Đề cương ôn tập Học kì I môn Công nghệ 9 (Năm học 2010-2011)

 - Cầu dao: Là khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp bằng tay đơn giản nhất được sử dụng trong các mạch điện có điện áp nguồn cung cấp trên 220v (điện một chiều) và dến 380 v (xoay chiều). Có nhiều loại cầu dao : 1 cực , 2cực, 3 cực, 4 cực,dựa trên cơ sở nhiệm vụđóng cắt hay đổi nối mạch điện, người ta chia ra loại cầu dao đóng cắt và cầu dao đổi nối. Theo điện áp định mức có 250v và 500v . Cầu dao được nắp ở đường dây chính, dùng để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ, khi làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần.

 - Áptômát: là khí cụ điện để tự đóng cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, sụt áp

 + Áptômát gồm có nhiều loại : theo công dụng bảo vệ người ta chia ra các loại áptômát dòng điện cực đại , áptômát điện áp thấp; theo kết cấu có áptômát 1 cực, 2 cực, 3 cực.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì I môn Công nghệ 9 (Năm học 2010-2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đấ̀ CƯƠNG ễN TẬP HỌC KÌ I
Mụn cụng nghợ̀ 9
Năm học:2010-2011
I/ TRẮC NGHIậ́M:
 Cõu 1: Cụng việc lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt tương ứng với cụng việc:
a. Lắp đặt mỏy bơm nước.
b. Lắp đặt mạng điện chiếu sỏng trong nhà.
c. Lắp đặt mạng điện cao ỏp.
d. Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa mỏy giặt.
 Cõu 2: Dựa vào lớp vỏ cỏch điện dõy dẫn điện được phõn thành mấy loại?
a. 1.	 b. 2.	 c. 3.	 d. 4.
 Cõu 3: Để truyền tải điện năng đi xa người ta dựng:
a. Dõy dẫn điện. 	 b. Dõy cỏp điện.	
c. Dõy cú vỏ bọc cỏch điện.	 d. Dõy đồng.
 Cõu 4: Cụng tơ điện cú cấu tạo gồm:
a. 2 cuộn dõy điện ỏp, 2 cuộn dõy dũng điện. 
 b. 1 cuộn dõy điện ỏp, 2 cuộn dõy dũng điện.
 c. 2 cuộn dõy điện ỏp, 1 cuộn dõy dũng điện. 
 d. 1 cuộn dõy điện ỏp, 1 cuộn dõy dũng điện.
 Cõu 5: Vụn kế cú thang đo 500V, cấp chớnh xỏc 1 thỡ sai đối lớn số tuyệt nhất là:
a. 0.5V.	b. 5V.	c. 50V.	d. 500V.
 Cõu 6: Dựng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dõy, điều chỉnh nỳm chỉnh ở thang đo 100, kim chỉ trờn mặt đồng hồ là 4Ω vậy cuộn dõy cú điện trở là:
a. 0.4Ω.	 b. 4Ω.	 c. 40Ω.	 d. 400Ω.
 Cõu 7: Cụng tơ điện cú ghi kớ hiệu 900rev/kWh, khi đĩa nhụm quay 3600 vũng thỡ điện năng đó được tiờu thụ là bao nhiờu?
a. 2 kwh.	 b.4 kwh.	 c. 6 kwh.	 d.8 kwh.
 Cõu 8: Dõy túc của búng đốn huỳnh quang được phủ 1 lớp:
a. Bari-oxit. 	b. Niken - crụm.	
c. Vụnfram.	 d. Bột huỳnh quang.
 Cõu 9: Stacte được mắc như thế nào so với búng đốn:
 a. Song song	.	 b. Nối tiếp.
	c. Hỗn hợp.	 d. Tất cả đều đỳng.
 Cõu 10: Bảng điện chớnh của mạng điện trong nhà cú chức năng cung cấp điện:
a. Cho cỏc đồ dựng điện.	b. Cho toàn bộ cỏc hộ tiờu dựng.
c. Cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà.	d. Cho toàn bộ thiết bị điện.
 Cõu 11:Dõy dõ̃n điợ̀n được phõn thành:
 	a. 3 loại. b. 4 loại. c. 5 loại. d. 2 loại.
 Cõu 12: Cṍu tạo của dõy cáp điợ̀n được phõn thành các loại nào sao:
 a. 2. b. 3. c. 4. d. 5.
 Cõu13: Đo điợ̀n năng tiờu thụ người ta dùng đụ̀ng hụ̀:
a. Ampe kờ́. b. Vụn kờ́.
c. Cụng tơ điợ̀n. d. Oát kờ́.
 Cõu 14: Nụ́i dõy dõ̃n điợ̀n tiờ́n hành theo mṍy bước:
a. 2. b. 3. c. 4. d. 5.
 Cõu 15: Quy trình nụ́i dõy dõ̃n điợ̀n là:
a. Bóc vỏ cách điợ̀n,làm sạch lõi. b. Nụ́i dõ̃n dõ̃n,kiờ̉m tra mụ́i nụ́i.
c. Hàn mụ́i nụ́i,cách điợ̀n mụ́i nụ́i. d. Cả a,b,c dúng.
 Cõu 16: Có mṍy cách nụ́i dõy dõ̃n điợ̀n:
 a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. 
 Cõu 17: Quy trình lắp đặt mạch điợ̀n bảng điợ̀n là:
a. Vạch dṍu. b. Khoan lụ̣ BĐ.
c. Nụ́i TBĐ của BĐ. d. Lắp thiờ́t bị điợ̀n vào BĐ.
 Cõu 18: Lắp đặt mạch điợ̀n bảng điợ̀n được tiờ́n hành theo mṍy bước:
a. 5. b. 4. c. 3. d. 2. 
 Cõu 19: Có mṍy đặc điờ̉m và yờu cõ̀u của nghờ̀ điợ̀n dõn dụng:
a. 4. b. 5. c. 6. d.7. 
 Cõu 20: Dụng cụ cơ khí gụ̀m có:
a. Kìm,búa. b. Khoan,tua vít. 
c. Thước... d. Cả 3 cõu đúng.
II/ Phần tự luận: 
 Bài 1: Trỡnh bày yờu cầu của mối nối dõy dẫn điện. 
 Bài 2: Vẽ sơ đồ nguyờn lớ mạch điện gồm: 2cầu chỡ, 1 cụng tắc 2 cực điều khiển 2 đốn mắc song song, 1 ổ cắm.
 Bài 3: Cho biết chức năng của cụng tắc, chấn lưu,stacte, búng đốn trong mạch điện đốn ống huỳnh quang .
 Bài 4 Vật liệu cách điện
 - Vật liệu cách điện được dùng để cách li các phần dẫn điện với nhau và giữa các phần dẫn điện với phần khôchất cách điện: sứ, gỗ, bakêlít, cao su lưu hóa, chất cách điện tổng hợp, thủy tinh , nhựa, vải, puli, pvc ng mang điện khác.
 - Vật liệu cách điện phải đạt các yêu cầu sau: độ bền cách điện cao , chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và độ bền cơ học cao ật liệu cách điện thường được dùng trong mạng điện sinh hoạt như sứ gỗ, bakêlit, cao su lưu hoá, chất cách điện tổng hợp.
 - 10 ví dụ về tổng hợp ...
 Bài 5. Yêu cầu của mối nối
 - Dẫn điện tốt: điên trở của mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch , diện tích tiếp xúc phải đủ lớn và mối nối phải chặt.
 - Có độ bền cơ học cao : phải chịu được sức kéo , cắt và sự rung chuyển.
 - An toàn điện : mối nối phải được cách điện tốt, không sắc để làm thủng lớp băng cách điện .
 - Đảm bảo về mặt mỹ thuật : mối nối phải gọn đẹp.
 Bài 6. Các khí cụ điện
 - Cầu dao: Là khí cụ điện dùng để đóng cắt dòng điện trực tiếp bằng tay đơn giản nhất được sử dụng trong các mạch điện có điện áp nguồn cung cấp trên 220v (điện một chiều) và dến 380 v (xoay chiều). Có nhiều loại cầu dao : 1 cực , 2cực, 3 cực, 4 cực,dựa trên cơ sở nhiệm vụđóng cắt hay đổi nối mạch điện, người ta chia ra loại cầu dao đóng cắt và cầu dao đổi nối. Theo điện áp định mức có 250v và 500v . Cầu dao được nắp ở đường dây chính, dùng để đóng cắt mạch điện công suất nhỏ, khi làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần.
 - Áptômát: là khí cụ điện để tự đóng cắt mạch điện, bảo vệ quá tải, sụt áp…
 + Áptômát gồm có nhiều loại : theo công dụng bảo vệ người ta chia ra các loại áptômát dòng điện cực đại , áptômát điện áp thấp; theo kết cấu có áptômát 1 cực, 2 cực, 3 cực.
 - Cầu chì: là một loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch .
Ưu điểm của cầu chì là kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá thành hạ. Có nhiều loại cầu chì: cầu chì hộp , cầu chì ống, cầu chì nút, cầu chì nắp vặn…
 + Cầu tạo cầu chì hộp gồm 3 phần là vỏ (hộp và nắp); chốt giữ dây dẫn bằng đồng được bắt chặt vào vỏ và dây chảy. Đế cầu chì được bắt chặt vào bảng điện .Vỏ cầu chì bằng sứ cách điện hoặc bằng nhựa, có ghi điện áp và dòng điện định mức .
 Dây chảy thường là dây chì tròn, tiết diện được chọn theo giá trị của cường độ dòng điện cực đại. dây chảy thường được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi xảy ra sự cố ngắn mạch, dòng điện tăng lên đột ngột làm đứt dây chảy, mạch điện bị ngắt sẽ bảo vệ cho các đồ dùng điện không bị hỏng. 
 - Công tắc điện là một loại khí cụ đóng ngắt mạch điện bằng tay kiểu hộp, dùng để đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ, được sử dụng ở điện áp một chiều đến 440v và xoay chiều đến 500v.
	 Có nhiều loại công tắc khác nhau như : công tắc xoay , công tắc bấm , công tắc giật… trên vỏ thường ghi các lượng định mức (VD: 250v- 10A) . Công tắc được mắc nối tiếp với phụ tải sau cầu chì .
ổ điện và phích điện : là các thiết bị dùng để lấy điện đơn giản và rất phổ biến trong mạng điện sinh hoạt 
ổ điện thường có nhiều loại: ổ tròn ,ổ vuông, ổ đơn, ổ đôi. có loại có 2 lỗ , 3 lỗ.
Vỏ ổ điện thường được làm bằng sứ hoặc chất cách điện tổng hợp, chịu nhiệt , ngoài vỏ ghi các trị số định mức(VD: 250v- 10A). 
Phích điện gồm nhiều loại, tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn ,vuông .... cho phù hợp với ổ điện.
 Bài 7. Sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt.
 - Sơ đồ nguyên lí là loại sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp, cách lắp ráp .... của các phần tử của mạch điện.
Sơ đồ nguyên lí được dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện.
 - Sơ đồ lắp đặt : là sơ đồ biểu thị vị trí lắp đặt, cách lắp ráp giữa các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng khi dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.
 Bài 8. Các bước tiến hành lắp một mạch điện:
	- Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí
	- Vẽ sơ đồ lắp đặt
	- Thống kê các thiết bị điện và vật liệu.
	- Lắp đặt mạch điện.
	+ Vạch dấu vị trí các thiết bị.
	+ Lắp mạch chính.
	+ Lắp mạch nhánh.
	+ Bọc cách điện các mối nối.
Kiểm tra sản phẩm.
 Bài 9. Máy biến áp
 - Định nghĩa: MBA là thiết bị từ tĩnh,làm việc theo nguyên lí cảm ứng điện từ dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫy giữ nguyên tần số.
MBA tăng áp là máy biến đổi tăng điện áp
MBA giảm áp là máy biến đổi giảm điện áp
 - Công dụng của máy biến áp :
Để tăng điện áp ở nơi sản xuất để giảm hao phí trên đường dây tải điện tới các hộ gia đình.
Giảm điện áp ơ nơi tiêu thụ cho phù hợp với các thiết bị tiêu thụ điện.
Trong kĩ thuật điện từ,người ta sử dụng máy biến áp để thực hiện các chức năng như : ghép nối tín hiệu giữa các tầng, thực hiện kỉ thuật khuếch đại trong các bộ lọc.
 Bài 10. Cấu tạo của máy biến áp
Máy biến áp: gồm ba bộ phận chính:bộ phận dẫn từ(lõi thép), dẫn điện(dây quấn),vỏ bảo vệ. Ngoài ra, máy còn có các phần cách điện, đồng hồ đo, bộ phận điều chỉnh, bảo vệ, chuông , đèn báo.
 a, Lõi thép: được chế tạo bằng thép kĩ thuật điện có nhiệm vụ làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung quấn dây.
 b,Bô phận dẫn điện(dây quấn) của máy biến áp thường được làm bằng dây đồng, là loại dây điện mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt, thông thường máy biến áp có hai cuộn dây lồng vào nhau gọi là dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp. Dây quấn nối với nguồn nhận năng lượng từ nguồn vào gọi là dây quấn sơ cấp. Dây quấn nối vối phụ tải cung cấp điên cho phụ tải là dây quấn thứ cấp.
 c,Vỏ máy thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy. Ngoài ra vỏ máy còn là nơi lắp đồng hồ đo, bộ phận chuyển mạch.
 d, Vật liệu cách điện của máy biến áp làm nhiệm vụ cách điện giữa các vòng dây với nhau, giũa dây quấn và lõi thép, giữa phần dẫn điện và phần không làm nhiệm vụ dẫn điện.
 **********************************
 Plei kõ̀n,ngày 26 tháng 11 năm 2010
 Người ra
 Nguyờ̃n Đình Quõn

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap HKI.doc