Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm 2010

< 23 > ( ĐHCĐ - B - 2008 – 2009 ): Cho hàm số

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

2. Viết phơng trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) biết rằng các tiếp tuyến đó đi qua điểm .

< 24 > ( ĐHCĐ - D - 2008 – 2009 ): Cho hàm số

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

2. Chứng minh rằng mọi đờng thẳng đi qua điểm với hệ số góc đều

 cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt đồng thời là trung điểm của .

< 25 > ( ĐHCĐ - A - 2009 ): Cho hàm số

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).

2. Chứng minh rằng mọi đờng thẳng đi qua điểm với hệ số góc đều

 cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt đồng thời là trung điểm của .

< 26 > ( ĐHCĐ - B - 2009 ):

< 27 > ( ĐHCĐ - D - 2009 ):

< 28 > ( ĐHCĐ - A - 2010 ): Cho hàm số

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi

2. Tìm đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thoả mãn điều kiện .

 

doc27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Cấu trúc đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trình; bất phương trình vô tỷ.
 ( ĐHCĐ - D - 2002–2003): Giải bất phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D - 2004–2005): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - A - 2005–2006): Giải bất phương trình : 
 ( ĐHCĐ - B - 2005–2006): Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
 ( ĐHCĐ - D - 2005–2006): Giải phương trình : 
 ( ĐHCĐ - D - 2006–2007): Giải phương trình : 
 ( ĐHCĐ - B - 2006–2007): Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực::
 ( ĐHCĐ- A- 2007- 2008 ): Tìm m để phương trình sau có nghiệm thực:
 ( ĐHCĐ- B - 2007- 2008 ): Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m 
 phương trình sau có 2 nghiệm thực phân biệt: 
 ( ĐHCĐ- A- 2008- 2009 ): Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm thực phân biệt:
 ( ĐHCĐ - A - 09): Giải phương trình : 
 ( ĐHCĐ - A – 010): Giải phương trình : ( ĐHCĐ - B – 010): Giải phương trình : 
 Ôn về Hệ Đại Số
 ( ĐHCĐ - D - 2002–2003): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 2003–2004): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - B - 2003–2004): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D - 2004–2005): Tìm m để hệ sau có nghiệm: 
 ( ĐHCĐ - TKD - 2005–2006): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK - 2005–2006): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ- A- 2006 - 2007 ): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - TKA - 2006–2007): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - TKA - 2006–2007): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - TKA - 2006–2007): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - TKB - 2006–2007): Giải hệ phương trình:
 ( ĐHCĐ - A - 07– 08): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - B - 07– 08): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D - 07– 08): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - B - 09): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D - 09): Giải hệ phương trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 010): Giải hệ ph.trình: 
 Chúc các em ôn tập tốt !
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim ! ”
Ôn tập về: phương trình; bất phương trình, hệ lượng giác
 ( ĐHCĐ- A- 2002- 2003): Tìm nghiệm thuộc của phương trình: 
 ( ĐHCĐ- B- 2002- 2003): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003):Tìm m để phương trình: 
 có ít nhất một nghiệm thuộc 
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003): Cho pt:
a) Giải khi 
b) Tìm a để pt có nghiệm?
 ( ĐHCĐ- TK- 2002- 2003): Giải pt:
 ( ĐHCĐ- A- 2003- 2004): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2003- 2004): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ-TK-2003-2004) Giải pt: 
 ( ĐHCĐ- B- 2003- 2004): Giải pt :
 ( ĐHCĐ-TK-2003-2004): Giải pt :
 (ĐHCĐ- TK- 2003- 2004): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ- D- 2003- 2004): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2003- 2004): Giải pt :
 (ĐHCĐ- TK- 2003- 2004): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- B- 2004- 2005): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ- B- 2004- 2005): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ-A- 2005- 2006): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- B- 2005- 2006): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- D- 2005- 2006): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ- TK- 2005- 2006): Giải pt :
 ( ĐHCĐ- TK- 2005- 2006): Tìm nghiệm trên của pt:
 ( ĐHCĐ- TK- 2005- 2006): Giải pt : 
 (ĐHCĐ- A- 2006- 2007): Giải pt : =0
 ( ĐHCĐ- TKA- 2006- 2007): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ- B – 2006 - 2007): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ- D -2006 – 2007): Giải pt : 
 ( ĐHCĐ- A- 2007- 2008): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ- B- 2007- 2008): 
 ( ĐHCĐ- D- 2007- 2008): 
 ( ĐHCĐ - A – 2008 – 2009 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - B - 08 – 2009 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - D - 08 – 2009 ): Giải pt 
 ( ĐHCĐ - A - 2009 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - B - 2009 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - D - 2009 ): Giải pt 
 ( ĐHCĐ - A - 2010 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - B - 2010 ): Giải pt: 
 ( ĐHCĐ - C - 2010 ): Giải pt: 
Chúc các em ôn tập tốt !
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim ! ”
 Ôn tập về: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng. 
 ( ĐHCĐ - A - 2002 –2003 ): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 
 ; .
 ( ĐHCĐ - B - 2002 –2003 ): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 
 ( ĐHCĐ - A - 2003 –2004 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - B - 2003 –2004 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - A - 2004 –2005 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - B - 2004 –2005 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - D - 2004 –2005 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - A - 2005 –2006 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - B - 2005 –2006 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - D - 2005 –2006 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị A - 2005 –2006 ) : Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị B - 2005 –2006 ): Tính
 ( ĐHCĐ - dự bị D - 2005 –2006 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - A - 2006 –2007 ) : Tính
 ( ĐHCĐ - B - 2006 –2007 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - D - 2006 –2007 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị A - 2006 –2007 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị A - 2006 –2007 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị B - 2006 –2007 ) :Tính 
 ( ĐHCĐ - dự bị B - 2006 –2007 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - A - 2007 –2008 ): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: 
 ; 
 ( ĐHCĐ - B - 2007 –2008 ): Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: 
 ; ; 
 Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi (H) quay quanh trục Ox.
 ( ĐHCĐ - D - 2007 –2008 ): Tính tích phân 
 ( ĐHCĐ - A – 2008 – 2009 ): , 
 ( ĐHCĐ - B - 2008 – 2009 ): Tính
 ( ĐHCĐ - D - 2008 – 2009 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - A – 2009 ): Tính , 
 ( ĐHCĐ - B - 2009 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - D - 2009 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - A - 2010 ): Tính , 
 ( ĐHCĐ - B - 2010 ): Tính 
 ( ĐHCĐ - D - 2010 ): Tính 
Chúc các em ôn tập tốt !
Có công mài sắt, có ngày nên kim ! ”
Ôn tập về: số phức
 ( ĐHCĐ - A- 2009 – CT chuẩn ): Gọi là các nghiệm phức của phương trình: 
 . Tính: 
 ( ĐHCĐ - A -2010 –CT chuẩn ): Tìm phần ảo của số phức biết 
 ( ĐHCĐ - A -2010 –CT NC): Cho số phức thoả mãn . 
 Tìm môđun của số phức . 
Ôn tập về: phương trình; bất phương trình, hệ mũ, lôga rít
 ( ĐHCĐ - A - 2002–2003): Cho phương trình:
 a. Giải khi m = 2
 b. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc 
 ( ĐHCĐ - B - 2002–2003): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2002–2003): Giải bất phương trình
 ( ĐHCĐ - TK- 2002–2003):Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2002–2003): Tìm a để phương trình sau có nghiệm 
 ( ĐHCĐ - TK- 2002–2003):Giải phương trình: 
 ( ĐHCĐ - TK- 2003–2004): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2003–2004):Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng(0,1): 
 ( ĐHCĐ - TK- 2003–2004): Giải bất phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D- 2003–2004): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2003–2004): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2004–2005): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2006–2007): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2006–2007): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 2006–2007): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - A - 07– 08 – PB ): Giải p.trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 07– 08 – PB ): Giải bất p.trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 07– 08 – PB ): Giải bất p.trình: 
 Ôn tập về: phương trình; bất phương trình, hệ mũ, lôga rít
 ( ĐHCĐ - A - 03): Cho phương trình:
 a. Giải khi m = 2
 b. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc 
 ( ĐHCĐ - B - 03): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 03): Giải bất phương trình
 ( ĐHCĐ - TK- 03):Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 03): Tìm a để phương trình sau có nghiệm 
 ( ĐHCĐ - TK- 03):Giải phương trình: 
 ( ĐHCĐ - TK- 04): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 04):Tìm m để phương trình có nghiệm thuộc khoảng(0,1): 
 ( ĐHCĐ - TK- 04): Giải bất phương trình: 
 ( ĐHCĐ - D- 04): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 04): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 05): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 07): Giải bất phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 07): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - TK- 07): Giải phương trình:
 ( ĐHCĐ - A - 08 – PB ): Giải p.trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 08 – PB ): Giải bất p.trình: 
 ( ĐHCĐ - A - 08 – PB ): Giải bất p.trình: 
 Ôn: Hệ mũ lôgarít
 (ĐHCĐ-D-2002-2003): Giải hệ:
 (ĐHCĐ-TK-2002-2003): Giải hệ: 
 (ĐHCĐ-TK-2002-2003): Tìm k để hệ có nghiệm
 (ĐHCĐ-TK-2002-2003): Giải hệ: 
 (ĐHCĐ-TK-2003-2004): Giải hệ: 
 (ĐHCĐ-A-2005-2006): Giải hệ:
 (ĐHCĐ-B-2005-2006): Giải hệ: 
 (ĐHCĐ-D-2006-2007): Chứng minh rằng với a > 0 hệ phương trình có nghiệm duy nhất 
 (ĐHCĐ-TK -2006-2007): Giải hệ : 
 (ĐHCĐ-A – 07- CTNC): Giải hệ : 
Chúc các em ôn tập tốt !
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim ! ”
Ôn tập về: Đại số tổ hợp
 ( ĐHCĐ - A - 2005 –2006 ): Tìm số nguyên dương n sao cho: 
 ( ĐHCĐ - B - 2005 –2006 ): Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội thanh niên tình nguyện đó về giúp 3 tỉnh miền núi, sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ ?
 ( ĐHCĐ - D - 2005 –2006 ): Tính giá trị biểu thức,
 biết rằng: 
 ( ĐHCĐ - A - 2006 –2007 ): Tìm hệ số của của số hạng chứa trong khai triển nhị thức NiuTơn của biết rằng 
 ( ĐHCĐ - B - 2006 –2007 ): Cho tập hợp A gồm n phần tử (). Biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất. 
 ( ĐHCĐ - D - 2006 –2007 ): Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông gồm 12 học sinh trong đó gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho 4 học này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy ? 
 ( ĐHCĐ - dự bị A - 2006 –2007 ): áp dụng khai triển nhị thức NiuTơn của, CMR: 
 ( ĐHCĐ - dự bị A - 2006 –2007 ) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? Tính tổng của các số tự nhiên đó.
 ( ĐHCĐ - dự bị B - 2006 –2007 ) Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng 2 chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đó đứng cạnh nhau.
 ( ĐHCĐ - dự bị D - 2006 –2007 ): Một lớp học có 33 học sinh trong đó có 7 học sinh nữ. Cần chia lớp học thành 3 tổ, tổ 1 có 10 hs, tổ 2 có 11 hs, tổ 3 có 12 hs sao cho trong mỗi tổ có ít nhất 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách như vậy ?
 ( ĐHCĐ - dự bị D - 2006 –2007 ): Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao số tự nhiên chẵn có 5 chữ số khác nhau sao cho mỗi số lạpp được đều nhỏ hơn 25000.
 ( ĐHCĐ - A - 2007 –2008 ): CMR: 
 ( ĐHCĐ - B -2007–2008 ): Tìm hệ số của của số hạng chứa trong khai triển nhị thức NiuTơn của biết:
 ( ĐHCĐ - D - 2007 –2008 ): 
 Tìm hệ số của trong khai triển thành đa thức của 
 ( ĐHCĐ.A . 2008 . 2009 ):( ĐHCĐ .B - 2008 - 2009 ): ( ĐHCĐ - D .2008.2009 )
Ôn tập về: B.Đ.T và Gía trị Lớn nhất, Giá trị nhỏ nhất
 ( ĐHCĐTK - A - 2002 –2003 - Đề 6 ): Giả sử x; y là hai số dương thay đổi thỏa mãn 
 điều kiện: . Tìm GTNN của biểu thức: 
 ( ĐHCĐTK - A - 2002 –2003 - Đề 8 ): Giả sử a, b, c, d là bốn số nguyên thay đổi thỏa 
 mãn điều kiện: . C/m bất đẳng thức: và tìm 
 GTNN của biểu thức: 
 ( ĐHCĐ - A -2003 –2004 - Đề 10 ): Cho x; y. z là ba số dương và thỏa mãn 
 CMR:: . 
 ( ĐHCĐ - B - 2003 –2004 - Đề 13 ): Tìm GTLN, GTNN của hàm số: 
 ( ĐHCĐTK - B - 2003 –2004 - Đề 14 ): Tìm GTLN, GTNN của hàm số: 
 trên đoạn 
6(D . 2003.2004 . Đề 16 ): Tìm GTLN, GTNN của hàm số: trên đoạn 
7 . (D -2004 .2005 - Đề 20 ): Tìm GTLN, GTNN của hàm số: trên đoạn 
 ( ĐHCĐTK - B - 2003 –2004 - Đề 15 ): CMR: 
 ( ĐHCĐTK - D - 2003 –2004 - Đề 17 ): Tính các góc của tam giác ABC để biểu thức:
 đạt GTNN.
 ( ĐHCĐ- A -2005 –2006 - Đề 22 ): Cho x; y. z là ba số dương và thỏa mãn CMR: . 
 ( ĐHCĐ- B -2005 –2006 - Đề 23 ): CMR: Khi nào đẳng thức xảy ra ?
 ( ĐHCĐ- D -2005 –2006 - Đề 24 ): Cho x; y. z là ba số dương và thỏa mãn 
 CMR:: . Khi nào đẳng thức xảy ra ?
 ( ĐHCĐTK- 2005 –2006 - Đề 25 ): CMR: .
 Khi nào đẳng thức xảy ra ?
 ( ĐHCĐTK- 2005 –2006 - Đề 26 ): Cho x; y. z là ba số thỏa mãn . CMR: 
 ( ĐHCĐTK- 2005 –2006 - Đề 27 ): Xét các tam giác ABC thỏa mãn điều kiện: 
 và , Tìm GTNN của biểu thức: 
 ( ĐHCĐTK- 2005 –2006 - Đề 30 ): Cho a, b, c là ba số dương và thỏa mãn 
 CMR:: . Khi nào đẳng thức xảy ra ?
 ( ĐHCĐ- A -2006 –2007 - Đề 31 ): Cho thay đổi và thỏa mãn:
 . Tìm GTLN của biểu thức: 
 ( ĐHCĐTK- A -2006 –2007 - Đề 32 ): ): Cho là các số thực thay đổi và thỏa 
 mãn: . CMR: 
 ( ĐHCĐ- B -2006 –2007 - Đề 37 ): Cho là các số thực thay đổi. Tìm GTNN 
 của biểu thức: 
 ( ĐHCĐTK- B -06 –07 - Đề 38 ): Tìm GTNN của h.s: , với 
 ( ĐHCĐTK- B -2006 –2007 - Đề 39 ): Cho x, y là hai số dương thay đổi và thỏa mãn :
 . Tìm GTNN của biểu thức: .
 ( ĐHCĐ- A -2007 –2008 ): Cho , z là các số thực thay đổi và thỏa mãn: . 
 Tìm GTNN của biểu thức . 
 ( ĐHCĐ- B -2007 –2008 ): Cho , z là các số thực dương thay đổi. 
 Tìm GTNN của biểu thức . 
 ( ĐHCĐ- D -2007 –2008 ): Cho . CMR: 
 ( ĐHCĐ- B -2008 –2009 ): Cho là các số thực thay đổi và thỏa mãn: . 
 Tìm GTNN của biểu thức 
 ( ĐHCĐ- D -2008 –2009 ): Cho là các số thực không âm thay đổi Tìm GTLN và 
 GTNN của biểu thức . 
 ( ĐHCĐ- A -2009 –2010 ): Chứng minh rằng với mọi số thực dương thoả mãn:
 ta luôn có: 
 ( ĐHCĐ- B -2009 –2010 ): Cho thay đổi và thoả mãn điều kiện: 
 . Tìm GTNN của biểu thức . 
 ( ĐHCĐ- D - 09 –2010 ): Cho không âm thay đổi và thoả mãn điều kiện: .
 Tìm GTLN; GTNN của biểu thức . 
Chúc các em ôn tập tốt !
Ôn tập về: hình học phẳng( PP toạ độ hoặc tổng hợp)
1 > ( ĐHCĐ - A - 2002 –2003 )Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxy, 
 xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là: . 
 Các đỉnh A, B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Tìm toạ độ 
 trọng tâm G của tam giác ABC.
2 > ( ĐHCĐ - B - 2002 –2003 ) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxy, 
 cho hình chữ nhật ABCD có tâm , ph trình đường thẳng AB là: và 
 AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có toạ độ âm.
3 > ( ĐHCĐ - D - 2002 –2003 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxy
 cho elíp (E) có phương trình: . Xét điểm M chuyển động trên tia Ox và 
 điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với (E). 
 Xác định toạ độ của M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. tính giá trị nhỏ nhất đó.
4 > ( ĐHCĐ - dự bị A - 2003 –2004 )Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc 
 Oxy, cho parabol có phương trình và điểm . Tìm toạ độ hai điểm M, N 
 thuộc parabol sao cho 
5 > ( ĐHCĐ - B - 2003 –2004 ) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxy, 
 cho tam giác ABC có AB = AC, , biết là trung điểm cạnh BC 
 và là trọng tâm G của tam giác ABC. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.
6 > ( ĐHCĐ - D - 2003 –2004 ) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxy, 
 cho đường tròn (C): và đường thẳng d: . Víêt phương 
 trình đường tròn (C / ) đối xứng với đường tròn (C) qua đường thẳng d. 
 Tìm toạ độ các giao điểm của (C) và (C / ).
7 > ( ĐHCĐ - A - 2004 – 2005 ):Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm 
 A(0;2) và B(-;-1).Tìm toạ độ trực tâm và toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam 
 giác OAB. 
8 > ( ĐHCĐ - B - 2004 –2005 ): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;1),
 B(4;-3).Tìm điểm C thuộc đ.thẳng x- 2y- 1= 0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6.
9 > ( ĐHCĐ - D - 2004 –2005 ):Trong mặt phẳng toạ độ với hệ toạ độ Oxy cho tam giác 
 ABC có các đỉnh A(-1;0),B(4;0); C(0;m) với m ≠ 0.Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác 
 ABC theo m. Xác định m để tam giác GAB vuông tại G.
10 > ( ĐHCĐ - A - 2005 – 2006 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho các đường 
 thẳng : ; . Tìm toạ độ các đỉnh của hình vuông ABCD 
 biết A thuộc, C thuộc và B, D thuộc Ox. 
11 > ( ĐHCĐ - B - 2005 – 2006 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai điểm , . Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với Ox tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5.
12 > ( ĐHCĐ - D - 2005 –20063 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Đề các vuông góc
 Oxy, cho điểm C(2;O ) và elíp (E) có phương trình: . Tìm toạ độ các 
 điểm A, B thuộc elíp biết A, B đối xứng qua trục hoành và tam giác ABC đều.
13 > ( ĐHCĐ - A - 2006 – 2007 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho các đường 
 thẳng : ; ;. Tìm toạ độ 
 điểm M trên đường thẳng sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng 
 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng .
14* > ( ĐHCĐ - B - 2006 – 2007 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho đường 
 tròn (C): và điểm . Gọi ; là các tiếp 
 tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng .
15 > ( ĐHCĐ - D - 2006 – 2007 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho đường tròn 
 (C): và đường thẳng : . Tìm toạ độ điểm 
 M trên đường thẳng sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính cho 
 đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn (C) .
16 > ( ĐHCĐ - A – 2007 – 2008 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho tam giác 
 có ; , . Gọi H là chân dường cao kẻ từ B; M và N 
 lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các 
 điểm H, M, N.
17 > ( ĐHCĐ - B - 2007 – 2008 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho ;
 các đường thẳng: ; ; Tìm toạ độ các điểm B và 
 C lần lượt thuộc , sao cho tam giác vuông cân tai A. 
18* > ( ĐHCĐ - D - 2007 – 2008 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho đường 
 tròn (C): đường thẳng . Tìm để trên 
 có duy nhất một điểm mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) 
 ( A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.
19 > ( ĐHCĐ - A – KPB -08 – 09 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, viết phương 
 trình chính tắc của elíp (E) biết rằng (E) có tâm sai và hình cữ nhật cơ sở của 
 (E) có chu vi bằng 20.
20 > ( ĐHCĐ - B – KPB -08 – 09 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, hãy xác định 
 toạ độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiễu vuông góc của C trên đường thẳng
 AB là điểm H( -1;-1 ), đường phân giác trong của góc A có phương trình: 
 cà đường cao kẻ từ B có phương trình: .
21 > ( ĐHCĐ - D – KPB -08 –09 ): Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho parabol 
 (P): và điểm A(1;4). Hai điểm phân biệt B; C( B và C khác A ) di động trên (P) 
 sao cho . Chứng minh rằng đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định..
Chúc các em ôn tập tốt !
“ Có công mài sắt, có ngày nên kim ! ”
 Ôn tập về: hình học không gian ( PP toạ độ và tổng hợp)
1 > ( ĐHCĐ - A - 2002): 
 1. Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a. Gọi lần lượt là các trung điểm của các cạnh tính theo a diện tích tam giác biết rằng mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng .
 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ , cho hai đường thẳng:
 và :
 a. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng và song song với đường thẳng .
 b. Cho điểm M(2; 1, 4).Tìm toạ độ điểm H thuộc đường thẳng sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ nhất. 
2 > ( ĐHCĐ - B - 2002 ): Cho hình lập phương có cạnh bằng a.
a.Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BD.
b. Gọi M, N, Plần lượt là các trung điểm của các cạnh AB, CD, AD.Tính góc giữa hai đường thẳng MP và CN. 
3 > ( ĐHCĐ - D - 2002 ): 
 1. Cho hình tứ diện có cạnh vuông góc với mặt phẳng ;
;. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng .
 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ , cho mặt phẳng và đường thẳng ( m là tham số ). Xác định m để đường thẳng () song song mặt phẳng (P).
4 > ( ĐHCĐ - A - 2003 ):
 1. Cho h.lập phương .Tính số đo của góc phẳng nhị diện .
 2. Trong không gian với hệ trục toạ độ, cho hình hộp với A trùng với góc toạ độ.; ;;, gọi M là trung điểm của .
	a. Tính thể tích của khối tứ diện theo a và b.
	b. Xác định tỷ số để hai mặt phẳng và vuông góc với nhau.
5 > ( ĐHCĐ - B - 2003 ): 
 1. Trong không gian với hệ trục toạ độ, cho hai điểm ; và điểm C sao cho . Tính khoảg cách từ trung điểm I của BC đến đường thẳng OA.
 2. Cho hình lăng trụ đứng có đáy là một hình thoi cạnh a, góc bằng, gọi M là trung điểm của và N là trung điểm của . Chứng minh rằng bốn điểm cùng thuộc một mặt phẳng. Hãy tính độ dài cạnh theo a để tứ giác là một hình vuông.
6 > ( ĐHCĐ - D - 2003 ): 
 1. Trong không gian với hệ trục toạ độ , cho , tìm k để đường thẳng ()vuông góc với phẳng .
 2. Cho hai mặt phẳng và vuông góc với nhau có giao tuyến là đường thẳng (). Trên () lấy hai điểm A, B với . Trong mặt phẳng mặt phẳng lấy điểm C, trong mặt phẳng lấy điểm D sao cho cùng vuông góc với (). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện và Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng theo a.
7 > ( ĐHCĐ - A- 2004 ): Trong không gian với hệ trục toạ độ cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại gốc toạ độ O. Biết A(2;0;0), B(0;1;0), 
S(0; 0; 2). Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
 a. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM. 
 b. Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N. Tính thể tích khối chóp S.ABMN.
8 > ( ĐHCĐ - B - 2004 ): 
 1. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và

File đính kèm:

  • docchuyen_de_on_thi_dai_hoc_cao_dang.doc
Giáo án liên quan