Đề cương ôn tập vật lý lớp 8
6. Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật, làm cho vật bị biến đổi chuyển đổng và biến dạng.
7. Một hộp sữa có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính KLR của sữa trong hộp. Cho đơn vị g/cm3 và kg/m3 và TLR của sữa.
* Chú ý làm toàn bộ BT11.1 -> 11.5 SBT.
đề cương ôn tập vật lý 8 Phần 1: Lý thuyết Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học. Câu 2: Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối. Người ta thường chọn những vật nào làm mốc. Câu 3: Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp. Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Và được xác định như thế nào? Câu 5: Viết công thức tính vận tốc và nêu các đại lượng trong công thức đó. Đơn vị các đại lượng trong công thức đó. Câu 6: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Câu 7: Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quảng đường. Câu 8: Lực là gì? Câu 9: Thế nào là hai lực cân bằng. Khi một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật sẽ như thế nào? Câu 10: Thế nào là lực ma sát lăn, ma sát nghỉ, ma sát trượt? Câu 11: áp lực là gì? áp suất là gì? Câu 12: Nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng. Viết công thức tính áp suất chất lỏng và nêu các đại lượng trong công thức, đơn vị. Câu 13: Nêu đặc điểm của bình thông nhau. Câu 14: Tại sao lại có áp suất khí quyển. Độ lớn của áp suất khí quyển được tính như thế nào? Câu 15: Thế nào là lực đẩy Acsimet. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet và nêu các đại lượng trong công thức, đơn vị. Câu 16: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Câu 17: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính như thế nào? Câu 18: Nêu điều kiện để có công cơ học? Viết công thức tính công cơ học và nêu các đại lượng trong công thức, đơn vị. Câu 19: Nêu định luật về công. Câu 20: Công suất được xác định như thế nào ? Viết công thức tính công suất và nêu các đại lượng trong công thức, đơn vị. Câu 21: Công suất cho ta biết điều gì ? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 50W. Câu 22: Cơ năng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Thế nào là động năng, thế năng. Câu 23: Thế nào là sự bảo toàn cơ năng. Nêu 3 VD về sự chuyển hoá từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác. Phần II : Bài tập. Phần trắc nghiệm : Làm lại toàn bộ BT ở SBT. Phần tính toán : Làm lại các BT : 1,2,3,4,5/65 SGK: 7.5, 7.6/12 SBT; 8.4, 8.6/14 SBT. đề cương ôn tập vật lý 6 Phần 1: Lý thuyết 1. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ? Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào chúng ta cần phải biết những yếu tố nào về dụng cụ đo. 2. Em hãy nêu cách đo độ dài của một vật. 3. Hãy nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. 4. Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước, nếu rõ các cách đo đó. 5. Hãy nêu cách dùng cân Rôbecvan để cân một vật. 6. Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông trên có ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa gì ? 7. Khi nào ta nói vật này tác dụng lên vật kia. 8. Thgế nào là 2 lực cân bằng. 9. Khi có 1 lực tác dụng vật, vật đó sẽ như thế nào ? 10. Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Trọng lực là gì ? 11. Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. 12. Lực kế là gì ? Hãy nêu cách đo một lực bằng lực kế. 13. Viết hệ thức liên hệ giữa ////////////// của cùng một vật. 14. Khối lượng riêng của một chất là gì ? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt GCT 15. TLR của của một chất là gì ? Viết Công thức tính TLR của một chất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt GCT. 16. Có những loại máy cơ đơn giản nào ? Khi kéo một vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cđ//////, ít nhất bằng bao nhiêu để kéo được vật. 17. Hãy nêu những lợi ích khi dùng mặt phẳng nghiêng. II. Bài tập: 1. Hãy đổi các đơn vị sau : a. 0,1 = dm = cm b. 0,001km = dm = mm c. 2520mm = cm = m d. 0,5m3 = dm3 = cm3 = mm3 e. 1m3 = lít = ml = f. 1 lít = m3 = cm3 g. 0,01kg = g = mg h. 0,5t = kg = tạ i. 1500g = kg = tạ l. 12.500mg = g = kg 2. Các vật có khối lượng lần lượt là 0,025kg, 250g và 2500mg. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. 3. Có các độ dài sau : 0,1km, 1000mm; 10.000mm; 1km. Hãy sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần. 4. Làm thế nào để lấy ra 0,5kg gạo từ 1 bao đựng 5kg gạo khi trên bàn chỉ có 1 cân Rôbecvan 1 quả cân 2 kg. 5. Một bình đựng 7 lít xăng, chỉ dùng 2 loại bình 5 lít và 2 lít, làm thế nào để lấy được 1 lít xăng từ thùng 7 lít trên. Biết các thùng đều không có vạch chia độ. 6. Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên vật, làm cho vật bị biến đổi chuyển đổng và biến dạng. 7. Một hộp sữa có khối lượng 397g và có thể tích 320 cm3. Hãy tính KLR của sữa trong hộp. Cho đơn vị g/cm3 và kg/m3 và TLR của sữa. * Chú ý làm toàn bộ BT11.1 -> 11.5 SBT. đề cương ôn tập vật lý 9 Phần 1: Lý thuyết 1. CĐDĐ I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó. 2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa 2 đầu mộtd ân dẫn và I là cđdđ chạy qua dây dẫn đó thì thương số là giá trị của đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi hđt U thì giá trị nàu có thay đổi không ? Vì sao ? 3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cđdđ vào hiệu điện thế có đặc điểm gì ? 4. Phát biểu và viết biểu thức về cđdđ, hđt và điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở khi R1, R2 mắc nối tiếp và khi R1 và R2 mắc song song. 5. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn phụ thuộc vò p, l, s. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 6. Biến trở là dụng cụ dùng để làm gì ? 7. Số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho ta biết điều gì ? Viết công thức tính công thức điện. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 8. Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm, nêu tên và đơn vị của các định luật có mặt trong công thức. 9. Tại sao nói dòng điện cho ví dụ chúng minh. 10. Công của dòng điện là gì ? Viết công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 11. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Junlenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 12. Hãy nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng. Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. 13. Người ta thường dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường. 14. Từ phổ là gì ? ở bên ngoài thanh nam châm các đường sức từ có đặc điểm gì ? 15. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Phát biểu quy tắc nắm tay phải. 16. Hãy nêu những điểm có lợi của nam châm so với nam châm vĩnh cửu. 17. Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái. 18. Hãy nêu quy tắc cấu tạo hoạt động của điện một chiều. 19. Thế nào gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Bài tập. Làm toàn bộ bài tập ở SBT từ bài 1 đến 32. đề cương ôn tập công nghệ 9 Phần 1: Lý thuyết 1. Hãy nêu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. 2. Hãy nêu đặc điểm và ///////////////// của nghề điện dân dụng. 3. Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu vf rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ. 4. Dây dẫn điện có những loại nào ? Nêu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện. 5. Trong /////// sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những gì ? Một dây dẫn điện có kí hiệu : M (3x1,5) hãy cho biết các kí hiệu trên. 6. Hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện. 7. Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau của dây cáp điện và dây dẫn điện. 8. Có những loại đồng hồ đo điện nào mà em biết. Công dụng của đồng hồ đo điện là gì ?
File đính kèm:
- de cuong on tap ly 8 ky I.doc