Đề cương Vật lý 7 học kỳ 2

Câu 15. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

 A. Các electron ở giữa còn các hạt nhân quay xung quanh.

 B. Hạt nhân và cac electron dính chặt vào nhau.

 C. Hạt nhân ở giữa còn các electron quay xung quanh.

 D. Nguyên tử là một hạt duy nhất không thể tách rời.

Câu 16. Chiều của dòng điện là gì?

 A. Chiều chuyển động của các electrôn.

 B. Chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

 C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện.

 D. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Vật lý 7 học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÖÔØNG THCS THANH TAÂN	 ÑEÀ CÖÔNG VAÄT LYÙ 7 HỌC KỲ 2
 Naêm hoïc: 2014 – 2015
Phaàn 1: Traéc nghieäm:
1. Nhaän bieát: (24 caâu).
Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ dòng điện?
	A. Km	B. Hz	C. m/s	D. A
Câu 2. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của hiệu điện thế?
	A. Km	B. Hz	C. m/s	D. V
Câu 3. Có mấy loại điện tích và tên gọi của chúng?
	A. Có hai loại: điện tích dương và điện tích âm.
	B. Có một loại điện tích.
	C. Có ba loại điện tích: electron, điện tích dương và điện tích âm.
	D. Có bốn loại điện tích: hạt nhân, electron, điện tích dương và điện tích âm.
Câu 4. Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì cần phải làm như thế nào?
A. Nhúng một thanh kẽm với cực âm và nối cuôn dây thép với cực dương của nguồn điện
B. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm rồi nối thanh thép với cực âm của nguồn điện.
C. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm và đun nóng dung dịch này một thời gian
D. Nhúng cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm 
Câu 5. Chọn câu sai:
	A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. 
	B. Vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng.
	C. Đi ốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.
	D. Tác dụng nhiệt trong mọi trường hợp là có ích.
Câu 6. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích?
	A. Bếp diện. B. Quạt điện	C. Bàn là.	D. Ấm điện.
Câu 7: Trong nguyên tử bình thường thì điện tích của hạt nhân so với điện tích của electron là?
	A. Bằng nhau.	B. Lớn hơn.	C. Nhỏ hơn. 	D. kết quả khác
Câu 8. Để đo hiệu điện thế của 1 thiết bị tiêu thụ điện người ta dùng dụng cụ gì?
	A. Ampe kế	B. Vôn kế	C. Cân	D. bình chia độ
Câu 9. Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại đó là tác dụng nào của dòng điện? hãy chọn đáp án đúng.
	A. Tác dụng hoá học	B. Tác dụng từ
	C. Tác dụng sinh lý	D. Tác dụng nhiệt
Câu 10. Ba bóng đèn cùng loại (giống hệt nhau) được mắc nối tiếp với một nguồn điện thì? 
	A. Ba bóng đèn sáng như nhau. 
	B. Ba bóng đèn sáng không như nhau.
Câu 11. Để đo được hiệu điện thế dụng cụ tiêu thụ điện, người ta mắc vôn kế như thế nào?
	A. Lắp vôn kế song song vào hai đầu dụng cụ tiêu thụ điện. 
	B. Lắp vôn kế nối tiếp với dụng cụ tiêu thụ điện .
	C. Lắp cực dương của nguồn điện với cực âm của vôn kế và cực âm cuả nguồn điện với cực dương của vôn kế.
	D. Để vôn kế gần dụng cụ tiêu thụ điện. 
Câu 12. Trên bóng đèn có ghi còn số 220V trong thông tin dưới đây, thông tin nào là phù hợp nhất?
	A. 220V là hiệu điện thế định mức để bóng đèn điện có thể sáng bình thường.
	B. Được sử dụng bóng đèn điện nói trên với hiệu điện thế vượt quá giá trị 220V
	C. Khi thường xuyên sử dụng bóng đèn điện với hiệu điện thế trên 220V thì nó sẽ rất bền.
	D. Con số 220V không cần thiết phải ghi trên bóng đèn vì đèn dùng ở nguồn điện nào cũng sáng bình thường
Câu 13. Với một vật dẫn (bóng đèn chẳng hạn), nếu hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn cũng càng lớn?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 14. Khi đưa hai quả cầu kim loại đến gần nhau hiện tượng nào cho phép ta khẳng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu ?
	A. Hút nhau	B. Đẩy nhau.
	C. Cả A và B đều đúng.	D. Cả A và B đều sai.
Câu 15. Một vật như thế nào thì gọi là trung hoà về điện ?
	A. Vật có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương.
	B. Vật nhận thêm một số electron.
	C. Vật được được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hoà về điện.
Câu 16. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
	A. Tác dụng sinh lý của dòng điện	B. Tác dụng hoá học của dòng điện.
	C. Tác dụng từ của dòng điện.	D. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 17. Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
	A. Tác dụng nhiệt. 	B. Tác dụng quang.
	C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật.	D. Tác dụng từ.
Câu 18. Dòng điện làm cho vật cách điện bị:
	A. Nóng lên. 	B. Phát sáng. 
	C. Nóng lên và phát sáng.	D. Tất cả đều sai.
Câu 19. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút:
	A. Các vụn bìa	B. Các vụn giấy viết 	C. Các vụn sắt	D. Các vụn phấn
Câu 20. Chỉ có các hạt mang điện tích dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện. Phát biểu trên đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai.
Câu 21. Hãy chọn phương án sai để trả lời câu hỏi sau:
	A. GHĐ của vôn kế là hiệu điện thế lớn nhất được ghi trên vôn kế.
	B. Đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V), milivôn (mv) hoặc kilôvôn (KV)
	C. ĐCNN của vôn kế là hiệu điện thế nhỏ nhất được ghi trên vôn kế.
	D. Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật, phải mắc vôn kế song song với vật.
Câu 22. Khi các dụng cụ sau hoạt động bình thường thì dòng điện chạy qua làm dụng cụ nào bị nóng?
	A. Đèn nê ôn. 	B. Quạt điện. 	C. Dây điện.	D. Cả ba vật trên
Câu 23. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng (ứng với A, B, C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:
 Để đo hiệu điện thế của 1 thiết bị tiêu thụ điện người ta dùng dụng cụ gì?
	A. Ampe kế	B. Vôn kế	C. Cân	D. bình chia độ
Câu 24. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình thường.
	A. Quạt điện.	B. Máy tính bỏ túi.
	C. Bàn là.	D. Đèn điốt phát quang.
2. Thoâng hieåu: (24 caâu).
Câu 1. Ở trạng thái bình thường thì nguyên tử?
	A. Trung hòa về điện.	B. Mang điện tích âm
	C. Mang cả hai loại điện trên.	D. Mang điện tích dương
Câu 3. Trong vật nào dưới đây không có các eclectron tự do?
	A. Một đoạn dây đồng	B. Một đoạn dây nhựa
	C. Một đoạn dây thép	D. Một đoạn dây nhôm
Câu 4. Hạt nào chuyển động có hướng tạo thành dòng điện?
	A. Nguyên tử	
B. Điện tích âm và điện tích dương
	C. chỉ có điện tích âm
Câu 5. Trong các mạch điện sau đây, mạch điện nào có các bóng đèn mắc nối tiếp?
A. (1), (2)và (3) 	B. (2) , (3) và (4)
	C. (1), (3)và (4)	D. Tất cả các mạch trên
Câu 6. Có một nguồn điện 18V và các bóng đèn ở trên có ghi 6V. Mắc như thế nào thì đèn sáng bình thường ?
	A. Một bóng đèn mắc nối tiếp	B. Hai bóng đèn mắc nối tiếp.
	C. Ba bóng đèn mắc nối tiếp.	D. Bốn bóng đèn mắc nối tiếp.
Câu 7. Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng
	A. Làm co giật các cơ người hoặc động vật
	B. Làm quay kim nam châm
	C. Hút các giấy vụn
	D. Dây tóc bóng đèn phát sáng
Câu 9. Để đo hiệu điện thế người ta dùng:
	A. Vôn kế. 	B. Ampe kế
	C. Dao động kí	D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu 10. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ:
	A. Ampe kế.	B. Vôn kế	C. Vôn	D. Ampe
Câu 11. Để đo hiệu điện thế ở hai đầu thiết bị điện nào đó ta mắc vôn kế:
	A. Vào hai đầu của thiết bị 	B. Nối tiếp với thiết bị
	C. Bên trong thiết bị
Câu 12. Để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn, ta mắc vôn kế?
	A. Nối tiếp với bóng đèn
	B. Bên trong bóng đèn
	C. mắc song song vào hai đầu bóng đèn
	D. Vào hai đầu nguồn điện nối với các thiết bị điện khác và bóng đèn
Câu 14. Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực một nguồn điện phải mắc vôn kế như thế nào?
	A. Nối tiếp với nguồn điện	B. Phía trước nguồn điện.
	C. Song song với nguồn điện	D. Phía sau nguồn điện.
Câu 15. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
	A. Các electron ở giữa còn các hạt nhân quay xung quanh.
	B. Hạt nhân và cac electron dính chặt vào nhau.
	C. Hạt nhân ở giữa còn các electron quay xung quanh.
	D. Nguyên tử là một hạt duy nhất không thể tách rời.
Câu 16. Chiều của dòng điện là gì?
	A. Chiều chuyển động của các electrôn.
	B. Chiều từ cực dương qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
	C. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện.
	D. Chiều chuyển động của các hạt mang điện tích.
Câu 17. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu nguồn điện. Hãy chọn câu trả lời đúng.
	A. 2 nguồn điện	B. 3 nguồn điện	C. 4 nguồn điện	D. 5 nguồn điện
Câu 18. Dòng điện gây ra tác dụng phát sáng trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình thường.
	A. Máy bơm nước. 	B. Máy thu hình.
	C. Dây may xo của bếp điện.	D. Bóng đèn của bút thử diện.
Câu 19. Nguồn điện luôn có hai cực âm (-) và cực dương (+)? phát biểu trên đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai.
Câu 20. Hiệu điện thế xuất hiện ở:
	A. Hai đầu của bình ắc qui.
	B. Ở một đầu của viên bi
	C. Hai đầu của đinamo không quay.
	D. Hai điểm bất kì trên dây dẫn không có dòng điện đi qua.
Câu 21. Dòng điện là?
	A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
	B. Dòng các điện tích âm chuyển động có hướng.
	C. Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng
	D. Các electoron tự do chuyển động có hướng
Câu 22. Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng có thể tách đồng ra khỏi dung dịch muối đồng, chứng tỏ dòng điện có tác dụng g ì?
	A. Tác dụng nhiệt	B. Tác dụng hoá học
	C. Tác dụng sinh lí	D. Tác dụng từ
Câu 23. Trong các nhận xét sau nhận xét nào sai ?
	A. Vật mang điện tích dương nếu thiếu electron, mang điện tích âm nếu thừa electron.
	B. Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
	C. Trong các vật trung hoà về điện tồn tại các điện tích trung hoà.
	D. Êlectron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
Câu 24. Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào có thể dùng để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu thiết bị điện?
	A. Ampe kế	B. Vôn kế	C. Đồng hồ đếm thời gian.
3. Vaän duïng thaáp: (12 caâu)
Câu 1. Để đo cường độ dòng điện người tà dùng dụng cụ nào sau đây? 
	A. Ampe kế	B. Vôn kế	C. Lực kế.	D. Cân.
Câu 2. Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức ở dụng cụ đó hoạt động bình thường?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 4. Mạch điện kín nhất thiết phải có công tắc điện. phát biểu sau đúng hay sai?
	A. Đúng 	B. Sai
Câu 5. Trong các câu sau câu nào đúng?
	A. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn giấy viết.
	B. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn nhôm
	C. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn đồng.
	D. Cuộn dây cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có thể hút các vụn sắt.
Câu 7. Hoạt động của dụng cụ nào sau đây có tác dụng nhiệt là chủ yếu:
	A. Ấm điện	B. Máy thu thanh	C. Quạt điện	D. Máy bơm nước
Câu 8. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunphát được biểu hiện ở chỗ:
	A. Làm dung dịch này nóng lên
	B. Làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
	C. Làm dung dịch này này bay hơi nhanh hơn
	D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này
Câu 9. Ứng dụng nhiễm điện để sơn kim loại là?
	A. Vật cần sơn và sơn cùng nhiễm điện âm
	B. Vật cần sơn và sơn cùng nhiễm điện dương.
	 C. Vật cần sơn và sơn nhiễm điện khác dấu.
Câu 11. Thiết bị điện nào sau đây là nguồn điện?
	A. Quạt máy	B. Bếp lửa	C. Ác Quy	D. Đèn Pin
Câu 12. Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt trong dụng cụ nào trong các dụng cụ sau khi chúng hoạt động bình thường.
	A. Quạt điện.	B. Máy tính bỏ túi.
	C. Bàn là.	D. Đèn điốt phát quang.
Phaàn 2: Töï luaän:
Thoâng hieåu: (9 caâu)
Caâu 1: Haõy neâu caùc taùc duïng cuûa doøng ñieän.
Câu 2. a) Vẽ sơ đồ một mạch điện gồm một bộ pin, một bóng đèn và một công tắc (đóng). 
 b) Dùng dấu mũi tên ghi chiều dòng điện trong mạch. 
Câu 3: Khi nào vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm? 
Câu 4. Cọ xát thước nhựa nhiều lần lên tấm vải khô. Cho rằng thước nhựa nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? 
Câu 5: Vào những ngày hanh khô khi dùng khăn lông lau lên màn hình tivi ta thấy trên màn hình có dính những sợi lông của khăn. Giải thích tại sao?
Câu 6: Dòng điện trong kim loại là gì? Hãy cho biết chiều của dòng điện trong kim loại.
Caâu 7: Chaát daãn ñieän laø gì? Chaát caùch ñieän laø gì?Neâu ví duï?
Caâu 8: Doøng ñieän laø gì? Neâu 3 ví duï vaät söû duïng nguoàn ñieän laø pin?
Caâu 9: Theá naøo laø electron töï do? Cho bieát doøng ñieän trong kim loaïi laø gì?
Vaän duïng thaáp: (3 caâu)
Caâu 1: Cho hình veõ nhö hình beân:
a) Ñaây laø maët soá cuûa duïng cuï ño naøo ? Vì sao em bieát ? 
c) Ghi giaù trò ño cuûa duïng cuï ño naøy öùng vôùi 2 vò trí cuûa kim chæ thò treân hình ? 
Caâu 2: Giaûi thích vì sao khi chaûy toùc vaøo nhöõng ngaøy hanh khoâ toùc thöôøng hay dính vaøo löôïc.
Caâu 3. Veõ sô ñoà maïch ñieän goàm 1 nguoàn ñieän, 1 coâng taéc ñoùng, 2 boùng ñeøn maéc noái tieáp. Xaùc ñònh chieàu doøng ñieän treân sô ñoà.
Vaän duïng cao (3 caâu)
Câu 1: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được tính như thế nào ? 
Trả lời: Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa 2 đầu mổi bóng đèn.
Câu 2: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch được tính như thế nào ?
Trả lời: cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng với cường độ dòng điện chạy qua mổi đèn.
Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn mắc song song.
CAÁU TRUÙC ÑEÀ KIEÅM TRA
Phaàn 1: Traéc nghieäm (5 ñieåm)
(Moãi caâu hoûi traéc nghieäm : 0.25 ñieåm)
Nhaän bieát (8 caâu* 0.25 ñieåm = 2 ñieåm)
Thoâng hieåu (8 caâu * 0.25 ñieåm = 2 ñieåm)
Vaän duïng thaáp (4 caâu * 0.25 ñieåm = 1 ñieåm)
Phaàn 2: Töï luaän: (5 ñieåm)
(Moãi caâu hoûi töï luaän : 1 ñieåm)
1. Thoâng hieåu (3 caâu * 1 ñieåm = 3 ñieåm)
2.Vaän duïng thaáp (1 caâu * 1 ñieåm = 1 ñieåm)
3. Vaän duïng cao (1 caâu *1 ñieåm = 1 ñieåm)

File đính kèm:

  • docDe_cuong_Vat_ly_7_HK_2_20150725_091928.doc
Giáo án liên quan