Dạy Giáo dục công dân 8 theo chủ đề - Học kì 1

CHUYÊN ĐỀ TIẾT 19 . BÀI 13:

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI.

I-MỤC TIÊU :

1.Kiến thức.

-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.

-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.

-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.

2.Kỹ năng.

-nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.

 

doc13 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 9851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạy Giáo dục công dân 8 theo chủ đề - Học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDCD 8 
Hoc kì I
Tiết 8. bài 6:
chủ đề: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
Xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo chương trỡnh hiện hành.
a, Kiến thức:
Hiểu thế nào là tỡnh bạn, nờu được những biểu hiện của tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh, hiểu được ý nghĩa của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh.
b, Kĩ năng:
Biết xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh với cỏc bạn trong lớp trong trường và ở cộng đồng.
c, Thỏi độ:
Tụn trọng và cú mong muốn xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
Xỏc định những năng lực cú thể đỏnh giỏ và hướng tới trong quỏ trỡnh dạy học chủ đề.
 Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đỏnh giỏ và điều chỉnh hành vi phự hợp chuẩn mực đạo đức, năng lực ngụn ngữ.
Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho mỗi loại cõu hỏi, bài tập trong chủ đề.
Nội dung 
(Chuẩn KT- KN- TĐ)
Nhận biết
(Mụ tả YC cần đạt)
Thụng hiểu 
(Mụ tả YC cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mụ tả YC cần đạt)
Vận dụng cao
(Mụ tả YC cần đạt)
Hiểu thế nào là tỡnh bạn.
Nờu được những biểu hiện của tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh
Nờu được những biểu hiện của tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh ở HS
Trỡnh bày được thế nào là tỡnh bạn xuất phỏt từ một bối cảnh cụ thể
Hoặc từ hiểu biết đỳng về tỡnh bạn xỏc định được việc làm khụng đỳng về tỡnh bạn trong những tỡnh huống khỏc nhau
Hiểu được ý nghĩa của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
Từ tỡnh bạn của bản thõn hoặc người khỏc, liờn hệ với nội dung đó học để rỳt ra ý nghĩa của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
Biết xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh với cỏc bạn trong lớp trong trường và ở cộng đồng
Đề xuất được cỏch ứng xử để xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh với cỏc bạn trong lớp hoặc trong trường và ở cộng đồng.
Tụn trọng và mong muốn xõy dựng tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh
Hệ thống cõu hỏi, bài tập đỏnh giỏ theo cỏc mức độ đó mụ tả.
Cõu 1:
Nếu cú một ngày nào đú, bạn cảm thấy buồn và muốn khúc.
Hóy gọi cho tụi.
Tụi khụng hứa sẽ làm cho bạn cười, nhưng biết đõu tụi sẽ khúc cựng bạn.
Nếu một ngày nào đú, bạn cảm thấy đơn độc.
Hóy gọi cho tụi.
Tụi sẽ đến bờn bạn, chỉ để im lặng khụng núi một lời, nhưng tụi muốn bạn biết rằng luụn cú tụi bờn cạnh.
Nếu một ngày nào đú bận gặp thất bại trong cụng việc.
Hóy gọi cho tụi
Tụi sẽ khụng đem lại cho bạn một cụng việc mới, nhưng tụi sẽ giỳp bạn tỡm thấy một cỏnh cửa khỏc của sự thành cụng.
Nếu một ngày nào đú, bạn vụ cựng đau khổ vỡ phạm phải sai lầm.
Hóy gọi cho tụi.
Tụi khụng thể sửa chữa sai lầm đú, nhưng tụi cú thể giỳp bạn nhận ra rằng những sai lầm sẽ giỳp bạn trưởng thành và tự tin hơn
Nhưng một ngày nào đú, bạn gọi mà khụng thấy tụi trả lời, bạn hóy đến bờn tụi, vỡ lỳc đú tụi đang cần bạn
Hỏi:
1? Em cú cảm xỳc gỡ sau khi đọc bài thơ?
2? Bài thơ này và những gỡ đó học về tỡnh bạn, giỳp em hiểu thế nào là tỡnh bạn.
3? Từ bài thơ trờn và thực tế cuộc sống em hóy nờu 4 biểu hiện của tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh ở học sinh
Cõu 2:
Em khụng tỏn thành với ý kiến nào sau đõy về tỡnh bạn( khoanh trũn chữ cỏi trước cõu em chọn)
A. Tỡnh bạn trong sỏng, lành mạnh khụng thể cú từ một phớa.
B. Bạn bố phải biết bảo vệ nhau trong mọi trường hợp
C. Biết phờ bỡnh nhau mới là tỡnh bạn đẹp
D. Cú thể cú tỡnh bạn trong sỏng lành mạnh giữa hai người khỏc giới.
Cõu 3: Em đó cú tỡnh bạn đẹp với ai chưa? Tỡnh bạn đú cú ý nghĩa như thế nào với cả hai người?
Cõu 4: Em sẽ cú thỏi độ và cỏch ứng sử như thế nào, làm gỡ khi thấy bạn mỡnh:
A. Cú chuyện vui.
B. Đến lớp với bộ mặt đau khổ
C. Khụng che dấu khuyết điểm cho em.
D. Đối xử thõn mật với một bạn khỏc.
5. Phương phỏp và hỡnh thức dạy học:
- Phương phỏp dạy học: Thảo luận nhúm, Xử lớ tỡnh huống, Liờn hệ, tự liờn hệ
- Hỡnh thức tổ chức hoạt động dạy học: Dạy học trờn lớp.
6. Tổ chức thực hiện chủ đề
- Chuẩn bị của GV- HS:
-GV: Giáo án,SGK, SGVGDCD 8. Một số bài hát, bài thơ về tình bạn.
 - HS: SGK, vở ghi.
- Tiến trỡnh lờn lớp:
ổn định tổ chức: 
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
8B
Kiểm tra bài cũ. Nêu khái niệm PL và KL cho biết sự khác nhau giữa PL và KL.
Bài mới.
 HS đọc mục I
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn dề.
Thảo luận nhóm chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề.
1.Nêu những việc làm mà Ănghen đã làm cho Mac.
2.Nêu những nhận xét về tình bạn của Mac và Ănghen.
3.Tình bạn của Mac và Ănghen dựa trên cơ sở nào?
Thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận.
 Qua tìm hiểu về tình bạn giữa Mac và Ănghen em cho biết thế nào là tình bạn?
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây giải thích vì sao?
1-Tình bạn là tự nguyện bình đẳng.
2-Tình bạn cần có sự thông cảm đồng cảm sâu sắc.
3-Tôn trọng tin cậy chân thành.
4-Bao che cho nhau.
5-Quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm gì?
 Cảm xúc của em như thế nào khi gia đình mình gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ?
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình bạn?
-Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
-Thêm bạn bớt thù.
-Học thầy không tày học bạn.
-Uống nước nhớ nguồn.
-Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
I-Đặt vấn đề.
1.Ănghen là người đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mac trong sự nghiệp đấu tranh với hệ tư tưởng tư sản và truyền bá tư tưởng vô sản.
-Người bạn thân thiết của gia đình Mác.
-Ông luôn giúp đỡ Mác trong lúc khó khăn.
-Ông đi làm kinh doanh để lấy tiền giúp đỡ Mác.
2.Tình bạn của Mac và Ănghen thể hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau.
-Thông cảm sâu sắc với nhau.
gĐó là tình bạn vĩ đại và cảm động nhất.
3.Tình bạn Mac và Ănghen dựa trên cơ sở 
-Đồng cảm sâu sắc.
-Có chung xu hướng hoạt động .
-Có chung lí tưởng .
II-Nội dung bài học.
1.Khái niệm:
-Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng hợp nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lí tưởng .
gĐồng ý với ý kiến 1, 2, 3, 5 vì tình bạn là phải thông cảm chia sẻ tôn trọng tin cậy chân thành, quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha.
gKhông đồng ý với ý kiến 4
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có đặc điểm: (SGK)
2.ý nghĩa.
-Cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn.
-Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn.
3. Cách rèn luyện: Có thiện chí và cố gắng từ hai phía.
III-Bài tập.
Bài tập 1.
Tán thành với ý kiến c, đ, g.
Không tán thành a, b, d, e.
Bài tập 2:
gHọc sinh liên hệ làm bài tập.
 Kết thỳc chủ đề:
 4. Củng cố: GV tổ chức cho HS trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập của chủ đề.
 GV hệ thống nội dung bài 
 5. HDVN: -Làm các bài còn lại trong SGK.
 -Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn.
 -Chuẩn bị bài mới, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội.
 6. DKKT: Khái niệm , đặc điểm tình bạn trong sáng lành mạnh
 *Rỳt kinh nghiệm: 
Tổ chuyờn mụn duyệt.
Học kì II.
Tiết 19+20. bài 13:
chủ đề: phòng, chống tệ nạn xã hội.
1. Xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo chương trỡnh hiện hành.
a. Kiến thức.
-Học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
- HS hiểu một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
-
b. Kỹ năng.
-Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
c.Thái độ.
-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
-Xa lánh các tệ nạn xã hội.
2. Xỏc định những năng lực cú thể đỏnh giỏ và hướng tới trong quỏ trỡnh dạy học chủ đề.
 a, Năng lực chung
Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực giao tiếp.
b, Năng lực chuyờn biệt
Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phự với phỏp luật và đạo đức xó hội
Năng lực tự chịu trỏch nhiệm và thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn với cộng đồng đất nước
Năng lực giải quyết vấn đề cỏ nhõn và hợp tỏc giải quyết vấn đề xó hội
Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho mỗi loại cõu hỏi, bài tập trong chủ đề.
Nội dung 
(Chuẩn KT- KN- TĐ)
Nhận biết
(Mụ tả YC cần đạt)
Thụng hiểu 
(Mụ tả YC cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mụ tả YC cần đạt)
Vận dụng cao
(Mụ tả YC cần đạt)
 Tệ nạn xó hội
Biết thế nào làTNXH
Hiểu được tỏc hại của TNXH
Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó
Nờu được những quy định của PL nước ta về phũng chống TNXH
 Hiểu được những vai trũ to lớn của PL khi đưa ra những quy định cụ thể
Đỏnh giỏ được những hành vi vi phạm quy định về phũng chống TNXH
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội
Vận dụng tỡm hiểu những quy định khỏc của PL 
Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh 
Hiểu được mỡnh cần làm gỡ để phũng ngừa TNXH
Đề xuất được cỏch ứng xử trong cuộc sống nhằm khụng bị sa vào TNXH
 -Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
Bày tỏ thỏi độ rừ ràng đối với những việc làm đỳng và chưa đỳng trong học sinh 
Hệ thống cõu hỏi và bài tập.
1. Em hóy kể những hỡnh thức đỏnh bạc mà em biết. Liờn hệ ở lớp em, trường em cú hiện tượng đỏnh bạc, hỳt thuốc, uống rượu, sử dụng ma tỳy khụng và đề xuất biện phỏp khắc phục.
2. Theo em những nguyờn nhõn nào dẫn đến con người sa vào tệ nạn xó hội? Em cú nhứng biện phỏp gỡ để giữ mỡnh khụng bị sa vào tệ nạn xó hội và gúp phần phũng chống tệ nạn xó hội.
3. Hoàng đó trút dựng tiền học phớ mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng đang lo lắng khụng biết nờn làm thế nào thỡ bà hàng nước gần nhà dụ dỗ hoàng mang một tỳi nhỏ đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đúng học phớ và khụng núi gỡ với mẹ hoàng .
Hoàng tự nhủ làm theo lời bà hàng nước cũng được cũn hơn là bị mẹ mắng với lại mỡnh chỉ làm một lần này thụi khụng bao giờ làm thế nữa.
Theo em ý nghĩ của hoàng đỳng hay sai? Nếu em là hoàng em sẽ làm gỡ?
4. Em sẽ làm gỡ trong những tỡnh huống sau.
A. Một người bạn rủ em vào quỏn chơi điện tử ăn tiền.
B. Một người rủ em đi hớt thử Hờ rụ in.
C. Một người nhờ em mang hộ một gúi đồ đến địa điểm nào đú.
5. Trờn đường đi học về Hằng thường bị một người đàn ụng lạ mặt bỏm theo người này làm quen với Hằng rủ Hằng đi chơi với ụng ta và hứa sẽ cho Hằng nhiều tiền.
Theo em điều gỡ cú thể xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo ngời đàn ụng lạ?
Nếu em là Hằng em sẽ làm gỡ trong trường hợp đú.
Em đồng ý hoặc khụng đồng ý với ý kiến nào sao đõy? Vỡ sao?
Những người mắc tệ nạn xó hội thường là những người lười lao động thớch hưởng thụ.
Thấy người buụn bỏn ma tỳy thỡ nờn lờ đi coi như khụng biết.
Khụng mang hộ đồ vật của người khỏc khi khụng biết đú là gỡ dự được trả nhiều tiền.
Dựng thử ma tỳy một lần thỡ cũng khụng sao.
Tuyệt đối khụng quan hệ với người nghiện ma tỳy vỡ sẽ bị lõy nghiện và mang tiếng xấu.
Phỏp luật khụng xử lý những người nghiện và mại dõm vỡ đú là hành vi vi phạm đạo đức
Tớch cực học tập lao động hoạt động tập thể sẽ giỳp trỏnh xa được tệ nạn xó hội
Hỳt thuốc lỏ khụng cú hại vỡ khụng phải là ma tỳy
Ma tỳy, mại dõm là con đường lõy nhiễm bệnh xó hội đặc biệt là lõy nhiễm HIV/AIDS
K. Tệ nạn xó hội là con đường dẫn đến tội ỏc.
5. Tổ chức thực hiện chủ đề
5.1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp:
5.2 Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tỡnh huống, tấm gương gia đỡnh văn húa
- Học sinh: SGK, vở ghi
5.3 Dạy bài mới
.
Soạn: 3/1/2015 
chuyên đề tiết 19 . Bài 13:
Phòng chống tệ nạn xã hội.
I-Mục tiêu :
1.Kiến thức.
-Giúp học sinh hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.
-Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
-Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2.Kỹ năng.
-nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
3.Thái độ.
-Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
-Xa lánh các tệ nạn xã hội.
II-THiết bị:
SGK, SGVGDCD 8.
Tranh một số tệ nạn xã hội.
III-Các hoạt động dạy học .
ổn định tổ chức. 
 Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
8B
Kiểm tra bài cũ: GT chng trình HKII
 Bài mới.
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề.
Lúc đầu các bạn 8H chơi tú lơ khơ làm gì?
Sau đó?
Trước hiện tượng đó An đã làm gì?
Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề 2.
P và H đã xa vào tệ nạn xã hội nào?
Hậu quả của tệ nạn xã hội đó?
Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
Giáo viên ghi vào bảng phụ.
*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chính (yêu cầu học sinh khoanh tròn vào ý đó)
*Theo em P + H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không?
Họ phạm tội gì?
Vậy tệ nạn xã hội là gì?
Gọi HS kể tên và nêu những tác hại của nó.
Hãy kể tên một số hiện tượng tệ nạn xã hội mà em biết (học sinh tự kể)?
Trong các tệ nạn xã hội đó đâu là tệ nạn nguy hiểm nhất?
GV treo tranh một số tệ nạn xã hội. 
 *Nguyên nhân nào khiến con người sa vào tệ nạn xã hội?
Giáo viên ghi vào bảng phụ.
*Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chính (yêu cầu học sinh khoanh tròn vào ý đó)
I-Đặt vấn đề.
-Đánh bài : lúc đầu chỉ là chơi vui ai thua bị phạt búng tai hoặc nhảy lò cò.
’ Đánh bài ăn tiền.
-An can ngăn và nói đó là hành vi vi phạm pháp luật .
’ Đồng tình với ý kiến của An. Vì đó là hành vi sai trái, vi phạm đạo đức và pháp luật gây ra hậu quả xấu ’Đó là tệ nạn xã hội.
’Cả 3 đều vi phạm pháp luật .
Tội đánh bài .
Tội sử dụng ma túy .
Tội dụ dỗ trẻ em sử dung ma túy.
Tội buôn bán ma túy .
II-Nội dung bài học.
1.Tệ nạn xã hội: là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. 
2.Tác hại của tệ nạn xã hội .
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. Là con đường ngắn nhất lây truyền HIV/AIDS.
’ Tệ nạn nguy hiểm : Tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm
’ Cờ bạc, hút thuốc phiện – nghiện.
’ Bị công an bắt và giam giữ.
Nguyên nhân:
-Lười nhác, ham chơi, đua đòi.
+ Cha mẹ nuông chiều.
+Tiêu cực trong xã hội.
-Do tò mò.
+Hòan cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái.
+Do bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.
+Do bị dụ dỗ, ép buộc, khống chế.
-Do thiếu hiểu biết.
4. Củng cố: 
 -Nhắc lại nội dung bài học.
5.HDVN:
 -Làm các bài tập trong Sgk .
 -Chuẩn bị bài mới :Phòng chống tệ nạn xã hội.
6. DKKT: Những hậu quả khi sa vào TNXH
.
Soạn: 3/1/2015 
chuyên đề tiết 19 . Bài 13:
Phòng chống tệ nạn xã hội. (T2)
I-Mục tiêu :
1. Kiến thức.
 - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó.
- Trách nhiệm của công dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2. Kỹ năng.
-nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân, tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường và ở địa phương.
3.Thái độ.
- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật .
- Xa lánh các tệ nạn xã hội.
II-THiết bị:
SGK, SGVGDCD 8.
Tranh một số tệ nạn xã hội.
III-Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức.
 Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Thảo luận nhóm: 4 vấn đề .
Vấn đề 1:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn xã hội.
Vấn đề 2:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với gia đình người mắc tệ nạn.
Vấn đề 3:
Tác hại của tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội.
Học sinh lên bảng trình bày, học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt vấn đề.
 *Dựa vào sự hiểu biết về pháp luật em cho biết :
- Đối với toàn xã hộipháp luật cấm những hành vi nào ?
-Đối với pháp luật cấm những hành vi nào ?
-Đối với người nghiện ma túy pháp luật quy định gì ?
*Chúng ta cần phải làm gì để không sa vào các tệ nạn xã hội ?
Học sinh đọc bài tập 5 .
*Theo em điều gì sẽ xảy ra với Hằng nếu Hằng đi theo người đàn ông xa lạ đó.
*Nếu em là Hằng em sẽ làm gì ?
 II-Nội dung bài học.
3. Một số quy định của pháp luật 
 Sgk
4.Cách phòng ngừa.
-Sống giản dị , lành mạnh .
-Tuân thủ những quy định của pháp luật 
-Tích cụă tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường ở địa phương .
III.Bài tập
Bài tập 6.
-Không đồng ý với ý kiến b ,d ,đ ,h.
III. Bài tập.
 4. Củng cố 
 -Nhắc lại nội dung bài học.
 5. HDVN: -Làm các bài tập trong Sgk .
 -Chuẩn bị bài mới :Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS
 6. DKKT: Những TNXH gõy hậu quả ntn? Nhà nước ta cú những quy định gỡ để phũng chống TNXH

File đính kèm:

  • docChu_de_GDCD_8_20150727_015401.doc