Dàn ý và bài làm tham khảo thể loại: Văn nghị luận
_BÀI LÀM_
Trong cuộc sống hằng ngày, để đánh giá một đồ vật, một con người đạt được mức độ chính xác, chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào? Đây cũng là vấn đề xưa nay nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ:
“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Ta nên hiểu câu này như thế nào và đánh giá nó ra sao? Phải chăng đây chính là kinh nghiệm quý báu mà ông cha của chúng ta từ nghìn xưa đã để lại cho con cháu suy ngẫm và học hỏi.
Câu tục ngữ dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh. “Gỗ” là chất liệu để làm nên đồ dùng như tủ, bàn, ghế. còn “nước sơn” là vật liệu để quét lên thêm lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp và thêm bền. Nhiều người chỉ chú ý đến lớp sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt. Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” là như vây.
Đó là hiểu theo nghĩa đen. Còn nghĩa bóng câu tục ngữ này thì rộng lớn hơn nhiều. Câu này bao hàm một lời khuyên về cách nhìn nhận, đánh giá một sự vật, một con người, đừng nên để cái vỏ hình thức hào nhoáng bên ngoài mê hoặc mà phải coi trọng cái thực chất bên trong. Ngoài ra, câu này còn bao hàm một lời khuyên về cách sống: hãy sống chân thật bằng thực chất của mình, chân thành trong cách đối nhân xử thế, đừng ba hoa, khoác lác, lòe đời bằng cái vỏ hình thức giả tạo, đừng khéo đem cái vỏ bề ngoài để che đậy cái sơ sài bên trong.
hở núi với Nguyờn :”Anh sướng nhộ ! Hụm nay đõu ai đẹp hơn em, mấy ụng bạn của anh cứ nhỡn em hoài”. Điều đú hoàn toàn đỳng sự thật, nhưng Nguyờn thấy mất mỏt một thứ gỡ đú. Nếu Mai khụng núi ra cõu ấy cú lẽ cụ sẽ đẹp hơn nhiều trong mắt Nguyờn. Lũng khiờm tốn dễ đưa mọi người đến gần nhau, làm lan tỏa mối thõn thiện giữa mụi trường làm việc cũng như trong quan hệ bằng hữu, tỡnh yờu. Tớnh khiờm tốn khụng thể đồng hành cựng tớnh tự cao tự đại, lỳc nào cũng xem mỡnh là “cỏi rốn của vũ trụ”. Hóy luụn xem trọng việc tự rốn luyện và khụng ngại học hỏi từ mọi người xung quanh. Để gõy thiện cảm với mọi người, bớ quyết chớnh là lũng khiờm tốn. Trong một buổi hội thảo khoa học, mọi người rất cú thiện cảm với một nữ khoa học trẻ, xinh đẹp. Thế nhưng khi phỏt biểu, trong phần tự giới thiệu về mỡnh cụ núi rất nhiều về những thành tớch, bằng cấp mỡnh cú được khiến ai cũng tiếc rằng một phụ nữ trẻ đẹp, trớ thức mà lại kộm duyờn. Ngày nay, cỏc bạn gỏi cần tự tin nhưng khụng cú nghĩa là thiếu khiờm tốn, vụ tư khoe khoang về mỡnh. Thành ngữ cú cõu :”Một lần khiờm tốn bằng bốn lần tự kiờu”, càng ớt núi về bản thõn mọi người sẽ dành nhiều cảm tỡnh với bạn hơn, vỡ thụng thường người ta hay tỡm điều ngược lại những gỡ bạn núi về mỡnh. Người kiờu ngạo luụn ghi nhớ những lời khen của người khỏc về mỡnh, trong khi người khiờm tốn thỡ nhớ đến những điều tốt lành, mà họ may mắn nhận được từ cuộc sống. Khiờm tốn cũn là một thuộc tớnh tớch cực của lũng tự trọng. Người tự trọng đỏnh giỏ đỳng bản thõn cũng như cụng việc của mỡnh, biết tự chủ, tụn trọng người khỏc. Thế nờn, những tớnh chất tốt đẹp do lũng khiờm tốn đem lại sẽ là hành trang cần thiết cựng bạn đi đến thành cụng. Theo - Thế giới Phụ nữ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đề: Hóy giải thớch nội dung lời khuyờn của Lờ - nin : “Học, học nữa, học mói ”. * Dàn ý: I/Mở bài: 1. Cỏch 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay. - Giới thiệu cõu núi của Lờnin:"Học, học nữa, học mói" 2. Cỏch 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lờnin - Giới thiệu cõu núi của Lờnin II/Thõn bài: A. Giải thớch ý nghĩa lời khuyờn:"Học, học nữa, học mói" 1. - Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức và tỏi hiện kiến thức của học sinh dưới sự hứơng dẫn và truyền đạt của giỏo viờn trong nhà trường... - Học (nghĩa búng) là người mỳụn theo kịp đà phỏt triển của xó hội thỡ phải học tập, học khụng ngừng nghỉ, học tập sỳụt đời, khụng chỉ học trong trường học mà cần học mọi lỳc, mọi nơi... 2. Học nữa: học thờm, nõng cao, bổ sung thờm vào những điều đó học được 3. Học mói: học khụng ngừng, học sỳụt đời B. Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mói" 1. Kiến thức nhõn loại phỏt triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày càng cao, nếu khụng học sẽ bị lạc hậu, khụng phự hợp với sự phỏt triển của xó hội. 2. Học tập để nõng cao trỡnh độ hiểu biết, nõng cao chuyờn mụn để làm việc cú hiệu quả hơn... C. Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả? 1. Phải xỏc định đựơc mục đớch học tập, nội dung học tập và phương phỏp học tập... 2. "Học, học nữa, học mói" là mục đớch của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niờn, học sinh... 3. Ta phải học tập trong sỏch vở, nhà trường, trong thực tế cuộc sống... III/Kết bài: - Khẳng định sự sõu sắc và đỳng đắn của cõu núi:"Học, học nữa, học mói" - Rỳt ra bài học cho bản thõn. * Bài làm mẫu Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thụng qua sự ham mờ, tỡm hiểu, nhận thức thỡ nú mới trở thành một định lớ, một khỏi niệm hay núi một cỏch khỏc là kiến thức. Từ xưa đến nay, con người qua lao động sản xuất đó tiếp nhận được bao nhiờu điều thỳ vị trờn thế giới. Đú cũng là một cỏch tớch luỹ kiến thức. Chẳng những vậy, những kiến thức được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc bằng rất nhiều hỡnh thức như truyền miệng hay sỏch vở v.v... Vai trũ của việc học tập đó được khẳng định từ xa xưa. Chớnh vỡ vậy, Lờ-nin, một vị lónh tụ vĩ đại đó cú một cõu núi rất nổi tiếng. Đú chớnh là :”Học, học nữa, học mói”. [RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Cõu núi trờn chớnh là một lời khuyờn, một định hướng đỳng đắn trong cuộc sống. Cú học mới cú được kiến thức, cú được kiến thức mới cú thể cú hành trang để bước vào đời. Cỏi “học” ở đõy khụng đơn thuần là tiếp nhận kiến thức khoa học mà nú cũn là tiếp nhận kiến thức đạo đức, lớ lẽ, biết phõn biệt tốt xấu. Nú cũn thể hiện cần học ở mọi lỳc, mọi nơi, mọi phương diện, từ thầy cụ đến bạn bố, từ người lớn tới trẻ nhỏ, bất kỡ ai cũng đều cú những ưu điểm. Chỳng ta hóy biết tiếp nhận nú hoàn thiện nú để trở thành ưu điểm của riờng ta. Trong cuộc sống, đạo đức giỳp ta cú thể giao tiếp chan hoà với mọi người, biết sử dụng ngụn từ nhuần nhuyễn, thành thạo, đầy sức gợi cảm để chiếm được tỡnh cảm mọi người xung quanh. Để đạt được điều đú chỳng ta cũng cần sự hỗ trợ về kiến thức khoa học, xó hội. Kiến thức này giỳp chỳng ta cú thể vận dụng trong cuộc sống, từ chữa bệnh đến tớnh toỏn, từ xõy dựng đến làm mộc. Mỗi loại kiến thức đều giỳp ta mở rộng hiểu biết về một lĩnh vực riờng. Như kiến thức toỏn học giỳp chỳng ta tớnh toỏn dễ dàng, kiến thức văn học giỳp ta cú thể bay bổng, lóng mạn trong những vần thơ cõu văn hay uyển chuyển trong cỏch dựng từ, kiến thức địa lớ giỳp chỳng ta biết thờm về những miền đất mới, con người mới. Cũn rất nhiều lĩnh vực khỏc nữa với nhiều điều thỳ vị, hấp dẫn. Dường như hai loại kiến thức này đều bổ trợ tương xứng cho nhau. Chớnh vỡ vậy chỳng ta cần tiếp nhận kiến thức trong mọi lỳc. Trong mỗi một cõu chuyện hay mỗi một lời núi đều ẩn chứa một phần của kiến thức, chỳng ta chỉ cần biết hợp những điều mà mắt thấy tai nghe, sự hiểu biết của chỳng ta lại thỡ sẽ cú được một khỏi niệm, một chõn lớ, một định lớ nào đú rồi hóy khắc ghi lại, sẽ cú lỳc chỳng ta cần vận dụng đến. Chớnh những vốn kiến thức từ bộ, tu luyện bồi dưỡng dần cựng thời gian, nú sẽ kết lại thành một khối kiến thức giỳp ớch cho ta về hiện tại và cả về sau, nú giỳp chỳng cú thể thành đạt trong cuộc sống. Một người nổi tiếng cú cõu rằng: “Kẻ dốt nỏt khụng cú nghĩa là kẻ kộm trớ thụng minh mà là kẻ khụng biết học hỏi, tỡm tũi, khỏm phỏ, và sẽ mói là kẻ khụng cú tự do vỡ trước mặt anh ta mói luụn là một thế giới xa lạ”.Chớnh vỡ vậy, chỳng ta cần phải hiểu rừ được thế nào là học, học nữa, và học mói. Đú là những dẫn chứng khỏ rừ nột phần nào đó thấy được ớch lợi, mục đớch, giỏ trị của việc học. Trong thời đại khoa học bõy giờ thỡ nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. Và để theo kịp xó hội và cỏch thớch nghi với đời sống văn minh thỡ lại càng cấp thiết hơn. Cứ mỗi giờ trụi qua, mỗi ngày trụi qua thỡ lượng kiến thức lại càng nhiều, do đú chỳng ta cần phải luụn luụn học. Đú chớnh là ý nghĩa của ý thứ hai “học nữa”. Cũn “học mói”. Thế giới kiến thức là rất rộng lớn, để tiếp thu, tỡm hiểu được hết mọi kiến thức thỡ chắc hẳn là khụng thể, thậm chớ cả đời người cũng khụng xong. “Mói” ở đõy là mói mói, là liờn tục, khụng dứt. Cõu núi trờn của Lờ-nin-sử dụng cả biện phỏp tăng cấp để thể hiện được giỏ trị việc học tập. Hơn thế nữa, con người đang sống trong kỉ nguyờn mới, bờn cạnh những quyền lợi khỏc thỡ “học tập” cũng là một quyền lợi, đồng thời cũng là nghĩa vụ của mỗi người dõn, là mục tiờu, yờu cầu mà bất cứ chớnh quyền nào cũng đặt ra đầu tiờn và quan tõm hàng đầu. Và nhiệm vụ của chỳng ta là học tập để phục vụ đất nước, vỡ tương lai của mỡnh gắn liền với tương lai toàn dõn tộc núi chung. Một người bỏc sĩ muốn chữa bệnh cũng phải học tập, kể cả kinh nghiệm lẫn kiến thức. Một người nụng dõn muốn cày cấy cũng phải học hỏi cỏch thức từ những người đi trước, cú thể là khụng qua sỏch vở. Núi cho cựng thỡ trỡnh độ văn hoỏ của mỗi con người là rất quan trọng trong cuộc sống và học tập – một lớ tưởng cao đẹp lại là nền tảng cho mục tiờu quan trọng ấy. Cuộc sống sẽ luụn thay đổi theo những chiều hướng tốt đẹp hơn, hoàn thiện hơn nếu mỗi con người biết học tập một cỏch đỳng đắn. Như Bỏc Hồ, một con người gắn liền với nền độc lập nước ta và cũng là con người gần gũi với chỳng ta nhất cũng khẳng định rằng học tập là nền tảng cho một đất nước hựng mạnh. Tuy vậy, hiện nay vẫn cú một số người vẫn chưa thấm thớa được ớch lợi từ học tập, họ vẫn cho rằng học chỉ là phương tiện của nhiều mục đớch khỏc nhau. Cú người cho là vỡ tiền, cú người lại cho là vỡ chức quyền. Nhưng khụng, mục đớch của việc học tập là đổi mới con người, xó hội bởi kiến thức, khoỏc lờn cho dõn tộc, thế giới một bộ ỏo văn minh, hiện đại mà mỗi chỳng ta chớnh là người được hưởng thành quả ấy. [RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Thấm hiểu những ý nghĩa sõu sắc trong cõu núi nổi tiếng của Lờ-nin ấy cũng chớnh là đó nhận ra được chõn lớ của học tập. Chỳng ta cần biết học hỏi cho đỳng, cho phải, biết chọn lựa mà học, hóy biết chắt lọc những gỡ tinh hoa nhất mà cảm nhận để những tiờu cực sẽ bị thay thế, tinh cầu này sẽ sống trong văn minh, và mỗi chỳng ta sẽ là con người lịch sự, là con người cú ớch cho xó hội hay chớnh là tõm điểm sỏng suốt trong mọi thời đại. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giải thớch cõu tục ngữ: "Khụng thầy đố mày làm nờn" Đề bài: ễng cha ta cú cõu: “Khụng thầy đố mày làm nờn”. Bằng hiểu biết của mỡnh, em hóy làm sỏng tỏ cõu tục ngữ đú. Bài làm Trong xó hội, người thầy mang một vai trũ rất quan trọng trong việc tu dưỡng, rốn luyện, hỡnh thành, phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch của lứa tuổi học sinh. Điều đú cũng được ụng cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghỡn đời nay. Chớnh vỡ vậy trong kho tàng tục ngữ, ca dao dõn ca Việt Nam cú cõu: “Khụng thầy đố mày làm nờn” để bộc lộ rừ nột điều đú. Cõu tục ngữ trờn mang hỡnh thức thỏch đố nhưng bản chất lại là cõu khẳng định, nú cũn mang cấu trỳc kiểu phủ định, thuộc loại cõu hỏi tu từ. Hai từ: “thầy” – “mày”, từ “mày” khụng cú ý nghĩa hạ thấp giỏ trị học sinh mà để đi liền với chữ “thầy” cho vần và dễ nhớ. Cõu tục ngữ này nờu lờn vai trũ quan trọng của người thầy đối với nền giỏo dục và học sinh, đồng thời cũng nhắc nhở chỳng ta phải biết ơn, kớnh trọng thầy cụ giỏo. Khụng chỉ vậy, cõu tục ngữ này cũn mang giỏ trị truyền thống tụn sư trọng đạo của dõn tộc Việt Nam từ rất lõu đời. Thầy khụng chỉ là người dạy dỗ chỳng ta về kiến thức mà cũn là người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giỏ trị mỗi con người. Học chữ, học làm việc, tất cả mọi cỏi học đều phải cú thầy. Cú thể núi thầy như thế hệ đi trước, trải qua biết bao kinh nghiệm trong cuộc sống, nay truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường chỉ lối, giỳp ta cú con đường đỳng đắn nhất để đi. Cụng lao đú khụng gỡ sỏnh nổi. Những ngày đầu tiờn bước vào lớp, thầy đó dỡu dắt, dạy dỗ, chỉ bảo. Thầy dạy học đếm, học viết, học đỏnh vần. Lờn lớp cao, thầy dạy cho chỳng ta những điều sõu sắc. Suốt quỏ trỡnh học tập thỡ thầy là người luụn sỏt cỏnh bờn ta, trợ giỳp, nõng đỡ , chắp cỏnh cho ta bay vào tương lai. Khụng một người học sinh nào cú thể thành đạt vào đời mà khụng cú sự kốm cặp của thầy. Tất nhiờn là nếu thầy dạy cho chỳng ta mà chỳng ta khụng biết tiếp nhận, khụng biết vận dụng thỡ cụng sức của thầy cũng chỉ là khụng. Chớnh vỡ vậy chỳng ta cần phải biết rằng tõm huyết của thầy dành cho chỳng ta là hết mỡnh nờn chỳng ta cũng phải nỗ lực, cố gắng, chịu khú để khụng phụ lũng những cụng ơn đú. Cụng lao của thầy đối với sự nghiệp sau này của học sinh là vụ cựng lớn, nú chớnh là mầm mống của sự thành đạt. Khi một người thầy hết lũng vỡ học sinh thỡ đú chớnh là niềm đam mờ yờu nghề của thầy và cũng là tư tưởng lớn trong nền giỏo dục. Chỳng ta cú được ngày hụm nay cũng chớnh là do sự dỡu dắt của thầy. Thầy đó truyền thụ kiến thức, rốn giũa những phẩm chất cao quý tốt đẹp trong mỗi con người chỳng ta để chỳng ta trở thành những viờn kim cương sắc bộn, đó được gọt giũa, luụn toả sỏng trong đường đời, và cũng chớnh điều đú nhắc nhở chỳng ta hóy biết kớnh trọng người thầy ở mọi lỳc mọi nơi, hỡnh ảnh của người thầy phải đi vào sự tụn kớnh trong mỗi chỳng ta. Hóy biết vận dụng vốn kiến thức của thầy đó truyền thụ kết hợp với khả năng vốn cú của bản thõn để tạo nờn một sự thành đạt rực rỡ trong cuộc đời của mỡnh. Đú chớnh là những gỡ thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ở ta. Và nú cũng thể hiện lũng tụn kớnh một cỏch sắc nột nhất đối với thầy. Cõu tục ngữ này mang giỏ trị trường tồn cựng thời gian và trong bất kỡ hoàn cảnh nào thỡ nghĩa của nú cũng luụn được chấp nhận, khẳng định. Khụng chỉ vậy, cõu tục ngữ cũn mang hỡnh thức giản dị, õm điệu vui nhộn, nhưng ẩn chứa trong đú là biết bao nỗi niềm, tõm sự của ụng cha ta. Núi túm lại cõu tục ngữ này muốn núi với chỳng ta một điều sõu sắc nhất. Đú chớnh là hóy hiểu được vai trũ giỏ trị của người thầy, hóy biết suy nghĩ một cỏch toàn diện nhất để cú những thỏi độ bộc lộ sự kớnh trọng đối với thầy, khụng chỉ là lời núi, mà cũn bằng hành động. Hóy thể hiện rằng, chỳng ta là những con người văn minh, biết đạo lớ làm người và xứng đỏng là người con đất Việt. Giải thớch cõu tục ngữ "Người ta là hoa đất" Đề bài: Dõn gian ta cú cõu “Người ta là hoa đất”. Bằng hiểu biết của mỡnh, em hóy làm sỏng tỏ cõu tục ngữ trờn. Bài làm “Giỏ trị của con người”. Khỏi niệm đú đó được người xưa hiểu từ rất lõu đời. Những nhà trớ thức thời xưa thỡ đó cú úc nhận xột, phõn tớch sõu sắc và thể hiện dưới những lời ca, truyền từ đời này sang đời khỏc. Trong kho tàng văn học Việt Nam, để thể hiện giỏ trị của con người thỡ cú vụ số tục ngữ, ca dao. Nhưng cú một cõu tục ngữ thể hiện điều đú lại mang một hỡnh thức ẩn dụ, rất sõu sắc khiến người đọc phải tũ mũ mà ngẫm nghĩ, nhẹ nhàng mà thấm thớa cỏc ý sõu xa. Đú chớnh là cõu tục ngữ “Người ta là hoa đất”. Cõu tục ngữ cú 5 chữ nhưng mang nhiều điều hàm ẩn, hỡnh ảnh hoa là một thứ đẹp đẽ, thuần tuý, là kết tinh tạo hoỏ ban tặng mang một hương thơm nồng nàn, một vẻ đẹp kiều diễm. Vậy thỡ hoa đất là gỡ? Hoa đất chớnh là mạch sống của đất trời, cũng cú thể núi hoa đất chớnh là con người. Tại sao vậy? Con người là một sinh vật hoàn hảo của vũ trụ. Con người cú hỡnh thể, bản năng và trớ tuệ - đú chớnh là thứ vũ khớ mạnh nhất. Trớ tuệ đó đem lại cho con người sự tỡm tũi khỏm phỏ, những kiến thức khoa học tạo nờn những bước ngoặt thành đạt thật đỏng khõm phục. Con người cú thể xõy nờn những toà thỏp cú giỏ trị cả về kinh tế lẫn lịch sử, những mỏy múc hiện đại để phục vụ con người. Những nền văn minh từ cổ đại tới hiện đại đều do một tay con người tạo ra. Trong quỏ trỡnh đấu tranh thiờn nhiờn, bạt nỳi, ngăn sụng, khai khẩn đất hoang, con người đó tin ở trớ thụng minh và sức lực của mỡnh, con người đó đứng lờn xõy dựng một xó hội, một tinh cầu văn minh. Cõu tục ngữ trờn đó khẳng định điều đú. Dường như mọi tinh hoa, vẻ đẹp đều hội tụ vào con người. Và nú cũn đẹp trong lũng yờu thương của mỗi cỏ nhõn. Sự gắn bú đi kốm với ý chớ chớnh là thứ để con người trường tồn cựng thời gian. Con người khụng chỉ là tõm điểm của trỏi đất mà cũn là tõm điểm của vũ trụ, Từ xa xưa, con người đó biết dựa vào nhau để sống, đó biết trao đổi của cải vật chất. Trải theo cựng năm thỏng, thời gian thỡ những bụng hoa đất đú đó tạo nờn được những thành tựu như ngày nay. Tất cả những điều đú đều thể hiện con người là ngọn đốn bất diệt. Khụng đõu xa lạ, ngay trờn đất Việt Nam này, nhõn dõn ta đó phấn đấu xõy dựng đất nước mỡnh suốt từ Bắc chớ Nam. Từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, đó làm cho đất nước càng tươi đẹp. Nhõn dõn ta cú mối tỡnh cao cả, đoàn kết anh em từ miền ngược tới miền xuụi. Cỏc Vua Hựng cú cụng dựng nước, nhõn dõn mọi thời cú cụng giữ nước. Những vị danh nhõn, những nhà thành đạt toả sỏng trờn đường đời. Những điều đú phần nào đó làm sỏng tỏ được cõu tục ngữ trờn. Thời xưa ụng cha ta cú những lối suy nghĩ và cõu từ giản dị nhưng nú chứa đựng biết bao nhiờu điều mà khiến chỳng ta ngày nay thấm thớa, cảm nhận mói mà vẫn chưa thể lĩnh hội hết được. Cõu tục ngữ trờn là một điển hỡnh rừ nột. Cú thể núi cõu tục ngữ này mang nhiều ý tứ sõu xa nhưng đỳc kết lại bài học của nú là sự trõn trọng về giỏ trị con người. Đú khụng chỉ là một lời ca ngợi mà cũn là một sự khẳng định, một luận điểm đỳng đắn sụi nổi thu hỳt nhiều suy nghĩ của những người xung quanh. Giải thớch cõu tục ngữ "Người sống đống vàng" Đề bài: Dõn gian ta cú cõu “Người sống, đống vàng”. Bằng hiểu biết của mỡnh, em hóy làm sỏng tỏ cõu tục ngữ trờn. Bài làm Trờn thế gian này, con người là quý giỏ nhất. Con người cú thể làm ra mọi thứ. Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm ra vàng bạc, lỳa gạo, biết suy nghĩ. Sức lao động của con người là vụ hạn và cũng là cỏi để con người thực hiện những ước mơ, là phương tiện tồn tại cựng với thời gian. Điều đú cũng được ụng cha ta hiểu từ xưa tới giờ và được đỳc kết lại bằng cõu tục ngữ: “Người sống, đống vàng”. Cõu tục ngữ trờn thuộc cõu so sỏnh ẩn dưới hai vế đối xứng với nhau. Vần lưng giữa cõu làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu. Cõu tục ngữ mang hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất dõn gian vớ con người quý như vàng bạc, làm tụn giỏ trị tới mức đỉnh cao. Nghĩa thứ hai là cú con người thỡ sẽ cú của cải, vật chất. Đỳng như cõu tục ngữ, người xưa cũng đó từng cú cõu: Bàn tay ta làm nờn tất cả Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm. Thật vậy, từ ngày xưa, nhõn dõn ta khụng cú những phương tiện mỏy múc như hiện giờ, mọi người chỉ biết dựa vào sức người, đụi tay và khối nóo. Đú chớnh là những cụng cụ sống mà được truyền từ đời này sang đời khỏc và bất kỡ thời nào thỡ giỏ trị của con người vẫn luụn được xem là bậc nhất, luụn được mọi người quan tõm hàng đầu. Ngay cả từ thời trỏi đất cũn sơ khai, con người đó biết săn bắt, trồng trọt, chăn nuụi để tồn tại. Trải qua thời gian thỡ những phỏt minh được ra đời, những kinh nghiệm được đỳc kết lại làm hành trang vững bước cho thế hệ sau. Cứ dần dần như vậy mà ngày nay, chỳng ta đó được hưởng một thành quả lớn nhất là đời sống ổn định, cú của ăn, của để, cú cõy trồng, vật nuụi phục vụ đời sống. Cú thể núi con người làm chủ trờn trỏi đất này, khụng cú con người thỡ tất cả sẽ vụ vị, trở nờn lạnh lẽo, dự cú nhiều của cải đến đõu thỡ cũng chỉ là vụ nghĩa vỡ khụng được con người khai thỏc, sử dụng. Con người với năng lực của mỡnh đó xõy dựng nờn được những thỏp chựa, nhưng toà lõu đài cổ kớnh trường tồn cựng thời gian. Năng lực của con người sẽ mói là một thứ vũ khớ mạnh nhất để chống lại bất kỡ kẻ thự nào và cũng là cỏi để làm nờn tất cả. Núi túm lại, cõu tục ngữ trờn khẳng định tầm quan trọng và đề cao năng lực giỏ trị con người. Nú khụng chỉ là một sự khẳng định mà nú cũn là một lời khuyờn, một bài học, một tư tưởng đỳng đắn dành cho mỗi chỳng ta. Giải thớch cõu tục ngữ "Đúi cho sạch..." Đề bài: ễng cha ta cõu: “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm”. Bằng hiểu biết của mỡnh em hóy làm sỏng tỏ cõu tục ngữ đú. Bài làm Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bờn ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bờn trong cũn quý giỏ hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam cú rất nhiều cõu tục ngữ thể hiện điều đú. Và một tiờu biểu, điển hỡnh, phổ biến nhất đú chớnh là cõu tục ngữ: “Đúi cho sạch, rỏch cho thơm”. Cõu tục ngữ cú hai vế, đối rất chỉnh. tỏc giả dõn gian đó mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dõn lao động. Cõu tục ngữ này mượn hỡnh ảnh “đúi” và “rột” để núi lờn hoàn cảnh nghốo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cỏch sống trung thực, khụng tham lam, biết giữ gỡn phẩm chất trong sạch, khụng sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” cú nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đú là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thúi quen, những biểu lộ của người dõn lao động. Phải biết giữ gỡn phẩm giỏ, nhõn cỏch đú chớnh là bài học của cõu tục ngữ trờn. Đú cũng chớnh là quan điểm sống của người dõn lao động hoàn toàn trỏi nghịch với cỏch sống của giai cấp thống trị. Thời phong kiến xưa, xó hội đầy rẫy những bất cụng, rối ren, giai cấp thống trị nghiệt ngó, búc lột nhõn dõn ta dưới nhiều hỡnh thức, coi thường, khinh rẻ những người dõn lao động. Theo bản năng của con người, “con giun xộo lắm cũng quằn”, đến mức đường cựng thỡ tự nhiờn phải biết chống lại bằng bất cứ hành động nào, cú mấy ai nghĩ đến việc giữ gỡn phẩm chất, thanh danh. Ấy vậy mà những người dõn
File đính kèm:
- GABDHSG_7.doc