Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 8

Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình

 A. giảm. B. không đổi. C. bằng không. D. tăng.

Câu 2: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng.

B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

 D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Câu 3: Một vật nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2 N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có

 A. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2 N.

 B. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2 N.

 C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ 2 N.

 D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2 N.

 

docx2 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI KIỂM TRA 

Môn: Vật lý 8

Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: (5 điểm)
Câu 1: Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình
 A. giảm.	B. không đổi.	C. bằng không.	D. tăng.
Câu 2: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao cột chất lỏng.	
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.	
 D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. 
Câu 3: Một vật nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2 N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có
 A. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2 N.
 B. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2 N.
 C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ 2 N.
 D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2 N.
Câu 4: Lực đẩy Ác - si – mét phụ thuộc vào
 A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. 
 B. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 
 C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. 
 D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 5: Ý nghĩa của vòng bi là: 
 A. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.	 C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn. 
 B. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Câu 6: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Trọng lượng của người đó là

 A. 5,1.104 N.	B. 5100 N.	C. 510 N.	D. 51 N.
Câu 7: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. 
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
 B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. 
D. Ô tô chuyển động so với hành khách 
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m là
 A. 50s
 B. 25s
 C. 10s 
D. 40s
Câu 9: Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát?
 A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc 
C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc 
 B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc 
Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi?
 A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.	B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.
C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.
D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.
II. Tự luận:
Bài 1: ( 1 điểm). Muốn biểu diễn một lực thì cần biết mấy yếu tố, cho ví dụ minh họa
Bài 2: ( 3 điểm). Một người đi xe đạp 200m hết 1 phút. Sau đó người ấy đi tiếp 0,1km hết 40s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường sau và trên cả hai đoạn đường?
Bài 3: ( 1 điểm). Một thùng cao 1,4 m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_8.docx