Câu hỏi trắc nghiệm môn Tổng hợp số (Đề 181)
Câu hỏi 5:
Hàm số nào sau đây có đạo hàm l à f(x) = (x + 1)ex
A/ x + ex
B/ x - e-x
A/ x.e-x
A/ x.ex
Đề tổng hợp số XVIII Câu hỏi 1: A. B. C. D. Câu hỏi 2: Hàm số f(x) = cosx + sin²x có chu kỳ bằng : A/ π B/ 2π C/ (2π)/(3) D/ 3π A. B. C. D. Câu hỏi 3: Hàm số f(x) = sin³x + sinx.cosx có chu kỳ bằng : A/ π B/ (2π)/(3) C/ 2π D/ 3π A. B. C. D. Câu hỏi 4: A. B. C. D. Câu hỏi 5: Hàm số nào sau đây có đạo hàm l à f(x) = (x + 1)ex A/ x + ex B/ x - e-x A/ x.e-x A/ x.ex A. B. C. D. Câu hỏi 6: Hàm số f(x) = x² + lxl có đạo hàm A/ Chỉ bên trái của x = 0 B/ Chỉ bên phải của x = 0 C/ Tại x = 0 D/ A, B, C đều sai A. B. C. D. Câu hỏi 7: Hàm số f(x) = 1 - (1)/(x) có nguyên hàm là : A/ x - 1/x² B/ x + 1/(x² C/ x - lnx D/ x + lnx A. B. C. D. Câu hỏi 8: Đạo hàm cấp n (n€ N) của hàm số f(x) - cosx là : A/ cos(x + π/2) B/ sin(x + nπ/2) C/ cos(x - nπ/2) D/ cos(x + nπ/2) A. B. C. D. Câu hỏi 9: Tính dạo hàm thứ 100 của f(x) = sinx, ta được : A/ sinx B/ cosx C/ - sinx D/ - cosx A. B. C. D. Câu hỏi 10: Cho hàm số f(x) có các tính chất sau : I. có đạo hàm trên (a, b) II. có đạo hàm bên phải của a III. có đạo hàm bên trái của b Để cho f(x) có đạo hàm trên [a, b], ta phải có : A/ chỉ I B/ chỉ II C/ Chỉ III D/ cả 3 ba I, II, III A. B. C. D. Câu hỏi Đáp án Trả lời của bạn Điểm 1 B 2 B 3 C 4 A 5 D 6 D 7 C 8 D 9 B 10 D
File đính kèm:
- TH181.doc