Giáo án Vật lý 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2017-2018

I.Mục tiêu:

1.KT:-Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.

 -Vẽ được ảnh của của 1 vật đặt trước gương phẳng.

2.KN: -Làm thí nghiệm : Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng.

3.TD: -Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cần thấy được(hiện tượng trừu tượng )

4.Phát triển năng lực:-Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

 - Năng lực chuyên biệt bộ môn vận dụng kiến thức vào thực tế

II.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương phẳng,1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 cây nến, diêm đốt,1 tờ giấy, 2 vật bất kì giống nhau.

III.Hoạt động dạy học :1.Ổn định

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.1-1.5 (SBT)
*Kinh nghiệm :
Giáo án vật lí 9 & Giáo viên: Bùi Tâm
Tuần :2 Ngày soạn: 11-9-18 Ngày giảng: 12-9-18
Tiết 2 Bài 2 Chương I QUANG HỌC
 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
A.Mục tiêu: 
1.KT:-Biết thực hiện 1 thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
 -Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng.
2.KN:-Biết vận dụng định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng 
 -Nhận bết được 3 loại chùm sáng 
3. Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy một vật.
4.Phát triển năng lực:- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.Chuẩn bị : Nhóm 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng đường kính 3mm, 1 ống trụ cong không trong suốt, 3 màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim.
C.Hoạt động dạy học :1.Ổn định:*.Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1Kiểm tra bài cũ –Tình huống
2.KT: -Ta nhận biết ánh sáng khi nào ?
 -Ta nhìn thấy 1 vật khi nào ? ví dụ.
 -Nguồn sáng, vật sáng là gì? ví dụ .
TH: -Yêu cầu vẽ trên giấy có bao nhiêu đường có thể đi từ 1 điểm trên vật sáng đến lỗ con ngươi kể cả đường ngoằn ngoèo.Vậy ánh sáng đi theo đừơng nào vào mắt ta ?
-Nêu tình huống đầu bài?
-HS1
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Yêu cầu HS nêu dụng cụ, tiến hành TN.
- Nhận xét. Quan sát theo dõi, nhận xét
- Yêu cầu HS thực hiện TN
-Quan sát theo dõi, nhận xét.
- Thống nhất
-Yêu cầu kiểm nghiệm bằng TN vận dụng khác cả nhóm.
-Thống nhất kết luận.
-Giới thiệu định luật.
-Yêu cầu TN đối với các môi trường trong suốt khác như nước ,thuỷ tinh, dầu hoả
-Thông báo môi trường trong suốt , đồng tính
-Thống nhất chung.
-Phát biểu định luật.
-Giới thiệu trong ánh sáng có chùm sáng, tia sáng.
-Yêu cầu quan sát hình 2.4 xác định tia sáng. Được biểu diễn. Xác định điểm sáng, đường truyền.
-Thống nhất.
-Yêu cầu quan sát hình 2.5 tạo ra các chùm sáng.(song song, phân kỳ, hội tụ)
Vẽ hình minh họa.
-Thống nhất
-Yêu cầu nêu đặc điểm của 3 chùm sáng.
I.Đường truyền của ánh sáng
1TN;
-2 ống nhựa, ngọn đèn pin.
-Đặt mắt nhìn vào ống nhựa thẳng đến đèn.Đặt mắt nhìn vào ống nhựa cong đến đèn.Trường hợp 1 thấy.
-Ánh sáng truyền đến mắt theo đường thẳng.
-Dùng 3 miếng bì mỗi miếng đục 1 lổ,1 đèn pin.
-Đặt 3 lổ nhìn vào lổ 1 thấy bóng đèn pin
*KL:Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
2.Định luật truyền thẳng của ánh sáng
-Cho ánh sáng qua các môi trường trong suốt khác.
*ĐL:Trong môi trường trong suốt , đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
II.Tia sáng –Chùm sáng
1.Biểu diễn đường truyền của tia sáng 
a)Tia sáng
-Xuất phát từ điểm sáng đếnvật nào đó đường truyền từ điểm sáng đến vậ gọi là tia sáng.
 S M
b) Chùm sáng
-Quan sát thực hiện TN.Vẽ hình
+Chùm sáng //
+ chùm sáng hội tụ
+Chùm sáng phân kỳ
-Lần lượt nêu từng đặc điểm từng chùm sáng.
+Các tia sáng không giao nhau, giao nhau, loe rộng ra
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm C4 C5
-HD:Dùng vãi đen che mặt pin còn 1 lỗ nhỏ chiếu lên màn chắn.Cắm 2 kim trên tờ giấy dùng mắt ngắm kim thứ nhất che khuất kim thứ 2 chuyển kim thứ 3 đến vị trí kim thứ nhất che khuất
-Thực hiện
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Ứng dụng trong thực tế
-Sắp hàng -Trồng trụ rào
-Dặn dò : Về học phần ghi nhớ
 Trả lời 21 đến 27 SBT
 Làm bài tập 2-2đến 2-4 SBT.Xem bài mới .
*Kinh nghiệm
Giáo án vật lí 9 & Giáo viên: Bùi Tâm
Ngày soạn: 16-9-18 Ngày giảng: 17-9-18
Tuần :3 Tiết 3
Bài 3 Chương I QUANG HỌC
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT SỰ TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu: 
1.KT:-Nhận biết được bóng tối, nữa tối, giải thích.
 -Giải thích được vì sao có nhật thực, nguyệt thực.
 -Vận dụng định luật sự truyền thẳng của ánh sáng giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế và hiểu được 1 số ứng dụng của định luật sự truyền thẳng của ánh sáng. 
2.KN: Vẽ đường truyền tia sáng, xác định được bóng tối, nữa tối, nhật thực, nguyệt thực.
3. Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy một vật.
4.Phát triển năng lực:- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn vận dụng kiến thức vào thực tế
II.Chuẩn bị : Nhóm 1 đèn pin, 1 cây nến hay vật hình trụ, 1 vật cản (bìa dày), 1 màn chắn, 1 hình vẽ nhật thực nguyệt thực.
III.Hoạt động dạy học :1.Ổn định:*.Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.HOẠT ĐỘNG KHƠI ĐỘNG
2.KT: -Phát biểu định luật sự truyền thẳng của ánh sáng.
 -Biểu diễn đường truyền của tia sáng.
 -Chửa bài tập 2-1đến 2-4
Chú ý :Mặt trời chiếu xuống đất là chùm sáng //nên cọc và cột đèn vuông góc với đất.
3.TH: -Trời nắng to nhìn thấy bóng cây rõ trên mặt đất, trời nhiều mây che khuất mặt trời bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó?
-HS1
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Yêu cầu HS Dự đoán TN để xác định bóng tối.
-Yêu cầu HS đọc nêu dụng cụ, tiến hành. –Nhận xét
-Yêu cầu HS làm TN và chỉ vùng bóng tối.
-Yêu cầu HS vẽ hình các đường truyền của tia sáng xác định vùng bóng tối.Nêu nhận xét 1.
-Khi mặt trời chiếu xuống đất các em thấy bóng cây mờ đi do đâu?
-Yêu cầu HS Dự đoán TN để xác định bóng nửa tối.
-Yêu cầu HS đọc nêu dụng cụ, tiến hành. –Nhận xét
-Yêu cầu HS làm TN và chỉ vùng bóng nửa tối.
-Yêu cầu HS vẽ hình các đường truyền của tia sáng xác định vùng bóng tối, nửa tối.Nêu nhận xét 2.
-Quan TN trên các em liên hệ thực tế 3 hành tinh gần ta là Mặt Trời, Trăng, Trái Đất chuyển động theo quỹ đạo nhất định cóa khi nào thẳng hàng?Nếu có xãy ra hiện tượng gì?
-Khi mặt trăng nằm giữa đất và trời
-Yêu cầu HS vẽ đường truyền các tia sáng đặc biệt từ nguồn sáng sáng rộng của mặt trời đến vật chắn sáng là mặt trăng rồi đến trái đất.
-Xác định vùng nhật thực 1 phần, toàn phần.
-Nêu hiện tượng nhật thực
-Yêu cầu liên hệ thực tế.
-Khi Trái đất nằm giữa mặt trăng và trời
-Yêu cầu HS vẽ đường truyền các tia sáng đặc biệt từ nguồn sáng sáng rộng của mặt trời đến vật chắn sáng là Trái đất rồi đến Mặt trăng.
-Xác định vùng nguyệt thực. 
-Nêu hiện tượng nguyệt thực
-Yêu cầu liên hệ thực tế.
-Nguỵêt thực có thể xãy racảđêm không ?
*Chuyển động mặt trăng và mặt phẳng quĩ đạo chuyển động của trái đất lệch khoảng 60 nên trời, trăng, trái đất không thường xãy ra trên 1 đường thẳng mà 1 năm chỉ xãy ra vài lần.Ở Việt Nam năm 1975 thì 70 năm sau mới xãy ra nhật thực lại.Nguyệt thực thường xãy ra ngày rằm
I.Bóng tối và bóng nửa tối 
1TN1:
-Dự đoán.
- Nguồn sáng hẹp( điểm sáng), vật chắn, màn.
-Chiếu ánh sáng điểm đến vật chắn sáng, thu được bóng tối trên màn.
-Vẽ các đường truyền tia sáng đặc biệt xác định vùng bóng tối.
* Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
2.TN2
-Dự đoán.
- Nguồn sáng rộng( tiếp), vật chắn, màn.
-Chiếu nguồn sáng rộng đến vật chắn sáng, thu được bóng tối, nửa tối trên màn.
-Vẽ các đường truyền tia sáng đặc biệt xác định vùng bóng tối, nửa tối.
* Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
II.Nhật thực -Nguyệt thực
1.Nhật thực.
-Nhật thực toàn phần.
-Vẽ đường truyền xác định vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng gọi là nhật thực toàn phần. Vùng chỉ nhận được 1 phần ánh sáng nhật thực gọi là một phần.
* Hiện tượng nhật thực xãy ra mặt trời chiếu xuống quả đất bị mặt trăng che khuất
-Ban ngày không thấy mặt trời, Ban ngày chỉ thấy 1 phần ánh sáng mặt trời.
2.Nguyệt thực
-Vẽ hình
-Xác định vùng nguyệt thực. 
* Hiện tượng nguyệt thực xãy ra mặt trời chiếu xuống mặt trăng bị quả đất che khuất.
-Ban đêm không nhìn thấy mặt trăng.
-không vì mặt trời, trăng, trái đất chuyển động theo quĩ đạo nhất định
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm C5 C6
-HD:HS vẽ -Bóng đèn dây tóc nguồn sáng nhỏ vật cản lớn so với nguồn nên không có ánh sáng tới bàn còn nếu nguồn sáng rộng so với vật cản nên ánh sáng đến vở ta đọc được.
-Thực hiện
-bóng đen nhỏ, bóng mờ to.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Ứng dụng trong thực tế
-Tạo ra bóng mờ to, nhỏ thể hiện trên sân khấu sinh động
Dặn dò:Về học phần ghi nhớ
 Trả lời C1 đến C6
 Làm bài tập 3-1đến 3-4 SBT.Xem bài mới .
*Kinh nghiệm
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm
Tuần :4 Ngày soạn: 24-9-18 Ngày giảng: 25-9-18
Tiết 4 Bài 4 Chương I QUANG HỌC
 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu: 
1.KT:-Tiến hành được TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
-Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ.
-Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng .
-Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng truyền của ánh sáng theo mong muốn.
2.KN:-Biết làm TN biết đo góc quan sát hướng truyền ánh sáng từ đó rút ra qui luật phản xạ ánh sáng.
3. Thái độ: Nghiêm túc,cẩn thận, chính xác kết quả.
4.Phát triển năng lực:- Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn vận dụng kiến thức vào thực tế
II.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương phẳng,1 đèn pin có màng chắn để tạo tia sáng,1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng,1 thước đo độ.
III.Hoạt động dạy học :1.Ổn định
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2.KT: Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.Vẽ hình
-Thế nào là bóng tối, nử tối?-Chửa bài tập 3-3
3.TH: -Nêu tình huống đầu bài? Làm TN 4-1
-Nhìn mặt hồ dưới ánh nắng ta thấy có hiện tượng ánh sáng lấp lánh lung linh.Mặt hồ yên lặng gọi là gì?
- trả lời
- trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Yêu cầu HS xác định ảnh của 1 vật. Ví dụ
-Yêu cầu HS xác định vật là gương phẳng.Ví dụ.
-Nhận xét, khen, thống nhất.
-Nêu dụng cụ, Tiến hành TN 1, nhận xét tia sáng đến gương. 
-Xác định tia phản xạ.
-Khi thay đổi tia sáng đến gương thì tia phản xạ?
-Yêu cầu nêu dụng cụ TN, tiến hành, xác định tia phản xạ, hiện tượng phản xạ.
-Yêu cầu xác định tia phản xạ nằm trên mặt phẳng chứa tia tới,đường pháp tuyến tại điểm tới.
-Nhận xét, khen, thống nhất.
-Khi tia sáng thay đổi tia phản xạ?
-Yêu cầu TN cho tia sáng thay đổi (sao cho góc tạo bởi tia tới với mặt gương thay đổi)
-Xác định đường pháp tuyến, góc tới, goác phản xạ.So sánh góc tới với góc phản xạ, Kết luận.
-Nhận xét, khen, thống nhất.
-Yêu cầu nêu định luật.
-Nêu cách vẽ hình biểu diễn.
I.Gương phẳng.
-Hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là ảnh.
-Vật có bề mặt nhẵn, phẳng dùng để soi ảnh của mình gọi là gương phẳng.
-Gương soi, mặt nước yên lặng
-Pin tạo tia sáng, gương phẳng, màn.
-Chiếu tia sáng đến gương có tia phản xạ đến A.
II.Định luật phản xạ ánh sáng
1.TN:
-Gương phẳng đặt vuông góc với tờ giấy chia độ.Chiếu tia sáng là là trên tờ giấy đến gương có tia phản xạ là là trên tờ giấy ra ngoài.Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng về môi trường cũ gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
1.Tia phản xạ nằm trên mặt phẳng?
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương, ở điểm tới. 
*2Phương của tia phản xạ như thế nào với phương của tia tới?
* TN: SGK
-Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
3. Định luật phản xạ ánh sáng :SGK
4.Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
-Vẽ hình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm C4 rồi HS vẽ 
-HD: a.Góc tới =góc phản xạ
 b.Biết tổng góc tới và góc phản xạ, xác định tia pháp tuyến, vị trí đặt gương
-Vẽ đường pháp tuyến, xác định góc tới, vẽ tia phản xạ sao cho góc tời = góc phản xạ.
-Xác định tia tới và tia phản xạ tạo với nhau 1 góc? Sau đó vẽ đường pháp tuyến cuối cùng xác định vị trí đặt gương.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Yêu cầu HS vẽ cho biết tia tới,tia phản xạ tạo với nhau 1 góc 300 xác định góc tới, góc phản xạ, vị trí đặt gương.
-Yêu cầu HS vẽ cho biết,tia phản xạ tạo 
Với đường pháp tuyến 1 góc 600. xác định góc phản xạ, góc tới, vị trí đặt gương.
-Liên hệ thực tế.
-HS thực hiện
-Dặn dò : Về học phần ghi nhớ
 Trả lời C1 đến C5
 Làm bài tập 4-1đến 4-3 SBT.Xem bài mới (ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng)
*Kinh nghiệm
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm
Tuần :5 Ngày soạn: 1-10-18 Ngày giảng: 2-10-18
Tiết 5 Bài 5 Chương I QUANG HỌC
 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.Mục tiêu: 
1.KT:-Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
 -Vẽ được ảnh của của 1 vật đặt trước gương phẳng.
2.KN: -Làm thí nghiệm : Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh qua gương phẳng.
3.TD: -Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cần thấy được(hiện tượng trừu tượng )
4.Phát triển năng lực:-Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn vận dụng kiến thức vào thực tế
II.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương phẳng,1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 cây nến, diêm đốt,1 tờ giấy, 2 vật bất kì giống nhau.
III.Hoạt động dạy học :1.Ổn định
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
2.KT: Nêu hiện tượng phản xạ ánh sáng.Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Áp dụng Vẽ tia phản xạ tương ứng, biết tia tới đến gương phẳng tạo 1 góc 600.
-Chữa bài tập 4-2 SBT, 4-4 SBT
3.TH: -Nêu tình huống đầu bài? ? hay khi đi trên đường nhựa cảm giác phía xa đằng trước hình như có mưa, và nhìn thấy bóng cây trên đường nhưng đến nơi đường vẫn khô ? Tại sao?
- trả lời
- trả lời
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
-Yêu cầu HS đọc cho biết dụng cụ, tiến hành TN, dự đoán kết quả TN.
-Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm, quan sát ảnh.
-Nhận xét, thống nhất.
-Ảnh của nó có độ lớn ? với vật.
-Xác định độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng so với vật.
-Yêu cầu HS đọc cho biết dụng cụ, tiến hành TN, dự đoán kết quả TN.
-Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm, quan sát ảnh.
-Nhận xét, thống nhất.
-Nếu đặt vật càng xa gương thì ảnh của vật cách gương?
-Yêu cầu HS đọc cho biết dụng cụ, tiến hành TN, dự đoán kết quả TN.
-Yêu cầu hoạt động TN theo nhóm, quan sát ảnh và vật cách gương, Thực hành đo.
-Nhận xét, thống nhất.
-Liên hệ thực tế khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương.
-Yêu cầu vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương
-Yêu cầu hoạt động theo nhóm 2 người vẽ ảnh của điểm S, tia phản xạ, kéo dài tia phản xạ lọt vào mắt.
-Nhận xét, thống nhất.
-Nêu nội dung chính bài học.
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
*TN:
1.Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không ?
-gương phẳng, vật, màn.
-Đặt vật trước gương, màn sau gương, quan sát ảnh có nằm trên màn?
-TN, quan sát.
*Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo.
2.Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ?
-2 vật (2viên pin), gương phẳng không tráng thủy,thước kẻ.
-Đặt vật 1 trước gương đặt vật 2 phía sau gương sao cho ảnh của vật qua gương trùng với vật.
-Nhóm TN,Theo dõi, trả lời, đến kết luận.
*Độ lớn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
3.So sánh khoảng cách từ điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
-tương tự TN trên.
 Dùng thước thẳng đặt đo khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương.
*Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng bằng nhau.
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng
-Vẽ ảnh S’ .
-Vẽ tia phản xạ .
-Không hứng được ảnh trên màn vì tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’.
*Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh S’.
-Ảnh của 1 vật là tập hợp các điểm trên vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm C5 rồi HS vẽ 
-HD: 
-Hoạt động nhóm đôi bạn.
-Nhận xét, thống nhất.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm C6 
-Vẽ ảnh của A,B(lấy A’, B’ đối xứng với A,B qua gương. Nối A’với B’, A’B’ là ảnh của AB.
-Ta nhìn thấy ảnh ảo vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua ảnh.
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
-Yêu cầu HS vẽ ảnh của tam giác ABC tạo bởi gương phẳng gương.
-Có mấy cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới? Áp dụng cho tia tới đến gương vẽ tia phản xạ.
-Liên hệ thực tế.
-HS thực hiện vẽ ảnh của A,B,C rồi nối các đỉnh.
-2 cách 1 vẽ đường pháp tuyến đo góc tới, vẽ tia phản xạ sao cho tia phản xạ tạo với pháp tuyến 1 góc = góc tới.
-Cách 2 vẽ ảnh của 1 điểm sáng . Nối ảnh của điểm sáng vơi điểm tới là tia phản xạ.
-Dặn dò : Về học phần ghi nhớ. -Đọc phần chưa biết 
 Làm bài tập 5-1 đến 5-4 SBT. 
 Xem bài mới thực hành quan sát ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
-*Kinh nghiệm
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm
Tuần :6 Ngày soạn: 10-10-17 Ngày giảng:11-10-17
Tiết 6 Bài 6 Chương I QUANG HỌC
THỰC HÀNH QUAN SÁT VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A.Mục tiêu: 
-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng .
-Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí .
-Biết nghiên cứu tài liệu .
-Bố trí TN quan sát TN để rút ra kết luận .
B.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương phẳng,1 bút chì, 1 thước đo độ,1 thước thẳng.
Cá nhân mẫu báo cáo.
C.Phương pháp dạy học : TH, trực quan
D.Hoạt động dạy học :1.Ổn định
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ –Tình huống
2.KT: -Nêu tính chất ảnh của 1 vật qua gương phẳng.
-Chửa bài tập 5-4 SBT. 
3.TH: -Kiểm tra việc chuẩn bị thực hành.
- trả lời
Hoạt động 2 * Nội dung thực hành
-Yêu cầu hoạt động theo nhóm có tổ trưởng ,thư kí .Thực hiện bảng báo cáo theo sự thống nhất của tổ.
-Yêu cầu HS đọc C1 cho biết dụng cụ, tiến hành TN, vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
-Yêu cầu HS đọc C2 cho biết dụng cụ ,tiến hành TN, Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. 
-Yêu cầu HS đọc C3 khi dịch chuyển gương xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương 
-Yêu cầu HS đọc C4 vẽ ảnh của 1 điểm sáng tạo bởi gương.Giải thích ? 
HD:Vẽ hình xác định vùng nhìn thấy.
1. Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- trả lời
-Vẽ ảnh 
2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. 
-đọc ,nêu dụng cụ, tiến hành.Vẽ xác định bề rộng vùng nhìn thấy.
-Đọc và vẽ
-đọc trả lời
*Ta nhìn thấy ảnh của nó khi có tia phản xạ trên gương vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh
Hoạt động 3II.HS thực hành 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của bài và nộp báo cáo.
-GVvừa theo dõi HS thực hành vừa hướng dẫn theo nội dung của bài. 
-Nhóm TN, thực hiện yêu cầu bài.
Hoạt động 3 Vận dụng-củng cố -dặn dò
-Thu báo cáo TN.
-Nhận xét chung thái độ, ý thức tinh thần làm việc của nhóm.
-Dọn dụng cụ, kiểm tra lại.
Dặn dò : Về làm lại thực tế.
 Xem bài mới gương cầu lồi.
-nộp bài	
*Kinh nghiệm
Giáo án vật lí 7 & Giáo viên: Bùi Tâm
Tuần :7 Ngày soạn: 17-10-17 Ngày giảng:18-10-17
Tiết 7 Bài 7 Chương I QUANG HỌC
 GƯƠNG CẦU LỒI
A.Mục tiêu: 
a.-Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
b.-Làm TN để xác định được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi .
c.-Biết vận dụng các phương án TN đã làm từ đó tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
B.Chuẩn bị : Nhóm 1 gương cầu lồi,1 gương phẳng có cùng kích thước, diêm đốt,1 cây nến, 1muỗng inox .
C.Hoạt động dạy học :
1.Ổn định
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ –Tình huống
2.KT: -Nêu tính chất ảnh của 1 vật qua gương phẳng.
-Vẽ ảnh của 1 vật tam giác qua gương phẳng. 
3.TH: -Nêu tình huống đầu bài? hay quan sát ảnh của mình qua cái muổng hay gương xe máy. -Giới thiệu gương cầu lồi.
- trả lời
Hoạt động 2 I.Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
-Yêu cầu HS đọc C1 cho biết dụng cụ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_7_tiet_1_den_8_nam_hoc_2017_2018.doc