Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, Học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Nguyễn Thị Phương Thảo

1. Một sõ đặc điếm tâm lí cùa học sinh dân tộc thiếu sõ cãp tiếu học đõi với học tập

Tâm lí học sinh DTTS mang đặc điểm cửa tâm lí dân tộc. Theo các nhà tâm lí Nga thì một trong những nhiệm vụ quan trọng cửa tâm lí học dân tộc là nghiên cứu so sánh các đặc điểm sinh lí, các quá trình tư duy, trí nhớ, cám xủc, ngôn ngữ và tính cách các dân tộc. vi thế khi nghiên cứu tâm lí học sinh DTTS, ta phái chỉ ra được những nét đặc trung cửa các hiện tượng tâm lí trên.

Dân tộc thiểu số: khái niệm “dân tộc thiểu sổ" dùng để chỉ những dân tộc có sổ dân ít, chiếm tỉ trọng thấp trong tương quan so sánh vỂ lượng dân sổ trong một quổc gia đa dân tộc.

Theo Nghị địnhsổ05/2011/NĐ-CPbanhành ngày 14/1/2011 vỂ công tác dân tộc định nghĩa “Dân tộc thiểu sổ là những dân tộc có sổ dân ít hon so với dân tộ c đa sổ trên phạm vĩ lãnh thổ nước c ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Ở Việt Nam, dân tộc Kinh là dân tộc đa sổ, còn các dân tộc khácnhư Tày, Nùng, Mông, Dao, Jraì, Khmer, chăm,. là dân tộc thiểu sổ.

vữngdổn tộc ứiiểu số: cũng theo Nghị định Sổ05/2011/NĐ-CP giải thích: “Vùng dân tộc thiểu sổ là địa bàn có đông các dân tộc thiểu sổ cùng sinh sổng ổn định thành cộng đồng trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

 

doc70 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, Học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Nguyễn Thị Phương Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi tượng nghiên cứu cửa ngôn ngữ học. Bên cạnh đó, ngôn ngữ còn là một quá trình mỗi cá nhân sú dụng để giao tiếp, để truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội - lịch sú, hoặc để kế hoạch hoá hoạt động của mình, vi thế, ngôn ngữ còn là một hoạt động tâm lí, là đổi tượng cửa tâm lí họ c.
Ngônngữ có vai trò quan trọng đổi với toàn bộ hoạt động cửa con người. Nhở có sụ tham gia cửa ngôn ngữ vào việc tổ chúc, điều chỉnh các hoạt động tâm lí mà tâm lí cửa con người khác hẳn vỂ chất so với tâm lí cửa loài vật. Đó là một công cụ góp phần làm cho tâm lí con người mang tính mục đích, tính xã hội và tính khái quát cao. Ngoài chúc nâng là công cụ
cửa giao tiếp, ngôn ngữ còn là công cụ cửa tư duy và ảnh hường quan trọng đến toàn bộ nhận thúc cửa con người. Công việc này liên quan đến tất cả các bình diện khác nhau cửa ngôn ngữ: ngữ âm, tù vụng, ngữ pháp. Vi vậy, những đặc điểm vỂ ngữ âm, tù vụng, ngữ pháp của ngôn ngữ mẹ đe có ảnh hường không nhỏ tới việc học tiếng Việt (với tư cách ngôn ngữ thú hai) cửa học sinh DTTS cẩp tiểu học.
Đậc điểm cảc ngớn ngữởVĩệtNam
Các ngôn ngữ ờ Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đỂu: một sổ ngôn ngữ đã phát triển đạt tới trình độ cửa những ngôn ngữ vân học nghệ thuật, đó là những ngôn ngữ như tiếng Việt, Khmer, chăm... có khoảng gằn 30 ngôn ngữ đã có chữ viết, sổ lớn ngôn ngữ cửa các DTTS (kể cả một sổ ngôn ngữ đã có chữ viết) phát triển chậm, thậm chí ờ tình trạng ngưng trệ như các ngôn ngữ Bru - Vân KiỂu, Paco, Tà òi, Gié Triêng...; khoảng 10 ngôn ngữ đang đúng trước nguy cơ mẩt đi. Đó là những ngôn ngữ có sổ dân ít (các dân tộc có sổ dân dưới 1000 người: Cổng, Si La, Pu Péo, Rơ Mâm, Brâu, ƠDu), cư trú trên địa bàn hẹp hoặc phân tấn; phạm vĩ sú dụng ngôn ngữ bị thu hẹp theo hướng nhiỂu người không còn sú dụng được tiếng mẹ đe, sổ người khác thì chỉ biết mà không có điều kiện để giao tiếp.
Vị thế cửa các ngôn ngữ ờ Việt Nam cũng rẩt khác nhau. Tiếng Việt so với các ngôn ngữ DTTS, có vị thế cao hơn trong đời sổng xã hội do chỗ có phạm vĩ sú dụng, thục hiện các chúc nâng với tư cách là ngôn ngữ quổc gia. Một sổ ngôn ngữ DTTS khác như tiếng Thái ờ Tây Bấc, tiếng Tày ờ Đông Bấc, tiếng Êđê ờ Tây Nguyên..., ngoài chúc nâng là phương tiện giao tiếp trong nội bộ dân tộc, có thể thục hiện chúc nâng ngôn ngữ phổ thông vùng - công cụ giao tiếp giữa các dân tộc trong vùng. Các ngôn ngữ còn lại chỉ được sú dụng hạn chế trong giao tiếp gia đình, làng bản, trong nội bộ cộng đồng tộc người.
Do vậy, trình độ song ngữ ờ các dân tộc không như nhau thể hiện ờ nâng lục sú dụng tiếng Việt khác nhau. Những DTTS có điều kiện sổng gằn gũi, đôi khi đan xen với địa bàn người Việt (Kinh), có nỂn vân hoá phát triển như người Tày, người Thái, ngu ỏi Mường, người Nùng... (phía Bấc), người Chăm, người Khmer... (phía Nam), có trình độ tiếng Việt tương đổi thành thạo. Khả nâng này thể hiện rất rõ ờ tằng lớp thanh niên hiện nay. Các DTTS khác khả nâng sú dụng tiếng Việt còn thắp, đặc biệt là các dân tộc có sổ dân quá ít, vân hoá ngôn ngữ chưa phát triển, ví dụ như người Mường (theo tư liệu điều tra tại Cao Răm, Lương Sơn, Hoà Bình cửa Phạm Tất Thắng), thì 1009b sổ người trong độ tuổi từ 45 trờ xuổng đỂu nghe nói thành thạo tiếng Việt; tỉ lệ này ờ độ tuổi tù 46- 60 tuổi là 93,7% và 759b ờ độ tuổi tù 61 - so tuổi, với người Hmông thi tình hình khác hẳn: Theo tác giả Nguyên Hữu Hoành, việc sú dụng tiếng Việt trong các môi truởng giao tiếp rẩt hạn chế: 5,59b đến 10,495) ờ nơi công cộng; 0,59b đến
695) ờ các cuộc họp cửa bản, xã; 14,495) khi giao tiếp với dân tộc khác; ngay cả khi giao tiếp với người Kinh tỉ lệ này chỉ là 54,695).
Tiếng Việt và tiếng các dân tộc, mặc dù có khác nhau vỂ quan hệ cội nguồn nhưng đỂu là những ngôn ngữthuộ c loại hình đơn lập. Tiếng Việt và tiếng dân tộc có quá trình tiếp xủc lâu dài; tiếng Việt được dạy ờ mọi cẩp học, được sú dụng tronggiao tiếp không chỉ ờ nhà trưởng, nơi hội họp, chợ bủa mà nhìỂu khi được sú dụng trong cuộ c s ổng gia đình, trong tùng bản làng cửa đong bào dân tộ c. Vậy nên dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộ c dù là dạy ngôn ngữ thú hai nhưng không phái như một ngoại ngữ b ời tiếng Việt đổi với tre em dân tộc không phải là một ngón ngữ sa lạ. Các em được học tiếng Việt ngay tù tiểu học và tiếp tục được học ờ cẩp THCS, sau đó là cẩp THPT và các cầp học cao hơn; môi trưởng tiếng Việt là có sẵn trong nhà trưởng, ngoài xã hội và phần nào đó cảtronggia đình. Trong điều kiện đó, tìếngViệt sẽ dế chiếm lĩnh hơn bất cú một ngoại ngữ nào.
Các đặc điểm vỂ ngôn ngữ mẹ đe cửa học sinh DTTS xét trên các bình diện ngôn ngữ học trong sụ so sánh với tiếng Việt, đặc điểm trạng thái song ngữ và tình hình sú dụng ngôn ngữ nói cũng như chính sách phát triển những trạng thái song ngữ có ảnh hường quan trọng tới quá trình các em sú dụng tiếng Việt để giao tiếp, để học tập...
Đặc điểm nhận ihứcvề tĩếng Việt của học sinh DTTS cấp tiểu học
Một trong những đặc điểm chi phối hoạt động học tập cửa học sinh DTTS cẩp tiểu học là vổn ngôn ngữ - phương tiện để học tập và môi truởng học tập còn hạn chế. Đây là hai vấn đỂ quan trọng nếu xét ờ phương diện dạy học để có thể tổ chúc tổt các hình thúc dạy học thích hợp cho các em.
Tiếng Việt với HS DTTS là ngôn ngữ thú hai, do đó, trình độ tiếng Việt cửa các em còn tỉiẩp, làm trờ ngại đến quá trình tiếp thu tri thúc cũng như hoạt động tụ học, kỉ nâng học tập trung và kỉ nâng hoạt động cửa Học sinh. Do vổn tù hạn chế nên nhĩỂu em ngại tiếp xủc, thiếu mạnh dạn trong trao đổi thông till. Trên lớp, các em ngại phát biểu, thảo luận, bảo vệ ý kiến vì sợ sai, sấu hổ.
vổn tiếng Việt cửa học sinh DTTS vào học TH còn rẩt nghèo nàn. Các em lại phái tiếp xức ngay với chương trình các môn học khá mod mê, ngôn ngữ thể hiện cũng sa lạ với các em. Do đồ khả nâng tiếp thu bài giảng (qua nghe lởi giảng cửa GV, qua đọc - tài liệu học tập) và khả nâng thục hiện yêu cầu cửa các bài tập (nói, viết) chua đáp úng được đòi hỏi cửa chuẩn kiến thúc, kỉ nâng. Khả nâng hiểu ngôn ngữ tiếng Việt cửa các em học sinh DTTS cầp tiểu học rất hạn chế. Một bài vân trong SGK có nhĩỂu từ các em không hiểu hoặc hiểu lơ mơ, nhất là các tù ngữ có ý nghĩa trừu tượng, khái quát cao, hay ít sú dụng trong cuộc sổng hàng ngày... vấn đỂ kém hiểu biết ngôn ngữ còn kéo dài tới cẩp THCS và THPT và thậm chí nhiỂu em học sinh DTTS ít người khi đã trứng tuyển vào các trưởng đại học, cao đẳng thì khả nâng hiểu ngôn ngữ vẫn còn rất hạn chế, nhất là hiểu thuật ngữ thuộc các môn Triết học, Tâm lí học; tù Hán Việt...
Do khả nâng hiểu ngôn ngữ hạn chế, vổn từ chua được phong phú, học sinh DTTS TH gặp nhĩỂu khó khăn trong việc sú dụng tiếng Việt trong giao tiếp và học tập, thể hiện rõ nhẩt trong các bài kiểm tra viết, đọc hiểu, trả lởi câu hỏi. Các em viết sai nhiỂu lỗi chính tả, ngữ pháp; chua biết sú dụng dẩu câu; bài viết thiếu mạch lạc, kiến thúc lộn xộn. Do ảnh hường cửa tiếng mẹ đe nên học sinh một sổ dân tộc còn có hiện tượng sai trong trật tụ câu (ví dụ: “Bạn đi đâu?" thì các em hỏi là “Đi đâu bạn?"; “Lớp có hơn 30 HS" thì các em nói là “Lớp có 30hơnHS"; đáng lẽ nói “Ra đây chị bế nào" thì lại nói “Ra đây bế chị nào"...).
Một số khỏ khăn học sinh DTTS cấp tiểu học thiàmgfgip tmng sử dụng
tiSigViệt
Kĩ nâng dùng từ trong vân bản viết, trong giao tiếp: múc độ phong phú cửa tù vụng chua cao ; dùng sai tù ngữ chỉ ngôi trong giao tiếp với thầy cô giáo, người lớn khác.
Kĩ nâng sú dụng ngữ pháp tiếng Việt: lỗi dùng từ không chính xác, lỗi tạo câu, dấu câu, trật tự câu; cẩu trúc đoạn vân chua hợp lí.
Kĩ nâng đọc hiểu: khó khăn vỂ ngôn ngữ dẩn đến hiểu sai nội dung bài học, không biết tóm tất nội dung; chua biết khai thác ý cơ bản để trả lởi câu hỏi vỂ nội dung cửa bài...
Khó khăn khi giao tiếp bằng tiếng Việt: NhĩỂu khi các em chua biết sú dụng các nghĩ thúc lởi nói phù hợp trong giao tiếp.
Những hạn chế vỂ tiếng Việt cũng ảnh hường đến khả nâng giao tiếp cửa học sinh DTTS với thầy cô, bạn bè tronglớp cũng như ngoài lớp học. Một vấn đỂ có thể các em hiểu nhưng các em không biết phái dĩến đạt bằng tiếng Việt như thế nào nên các em thưởng ngại, không mạnh dạn trao đổi với các thầy cô giáo. NhĩỂu khi các em muổn thể hiện tình cám nhưng rất khó nói ra bằng lởi.
Một điểm cần lưu ý là với một bộ phận khá lớn học sinh DTTS cầp tiểu học, các em đọc được, viết được, nói được bằng tiếng Việt nhưng các em không hiểu nghía cửa tiếng Việt- đây chính là hiện tượng “rtfrigngflîô”.
Tự ĐÁNH GIÁ
Trả lởi câu hỏi sau:
Câu hổi ỉ: Hoạt động này có hữu ích với thầy/cô không? vì sao?
Cổu hỏi 2: Ở địa phương nơi thầy/cô công tác có những nhóm học sinh DTTS nào? Thầy /cô có những hiểu biết gì vỂ điều kiện sổng, hiểu vỂ lịch sú phát triển tộc người, hiểu vỂ đặc điểm tín ngưỡng, vân hoá, tập tính cộng đồng DTTS ờ địa phương?
Câu hổi 3: Hãy nhớ lại và liệt kê những biểu hiện nổi trội cửa các nhóm học sinh DTTS ờ tru ỏng cửa thầy cô: vỂ đặc điểm cám giác, tri giác, trí 
nhớ, chú ý, tư duy, tình cảm, nhu cầu, đặc điểm vỂ giao tiếp và ngôn ngũ tiếng Việt trong học tập và sinh hoạt ờ môi trưởng lớp /trưởng học? có thể khái quát thành các nhóm tính cách được không?
Câu hổi 4: So sánh sụ khác nhau vỂ khả năng ngôn ngũ tiếng Việt các nhóm học sinh DTTS cửa trưởng thầy/cô khi vào lớp 1.
Cầu hỏi 5: Là giáo viên tiểu học, thầy/cô có thể làm gì để học sinh DTTS khi vào trưởng tiểu học nhanh chóng hoà nhâp?
CHIA SẺ VỚI ĐỒNG NGHIỆP, Tố CHUYÊN MÔN
Hoạt động 2	
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CÙA TRẺ KHIÊM THỊ
MỤC TIÊU
Sau khi nghiên cứu hoạt động này, người học có khả năng:
Nhận biết được đặc điểm tâm lí của học sinh khiếm thị.
Xác định được khả năng và nhu cầu cửa học sinh khiếm thị.
Vận dụng những hiểu biết vỂ đặc điểm tâm lí, nhu cầu, khả năng cửa học sinh khiếm thị vào quá trình dạy học cửa bản thân.
THÔNG TIN Cơ BÀN
Học sinh khiếm thị là những học sinh có khuyết tật thị giác, mặc dù đã có những phương tiện trợ giúp nhưng tre vẫn gặp nhiỂu khó khăn trong các hoạt động cần sú dụng mắt.
Căn cú vào múc độ suy giảm thị lục, người ta chia tật thị giác thành hai loại: mù và nhìn kém.
Mù:
4- MÙ hoàn toàn: Hoàn toàn không nhìn tliẩy gì, kể cả phân biệt sáng.
4- Mù thục tế: Mất còn khả năng phân biệt sáng tổi nhưng không rõ.
Nhìn kém:
4- Nhìn quá kém: Tre gặp rẩtnhìỂu khó khăn trong học tập khi sú dụng mất và cần được giúp đỡ thưởng xuyên trong sinh hoạt và học tập.
4- Nhìn kém: Khi đã có các phương tiện trợ giúp tổi đa tre vẫn gặp khó khăn trong hoạt động. Tuy nhiên, những tre này có khả năng tụ phục vụ, ít cần sụ giúp đỡ thưởng xuyên cửa mọi người, còn chủ động trong mọi hoạt động hằng ngày.
Mật số đặc điểm vềgừio tiếp và tình cảm xã hội
Việ c giao tiếp cửa con người phụ tìiuộ c rẩt nhìỂu vào thị giác C909Ỉ) lượng thôngtĩntìiunhậncúangưàibìnhthưòngtìiữngquathịgiác). Khiếm thị ảnh hường rá; lớn đến quá trinhpháttriển ngón ngũ cũng như giao tiếp cửa tre.
Giảm hoặc giảm đáng kể khả năng tư duy trừu tượng, lượng thông tin tiếp nhận rời rạc, đơn điệu và nghèo nàn.
Lởi nói mang nặng tính hình thúc, khó dìến đạt ý nghĩa cửa câu nói.
Mẩt hoặc giảm khả năng bất chước những cú động, biểu hiện cửa nét mặt cũng như khả năng biểu đạt bằng cú chỉ, điệu bộ, nét mặt dẩn tới kết quả tẩt yếu là học sinh khiếm thị, đặc biệt là học sinh mù không biết kết hợp ngôn ngũ nói với ngôn ngũ cú chỉ, điệu bộ.
Khó định hướng trong giao tiếp, khó tham gia vào các hoạt động giao tiếp, nhẩt là những hoạt động đòi hỏi phái có sụ định hướng, dĩ chuyển trong không gian.
Bị động trong giao tiếp, không sác định được khoảng cách, sổ lượng người nghe trong không gian giao tiếp.
Xuất hiện tâm lí mặc cảm, tụ ti, ngại giao tiếp.
Nguyên nhân: Cơ quan tiếp nhận ánh sáng (mất, dây thần kinh thị giác) hoặc vùng não thị lục bị phá huỹ.
Đời sổng tình cảm, nội tâm cửa tre khiếm thị, đặc biệt là học sinh mù rẩt phúc tạp, những ngu ỏi sáng mất thưởng áp đặt thế giới cửa mình đổi với thế giới riêng cửa người khiếm thị.
Môi trưởng giao tiếp bị hạn chế, tre khiếm thị ít có cơ hội tham gia và trải nghiệm thông qua những hoạt động với mọi người xung quanh.
Những khó khăn trong giao tiếp tre mù thưởng gặp:
Mẩt hoặc giảm khả năng biểu đạt cú chỉ, điệu bộ, nét mặt;
Định hướng không gian trong giao tiếp;
Bị động trong giao tiếp;
Tâm lí mặc cảm, ngại giao tiếp.
Mật số đặc điểm về nhận thức
Mặc dù gặp rẩt nhìỂu khó khăn trong các hoạt động và trong đời sổng xã hội nhưng các đặc điểm tâm lí cửa học sinh nhìn kém vẫn gằn giổng những đặc điểm tâm lí cửa học sinh sáng mất cùng độ tuổi, nên trong giới hạn phạm vĩ cửa module này chủ yếu tập trung vào đổi tượng học sinh mù và nhìn quá kém.
Nhận thúc cám tính: Hoạt động nhận thúc cám tính là hình thúc khỏi đầu trong sụ phát triển hoạt động nhận thúc cửa con người, cảm giác là quá trình tâm lí phán ánh tùng thuộc tính riêng le của sụ vật và hiện tượng khi trục tiếp tác động vào giác quan cửa ta.
Ví dụ: Đặt vào tay tre mù một vật lạ, tre rẩt khó trả lởi đứng đó là vật gì. Nhưng khi hỏi: Em cám ứiấỵ vật đó thế nào? (cúng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ...) nếu tre trả lởi được tức là tre có cám giác. Tre mù hoàn toàn còn có những cám giác: cảm giác nghe; cảm giác sở; Cảm giác cơ khớp vận động; cảm giác rung; cảm giác mùi vị; cảm giác thăng bằng.
Đổi với tre mù, cám giác sở và cám giác nghe đem lại khả năng thay thế chúc năng nhìn cửa mất có hiệu quả nhất.
Cảm gừicxúcgừic
Cảm giác xúc giác là tổng hợp cửa nhiỂu loại cám giác gồm: cảm giác áp lục, cám giác nhiệt, cám giác đau, cám giác sở... có hai loại cám giác xúc giác: cám giác xúc giác tuyệt đổi và cám giác xúc giác phân biệt.
Ngưỡng cám giác tuyệt đổi: là khả năng nhận rõ một điểm cửa vật tác động vào bỂ mặt cửa da. Đo cảm giác tuyệt đổi bằng giác kế (bộ lông nhỏ), sác định được diện tích của một điểm tác động lên tùng bộ phận cửa cơ thể người (khả năng cảm nhận được một điểm) tính theo niilĩgam/niilimét vuông cho kết quả: đầu lưỡi 2; đầu ngón tay trỏ 2,2; mói 5; bụng 26; thắt lưng 40; gan bàn chân 250.
Ngưỡng cám giác phân biệt: là khả năng nhận biết hai điểm gằn nhau đang kích thích trên da. Nếu tính khoảng cách giữa hai điểm theo đơn vị milimét thì ngưỡng cám giác phân biệt các vùng trên cơ thể như sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi và lưng 67,4... Khoảng cách tổi thiểu giữa các chẩm nổi trong ô kí hiệu Braille chỉ bằng 2,5mm (ngưỡng xúc giác phân biệt ờ đầu ngón tay trỏ cửa người bình thưởng là 2,2mm và ờ người mù được rèn luyệntổt là l,2mm). Nhở vậy, tay cửa người mù sờ đọc chữ Braìlle không gặp khó khăn vỂ nguyên tấc. Đó cũng chính là cơ sờ khoa học cửa hệ thổng kí hiệu BraUle.
ả. Mật số đặc điểm thính gừic
Cùng với cám giác xúc giác, cám giác thính giác là một trong những cám giác quan trọng giúp tre mù giao tiếp, định hướng trong các hoạt động: học tập, lao động và sinh hoạt cuộc sổng.
Tai người hơn hẳn tai động vật ờ chỗ hiểu được ngôn ngũ, cám thụ được phẩm chất cửa âm thanh như cưởng độ, trưởng độ và nhịp điệu. Âm thanh phản ánh nhìỂu thông tin:
Vật nào phát ra âm thanh.
Khoảng cách và vị tri không gian cửa vật phát ra âm thanh đổi vòi người nghe, các vật xung quanh.
Vật phát ra âm thanh tĩnh tại hay chuyển động? chuyển động theo hướng nào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh...).
Nhở âm thanh giọng nói cửa đổi tượng đang giao tiếp, tre mù có thể biết được trạng thái tâm lí cửa họ. Ngưỡng cảm giác thính giác cửa tre khiếm thị, độ nhay cám âm thanh cửa mọi người đỂu phát triển theo quy luật như nhau, tuy nhiên, khi bị mù họ buộc phái thưởng xuyên lắng nghe đủ mọi âm thanh, nên độ nhay cám giác nghe cửa họ tốt. N ói như vậy, không có nghĩa là mọi người mù đỂu có độ nhay âm thanh tổt hơn người sáng mất. Khoa học và thục tiến đã chúng minh được rằng: muổn có độ nhay cửa thính giác cần phái được rèn luyện thưởng xuyên. Ẵm nhạc là một công cụ rèn luyện thính giác rẩt tổt cho tre mù.
e. Các ỉoại cảm gừic ĩđiác
Cảm gíàc cơ khớp vận dông. Là cám giác nhận biết tín hiệu tù các cơ quan vận động cửa cơ thể. Vơi người sáng mất, cám giác cơ khớp vận động ít có ý nghĩa. Vơi người khiếm thị, nhở có cảm giác này trong khi dĩ chuyển, họ điều chỉnh bước đi chính xác hơn, nhận biết nhĩỂu dẩu hiệu không gian, khoảng cách, phương hướng, tổc độ... cửa vật thể.
Cảm gmc rung: Là cám giác phán ánh sụ dao động cửa môi trưởng không khí. Loại cám giác này ờ người bình thưởng ít có ý nghĩa thiết thục trù một sổ ít người làm nghỂ lái máy bay, lái G tó, lái xe gắn máy... nhở nó, có thể biết được tình trạng hoạt động cửa máy móc. với người khiếm thị, nhở cám giác rung, họ đoán được vật cản, độ lớn, khoảng trổng sấp đi tới.
Cảm gißc rrsXi, vi', cảm giác mùi, vị phán ánh tính chất hoá học cửa vật chất. Khi vật chất đó tail trong không khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào cơ quan thụ cám là mũi (mùi); Khi vật chất đó được cơ quan thụ cám là lưỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, vị người mù dế sác định được đổi tượng: nhà ân hay nhà vệ sinh; Người mù cám nhận người quen có thể qua mùi mà hôi...
Cảm gíác tháng bằng: Là cám giác phán ánh sụ cám nhận vị trí cửa cơ thể trong không gian; Bộ máy nhạy cám thăng bằng là bộ phận tĩỂn đình nằm ờ tai trong. Thục tế cho thẩy: trong điều kiện như nhau, nếu người sáng mất nhắm mất lại thi người mù có độ nhay cám thăng bằng và định hướng không gian tổt hơn.
Mật số đặc điểm về tri gừic
Tri giác là một quá trình tâm lí phán ánh một cách trọn vẹn thuộc tính cửa sụ vật và hiện tượng khi chúng tác động trục tiếp vào các giác quan của ta.
Không phái chỉ cồ một Cữ quan mà cồ cả hệ Cữ quan phân tích tham gia vào quá trình tri giác. Tuỳ theo đổi tượng và nhiệm vụ tri giác mà sác 
định giác quan nào giữ vai trò chính. N ếu nghe giảng vàn thì thính giác giữ vai trò chủ yếu, nếu xem tranh vẽ thì thị giác giữ vai trò chính.
Vơi tre khiếm thị, hình ảnh thị giác thu nhận được bị suy giảm hoặc mẩt hoàn toàn; sai lệ ch cám giác vỂ không gian. Tri giác âm thanh và tri giác xúc giác phân biệt phát triển, bổ sung cho sụ thiếu hụt do thị lục bị suy giảm. Cảm giác thăng bằng và cám giác cơ giác vận động phát triển vượt trội.
Hình ảnh xuất hiện trên vỏ não do tri giác sở đem lại tuy bị hạn chế hơn so với tri giác nhìn nhưng cũng giúp cho tre mù nhận biết hình ảnh một cách trung thục. Giữa mất và tay có thể phán ánh những dấu hiệu giổng nhau (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thục thể, chuyển động hay đúng yên), và những dấu hiệu khác nhau.
Nhận biết màu sấc ánh sáng, bóng tổi thì mất mòi phản ánh đằy đủ trọn vẹn;
Nhận biết vỂ áp lục, trọng lượng, nhiệt độ thì tay phán ánh tổt hơn. Thục nghiệm cho thấy: hiệu quả tri giác sở chỉ được phát huy khi tre bị mù hoàn toàn. Đó là điều lí giải vì sao người sáng mất khi bị bịt mất để sở đọc và viết chữ nổi không hiệu quả như người mù.
Mật số đặc điểm về tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lí phán ánh những thuộc tính bản chất, những mổi liên hệ bên trong, có tính quy luật cửa sụ vật, hiện tượng trong hiện thục khách quan mà trước đó ta chua biết.
Ngôn ngũ giữ vai trò đặc biệt trong quá trình tư duy ờ tre mù, chúc năng cơ bản cửa ngôn ngũ không bị rổi loạn. Do đó, tư duy cửa tre vẫn đủ điều kiện phát triển. Tuy nhiên, những thao tác tư duy dìến ra phúc tạp và khó khăn:
Quá trình phân tích, tổng hợp dụa trên kết quả cửa quá trình nhận thúc cám tính (cảm giác, tri giác). Ở tre mù, nhận thúc cám tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ, do đó, ảnh huống trục tiếp đến kết quả tư duy (phân tích, tổng hợp), múc độ khái quát thấp, bị giới hạn vỂ màu sấc, hình khổi.
Quá trình so sánh thưởng dụa vào kết quả phân tích, tổng hợp, để tìm ra những dấu hiệu giổng và khác nhau giữa các sụ vật và hiện tượng. Tre mù khó tụ tìm ra những dấu hiệu bản chất để khái quát hoá và phân loại theo một hệ thổng sác định. Đôi khi các em chỉ dụa vào một dẩu hiệu đơn le để khái quát thành một nhóm chung.
Nhở có khả năng bù trù chúc năng cửa các giác quan nên khả năng nhận thúc cửa tre không bị ảnh hường nhiều, vì thế tư duy cửa tre mù vẫn có thể phát triển bình thưởng.
Mật số đặc điểm biểu tiỉọng và tưởng tiỉọrig
Biểu tượng là những hình ảnh được lưu giữ lại, nhở kết quả tri giác sụ vật và hiện tượng trước đồ. Đ □ là những hình ảnh xuất hìệntrênnãobộkhông phái do các sụ vật đang trục tiếp tác động lên cơ quan cám giác mà chỉ là hình 

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_chung_Trang_15.doc
Giáo án liên quan