đồng hóa, bóc lột tàn bạo.
- Cưỡng bức nhân dân ta bỏ phong tục tập quán 
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ trẻ em đem về TQ
- Tiêu hủy sách quý
3/ Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần :
a/ Khởi nghĩa của Trần Ngỗi ( 1407- 1409)
- 10/ 1407 Trần Ngỗi lên ngôi xưng là Hoàng Đế Giản Định
- Đầu 1408 tổ chức khới nghĩ ở Nghệ An
- 12/ 1409 đánh bại 4 vạn quân Minh ở Bô Cô(NĐ)
b/ Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng ( 1409- 1414)
-1409 Trần Quý Khoáng lên ngôi niên hiệu là Trùng Quang
- Phát động khởi nghĩa ở Thanh Hóa đến Hóa Châu ,giữa 1411 rút vào Thuận Hóa
- 8/ 1413 quân Minh tấn công Thanh Hóa khởi nghĩa thất bại.
IV/ Củng cố – sơ kết :
 Do tổ chức kháng chiến đơn độc khởi nghĩa của nhà Hồ thất bại, nước ta bị nhà Minh đô hộ và cia trị tàn bạo làm cho nhân dân thống khổ ,bất bình nhiwuf cuộc khởi nghĩa bùng nổ nhưng đều thất bại .
V/ Câu hỏi và bài tập :
Thống kê các sự kiện chính trong 3 cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV?
Vì sao khởi nghĩa của nhà Hồ và quý tộc Trần thất bại ?
TUẦN 17 – TIẾT 34
Ngày soạn : 04/01/2008
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG III
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức : Giúp ho

File đính kèm:

  • docBai_22_Su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong_kien_tap_quyen_the_ki_XVI__XVIII_20150726_125901.doc