Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011

A. Mục tiêu cần đạt

 - Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận

 - Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận

 - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

B. Chuẩn bị

 - Giáo viên: sgk + sgv

 - Học sinh: Soạn bài

C. Các bước lên lớp

1 Bài cũ: Nêu quá trình tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận?

 - Tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch

 - Sau khi tìm hiểu đề: lập ý: xác định luận điểm cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phục, tìm luận cứ -> sắp xếp theo trình tự hợp lí

2 Bµi míi.

 * Gv giíi thiÖu bµi.

Sau khi tìm hiểu đề, lập ý cho bài nghị luận, các em cần nắm bắt được bố cục bài văn nghị luận có mấy phần? Nhịêm vụ của từng phần và phương pháp lập luận ra sao?

Chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc147 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g vì nó biểu thị hành động chủ ý, chủ tâm
-> Câu chủ động được xác định trong đối lập với câu bị động tương ứng
Học sinh đọc bài tập, xác định yêu cầu 
Làm bài
Gv sữa chữa, bổ sung
I. Câu chủ động và câu bị động
1. Bài tập
2. Nhận xét
*Câu a: chủ ngữ là: mọi người
- Thực hiện hành động hướng vào người khác
*Câu b: chủ ngữ là Em
- Được hành động “ yêu , mến” hướng vào
 => Ghi nhớ ( sgk)
II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Bài tập ( sgk)
2. Nhận xét
- Chọn câu b
- Vì nó tạo lên liên kết câu
 => Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập
* Các câu bị động
a. Có khi được dễ thấy 
b.Tác giả” mấy vần thơ” liền được tôn là thi sĩ
* Sử dụng câu bị động: tránh lặp, tạo liên kết
4. Cñng cè: GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi . 
 - N¾m kÜ néi dung bµi.
 - Hoµn thµnh phÇn bµi tËp.
 - Ôn văn chứng minh, làm bài hai tiết
6. Rót kinh nghiÖm:.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 95 - 96: ViÕt bµi TËp lµm v¨n sè 5 t¹i líp
A. Mục tiêu cần đạt
 - Học sinh vận dụng kiến thức kiểu bài chứng minh để làm bài. Dùng dẫn chứng và lí lẽ phân tích làm sáng tỏ nội dung cần chứng minh.
 - Rèn kĩ năng viết bài, khả năng chứng minh một vấn đề.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: đề
 - Học sinh: kiến thức + vở viết
C. Các bước lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Bµi míi
A. Đề bài:
Chọn một trong hai đề sau:
 1.Nhân dân ta thường hay răn dạy: ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Em hãy chứng minh lời dạy đó đã được áp dụng trong thực tế.
 2.Cho câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy chứng minh
B. Dàn ý - biÓu ®iÓm
 Đề 1
1.Mở bài: ( 1 điểm)
 - Dẫn dắt
 + Biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta
 - Nêu luận điểm: Trích câu tục ngữ
2. Thân bài: ( 8 điểm) Chứng minh luận điểm
 - Giải nghĩa câu tục ngữ: Khi được hưởng thành quả phải biết ơn người làm ra nó
 - Chứng minh
 + Nhớ về tổ tiên, cha ông - những người dựng nước, giữ nước:lễ hội đền Hùng, đền Bà Chúa Kho, đền Thượng
 + Ngày thương binh liệt sĩ: đền ơn đáp nghĩa gia đình có công cách mạng
 + Ngày nhà giáo VN
 3. Kết bài ( 1 điểm) Ý nghĩa của câu tục ngữ
 - Là bài học về đạo đức sâu sắc, nhắc nhở con cháu phải biết ơn và nhớ về những người có công lao, những người sinh thành.
 Đề 2:
1. Mở bài ( 1 điểm)
 - Dẫn dắt và nêu luận diểm
Trong cuộc sống có nhiều việc khó khăn,nhưng nếu kiên trì chúng ta sẽ vượt qua tất cả
 -Dẫn câu tục ngữ: có công mài sắt có này nên kim
2. Thân bài: Chứng minh câu tục ngữ
 - Anh Nguyễn Ngọc Kí viết bằng hai chân
 -Tiến sĩ Lượng Định Của
 - Nguyễn Hiền
 - So sánh với câu thơ của Bác: Không có việc gì khó
 	 ..
	 Quyết chí ắt làm nên
 -> đây là một chân lí
3. Kết bài: ( 1 điểm)
 - Bài học rút ra
 - Hoặc: Ý nghĩa của câu tục ngữ
C. Yêu cầu và cách tính điểm
1. Điểm 9,10
 - Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sát thực + lí lẽ thuyết phục
 - Diễn đạt lưu loát
 - Bố cục rõ ràng, khoa học
 - Sạch đẹp, câu đúng ngữ pháp, lời văn trong sáng
2. Điểm 7,8
 - Đảm bảo các yêu cầu trên. Nội dung chưa thật sâu sắc như trên
 - Còn vi phạm một vài lỗi dùng từ, đặt câu hoặc diễn đạt
3. Điểm 5,6
 - Nội dung đầy đủ, chưa sâu
 - Bố cục rõ ba phần
 - Diễn đạt lủng củng, chưa hay, còn sai chính tả
4. Điểm 3,4
 - Nội dung sơ sài
 - Chưa rõ bố cục
 - Mắc nhiều lỗi khác như diễn đạt, dùng từ, đặt câu
5. Điểm 1,2
Mắc nhiều lỗi nặng
6. Điểm 0
 Không viết bài
D. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Học lí thuyết văn chứng minh
 - Soạn: Ý nghĩa văn chương theo câu hỏi sgk, chú ý đọc kĩ văn bản
4. Cñng cè: 
Thu bài 
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Chữa bài
 - Soạn bµi míi
6. Rót kinh nghiÖm:.
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 97: ý nghÜa v¨n ch­¬ng
 - Hoài Thanh -
A. Mục tiêu cần đạt
 - Học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn trong lịch sử loài người.Từ đó hiểu những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh
 - Có kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: gi¸o ¸n
 - Học sinh: soạn bài, đọc sách tham khảo
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện như thế nào?
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi
Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng ý nghĩa và công dụng của văn chương là gì? Đã từng có nhiều quan niệm khác nhau, chúng ta sẽ được tìm hiểu qua quan niệm của nhà phê bình nổi tiếng - Hoài Thanh
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Giáo viên hướng dẫn đọc: giọng rành mạch, giàu cảm xúc, chậm, sâu lắng
Học sinh đọc bài. Gv và học sinh nhận xét
Theo dõi chú thích * ( sgk)
Nêu vài nét về tác giả
Giải thích “ văn chương” ?
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất và giải thích lí do chọn của em? Văn bản thuộc thể loại gì? Thảo luận bàn 2phút
a. Nghị luận chính trị
b. Nghị luận xã hội
c. Nghị luận nhật dụng
d. Nghị luận văn chương
e. Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học
Tìm bố cục của văn bản?
- Mở bài: Từ đầu – muôn loài:nêu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
- Còn lại: Thân bài: Phân tích, chứng minh ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người
Theo dõi đoạn đầu
Em nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
- Vào đề độc đáo, bất ngờ, tự nhiên , hấp dẫn, xúc động -> bằng cách kể chuyện để dẫn vào luận đề theo cách quy nạp
Luận đề tác giả đưa ra là gì?
- Luận đề: Ý nghĩa văn chương
Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
Theo em đoạn văn này thiên về giải thích hay chứng minh?
- Đây là đoạn văn nghị luận giải thích -> chúng ta sẽ đọc sau
Hoài Thanh viết: “ văn chương sẽ là hình dạng của sự sống, chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống” .Em hãy giải thích và tìm dẫn chứng làm để làm rõ
- Văn chương là hình ảnh của sự sống, văn chương sáng tạo ra sự sống -> đó là quan niệm đúng đắn vì cội nguồn của văn chương chân chính đều xuất phát từ tình thương, lòng nhân ái
Nguyễn Du viết Truyện Kiều vì những gì trông thấy mà đau đớn lòng
- Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế
- Tú Xương làm thơ thương vợ.
Tác giả giải thích công dụng của văn chương là gì?
-Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
- Tác động đến người đọc một cách tự giác
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm có sẵn
Gv: Sóng Hồng trong bài “Đọc thơ Ức Trai” viết:
Dưới đèn đọc thơ Ức Trai
Đêm khuya nói chuyện với người xưa
Và thức tỉnh một thời đã qua
Qua “ý nghĩa văn chương”, em thấy văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc?
Chọn ý đúng nhất? Tìm một đoạn trong văn bản làm rõ ý đã chọn
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa
- Lập luận chặt chẽ, giàu cảm xúc
* Vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ản
Đọc ghi nhớ (2 em), gv chốt
Học sinh đọc bài tập luyện tập
-Học sinh làm bài
- GV gọi 1,2 em đọc kết quả
Học sinh nhận xét
Gv bổ sung, sửa chữa
I. Đọc - Hiểu chó thÝch
1. Đọc 
2. Chú thích
* Tác giả: Hoài Thanh tên thật là Nguyễn Đức Nguyên ( 1909-1982) là nhà phê bình văn học xuất sắc
* Từ khó : ( sgk)
3. Thế loại 
- Thể loại: Nghị luận chứng minh một vấn đề văn học
II. Hiểu văn bản
1 Bố cục: hai phần
2 Ph©n tÝch
a. Nguồn gốc của văn chương
- Là lòng thương người thương muôn vật, loài người, là tình cảm và lòng vị tha
- Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự sống
b. Công dụng của văn chương
- Giúp cho tình cảm vµ gîi lòng vị tha
-> Văn chương làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc tốt đẹp
 => Ghi nhớ(sgk)
III. Luyện tập
- Đây là một nhận định sâu sắc về ý nghĩa văn chương.Văn chương luyện những tình cảm sẵn có tức là làm cho những tình cảm sẵn có trong lòng người trở nên sâu sắc hơn.Con người sinh ra và lớn lên có sẵn lòng yêu kính mẹ cha khi bắt gặp những câu thơ như thế này:
Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời
(Lưu Trọng Lư)
Ai chẳng bâng khuâng da diết nhớ về những kỉ niệm ngọt ngào mà thiêng liêng của mẹ và bỗng thấy mình yêu mẹ xiết bao. Văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có tức là đem dến cho tâm hồn ta những tình cảm mới mẻ ta chưa hề có. Đọc “ Ngoài thềm .
 rơi nghiêng” của Trần Đăng Khoa ta thấy xao xuyến lạ thường, ta chợt nhận ra thiên nhiên quanh ta thú vị và hấp dẫn.
4. Cñng cè: 
Gv tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - Học nội dung, ghi nhớ
 - Đọc thêm sgk 64
 - Ôn toàn bộ nội dung phần văn ( học kỳ II) để kiểm tra một tiết
 - Chữa bài
 - Soạn bµi míi
6. Rót kinh nghiÖm:.
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y 
 TiÕt 98: KiÓm tra V¨n
A. Mục tiêu cần đạt
 - Kiểm tra việc nắm kiến thức về các văn bản đã học ở học kỳ II
 - Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng viết đoạn văn
 - Giáo dục ý thức cẩn thận, chu đáo, trình bày bài của học sinh
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Đề kiểm tra
 - Học sinh:
C. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị giấy kiếm tra
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
I. ĐỀ BÀI
1.Chọn câu trả lời đúng nhất, dánh dấu bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu
 Tục ngữ và ca dao – dân ca khác nhau ở:
A.Tục ngữ thì ngắn, ca dao thì dài hơn
B.Tục ngữ thiên về tích luỹ và truyền bá kinh nghiệm dân gian; ca dao – dân ca là tiếng hát tâm tình của người bình dân cổ truyển thiên về trữ tình
C.Tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng, ca dao – dân ca có khi nhiều nghĩa
D.Tục ngữ gieo vần lưng, ca dao – dân ca gieo vần lưng và vần chân
 Cách giải thích tục ngữ nào đúng nhất ( Câu cái răng, cái tóc là góc con người)
A.Cái răng, cái tóc là một góc - một phần, một bộ phận của con người
B.Cái rằng, cái tóc góp phần làm đẹp con người không ít nên cần phải giữ gìn, bảo vệ, chăm sóc và làm đẹp cho nó
C.Cái răng, cái tóc chỉ là một góc, ,một phần nhỏ của cơ thể con người cho nên không nên dành cho nó quá nhiều ưu ái
D. Cái răng, cái tóc không chỉ là một góc - một phần - một bộ phận không thể thiếu được của con người. Nó không chỉ góp phần làm đẹp cho con người về hình thức mà còn giúp cho việc ăn uống, bảo vệ cái đầu. Bởi vậy, chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp cái răng, cái tóc là việc làm cần thiết
 Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A.Cuộc sống lao động của con người
B.Tình yêu lao động của con người
C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
D.Do lực lượng thần thánh tạo ra
Câu 2: Phạm Văn Đồng đã chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ như thế nào? Suy nghĩ của em về tính giản dị trong đời sống
ĐỀ 2:
Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
1.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A.Văn học dân gian
B.Văn học viết
C.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp
D.Văn học thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
2.Câu nào sau đây không phải là tục ngữ
A.Khoai đất lạ, mạ đất quen
B.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
C.Một nắng hai sương
D.Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân
3.Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
A.Văn chương giúp cho người ta hăng say lao động hơn
B.Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha
C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có
D. Văn chương giúp cho người ta biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên
Câu 2: Chép thuộc lòng 5 câu tục ngữ đã học và nêu nội dung
Câu 3: Theo Hoài Thanh , nguồn gốc của văn chương là gì? Để dẫn dắt vào nguồn gốc của văn chương, tác giả dẫn dắt vào làm gì?
 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ 1:
Câu 1: 3 điểm.Mỗi ý đúng 1 điểm
1.B	2.D	3.C
Câu 2: 7 điểm. Ý 1: 5 điểm	Ý 2: 2 điểm
* Đức tính giản dị của Bác thể hiện:
-Đời sống: bữa ăn đạm bạc, tiết kiệm
Cách ăn chậm rãi cẩn thận
Ăn xong cái bát sạch, cất ngăn nắp
- Cái nhà: chỉ vẻn vẹn vài ba phòng, lộng gió, ánh sáng
- Lối sống: Tự mình làm từ việc lớn đến việc nhỏ 
- Quan hệ với mọi người, tác phong, lời nói, thơ văn
+ Gần gũi với mọi người
+ Lời nói giản dị, thơ văn:dễ hiểu.
ĐỀ 2:
Câu 1: 3 điểm.Mỗi ý 1 điểm
1.A	2.C	3.A
Câu 2: 4 điểm.Chép đúng 5 câu tục ngữ:2 điểm
Nêu đúng nội dung : 2 điểm
Câu 3: 3 điểm.Mỗi ý đúng 1.5 điểm
-Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người, thương loài vật, muôn loài-> tình cảm và lòng vị tha
-Đặt vấn đề bằng cách kể một câu chuyện cụ thể, dễ hiểu, đặc sắc, bất ngờ
4.Củng cố: 
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Soạn: Chuyển câu chủ động thành câu bị động.Xem kĩ ví dụ và trả lời câu hỏi sgk
6. Rót kinh nghiÖm:.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 99: ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng
 thµnh c©u bÞ ®éng (tiÕp)
A. Mục tiêu cần đạt
 - Nắm được cách chuyển đổi các cặp câu tương ứng chủ động thành bị động và ngược lại
 - Có kĩ năng nhận diện và phân biệt câu bình thường có chữa từ bị, được và các cắp câu chủ động, bị động tương ứng
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Bảng phụ
 - Học sinh: so¹n bµi
C. Các bước lên lớp
1 Bµi cò: Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? Cho ví dụ?
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động. Giờ hôm nay chúng ta sẽ học cách chuyển câu chủ động thành câu bị động và ngược lại
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Học sinh đọc bài tập ( sgk) bảng phụ gv vừa treo
Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa câu a và câu b về nội dung và hình thức?
Học sinh thảo luận nhóm 4 thời gian 2phút
Báo cáo -> nhận xét
GV kết luận
Hai câu này có phải là câu bị động không?
Câu sau đây có phải là cùng nội dung với hai câu a,b trên không?
- Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở trên đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng”
(Gv treo bảng phụ)
- Có cùng nội dung miêu tả với hai câu trên nhưng nó là câu chủ động tương ứng với câu a,b.
Muốn biến đổi câu chủ động này thành câu bị động, em làm thế nào?
- Chuyển cụm từ “ cánh màn điều” lên đầu câu, thêm bị, được vào sau
Em hãy chuyển câu chủ động thành câu bị động theo nhiều cách?
- Mẹ mắng Lan
-> Lan bị mẹ mắng
-> Lan bị mắng
Đọc bài tập phần 3
Các câu sau có phải câu bị động không? Vì sao?
- Không vì chủ ngữ không phải là đối tượng chịu tác động của hàng động nêu ở vị ngữ
Từ đó em rút ra điều gì?
- Không phải câu nào có chứa từ bị , được cũng là câu bị động và ngược lại
Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Hai cách
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
Nhận xét ý nghĩa của câu dùng “ bị” , câu dùng “được”?
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
1. Bài tập
2. Nhận xét
* So sánh:
+ Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc
+ Khác: Hình thức: câu a có từ được, câu b không có từ “được”
+ Đều là câu bị động
* Chuyển câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, thêm bị (được) vào sau từ (cụm từ ) ấy
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu rồi lược bỏ (hoặc biến (cụm từ) chỉ chủ thể hành động thành bộ phận bắt buộc.
* Không phải câu nào chứa từ bị, được cũng là câu bị động
=> Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập
Bài 1: Chuyển câu chủ động thành hai câu bị động tương ứng
a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỷ XIII
-> Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII
-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII 
b. Người ta làm tất cả c¸nh cửa chùa bằng gỗ lim
-> Tất cả c¸nh cửa chùa làm bằng gỗ lim
- Tất cả c¸nh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim
Bài 2: 
* Chuyển câu chủ động thành câu bị động
a.Thầy giáo phê bình em
-> Em bị thầy giáo phê bình
-> Em được thầy giáo phê bình
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy
-> Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi
-> Ngôi nhà ấy được người ta phá đi
* Nhận xét
- Câu bị động dùng “được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến
- Câu bị động dùng “ bị” đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến
4. Cñng cè: 
GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi 
 - N¾m kÜ néi dung bµi
 - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp
 - So¹n bµi míi.
6. Rót kinh nghiÖm:.
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 100: LuyÖn tËp
 ViÕt ®o¹n v¨n chøng minh 
A. Mục tiêu cần đạt
 - Qua bài tập, học sinh nắm chắc hơn kiến thức kiểu bài chứng minh cũng như cách làm một bài chứng minh
 - Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: sgk, sgv
 - Học sinh: viết đoạn văn
C. Các bước lên lớp
1 Bµi míi: Các bước làm một bài văn chứng minh?
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Tiết trước các em đã được học và luyện viết đoạn văn chứng minh. Để nắm chắc chắn hơn, chúng ta cùng luyện tập.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Khi viết đoạn văn chứng minh cần lưu ý điều gì?
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển
Các học sinh lần lượt trình bày -> nhận xét, góp ý
Một học sinh ghi ý kiến nhận xét
GV gọi 3 - 4 học sinh trình bày trên lớp
Học sinh nhận xét
Gv nhận xét, sửa chữa
I. Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh
- Đoạn văn là một bộ phận của bài nên cần chú ý vị trí của đoạn để chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn.Các bước còn lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm
- Các lí lẽ (dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng, mạch lạc
II. Luyện tập
1. Hoạt động nhóm
2. Hoạt động trên lớp
4. Cñng cè: 
GV tãm t¾t néi dung
5. H­íng dÉn häc bµi
 - Học bài cũ, làm bài tập 4
 - Soạn: Ôn tập văn nghị luận theo câu hỏi sgk
6. Rót kinh nghiÖm:.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y : 
 TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn 
A. Mục tiêu cần đạt
 - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học. Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài nghị luận đã học
 - Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn
 - Nắm được đặc trưng chung của bài nghị luận và phân biệt với các thể văn khác
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm
 - Học sinh: soạn bài
C. Các bước lên lớp
1 Bài cũ: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña hs.
2 Bµi míi.
 * Gv giíi thiÖu bµi.
Các em đã được học các văn bản nghị luận. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn các văn bản này, chúng ta cùng ôn tập
 I. Hệ thống các bài văn nghị luận đã học ở lớp 7
TT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí, trình tự thời gian hình ảnh so sánh đặc sắc
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Chứng minh kết hợp giải thích
- Bố cục mạch lạc
- Kết hợp giải thích và chứng minh luận cứ xác đáng toàn diện, chặt chẽ
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền sự phong phó rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác
Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh và giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người
Giải thích kết hợp bình luận
-Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh
 II. Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu gi÷a văn tự sự, trữ tình và nghị luận
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Phương thức biểu đạt
Tên văn bản
Truyện kí
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
Miêu tả, kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người
Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng; Cây tre Việt Nam, Bức tranh của em gái tôi
Trữ tình
Tâm trạng, cảm xúc, hình ảnh, vần, nhịp
- Phương thức biểu cảm thể hiện tình 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_van_lop_7_Hoc_ki_II_Haydoc.doc