Báo cáo Bồi dưỡng thường xuyên - Mô đun TH 14: Thực hành thiết kế kế hoạch bài dạy theo hướng dạy học tích cực
V. Quy trình giảng dạy :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy bài mới.
a. GTB
b. Hướng dẫn luyện tập.
- Giáo viên tổ chức:
+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập
+ Làm mẫu
+ Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ về kiến thức.
c. Củng cố dặn dò
Chốt kiến thức, nêu yêu cầu về nhà.
VI . Những khó khăn vướng mắc :
1. Giáo viên:
Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo.
Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu quả.
Gv còn làm thay học sinh nhiều.
Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn.
2. Học sinh :
Vốn từ còn nghèo.
Chưa xác định được yêu cầu bài tập.
VII. Giải pháp :
• Giáo viên :
Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy. Định hướng cụ thể phương pháp và hình thức tổ chức cho từng hoạt động
Luôn gắn luyện tập với thực hành.
Tích cực sử dụng đồ dùng.
Ngôn ngữ giáo viên trong sáng.
• Học sinh :
Tích cực đọc sách, báo.
Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn ở trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước khi làm.
(Mã mô đun TH14) THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC I. Sự cần thiết của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC (lớp 3) : Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Chính vì vậy phân môn LTVC có nhiệm vụ vô cùng quan trọng. II. Mục đích của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC lớp 3: Hiện nay, nhà trường tiểu học đang từng bước ĐMPPDH lấy học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào bài giảng để nâng cao chất lượng giờ dạy. Bản thân tôi cũng như đồng nghiệp đều nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy học LTVC. Bên cạnh những em tiếp thu nhanh, nắm chắc kiến thức thì vẫn còn có em lúng túng, chưa nắm chắc kiến thức. Chính vì vậy để thực hiện tốt việc thiết kế KHBD theo hướng tích cực, tôi xin đưa ra một số giải pháp để thống nhất quy trình lên lớp, phương pháp và hình thức dạy học LTVC. III. Nội dung dạy học và các hình thức luyện tập: Nội dung dạy học: Mở rộng vốn từ. Ôn luyện về kiểu câu và các thành phần câu. Ôn luyện về một số dấu câu cơ bản. Làm quen với so sánh và nhân hóa. Các hình thức luyện tập: Các bài tập về từ: Các bài tập về câu. Các bài tập về dấu câu Các bài tập về biện pháp tu từ. IV. Các biện pháp dạy học chủ yếu : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập( Bằng câu hỏi, lời giải thích) Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu. Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ. Cung cấp cho học sinh một số tri thức cơ bản về từ, câu, dấu câu: Kiến thức rút ra qua các bài tập. V. Quy trình giảng dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới. a. GTB b. Hướng dẫn luyện tập. - Giáo viên tổ chức: + Đọc và xác định yêu cầu bài tập + Làm mẫu + Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ về kiến thức. c. Củng cố dặn dò Chốt kiến thức, nêu yêu cầu về nhà. VI . Những khó khăn vướng mắc : Giáo viên: Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo. Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu quả. Gv còn làm thay học sinh nhiều. Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn. Học sinh : Vốn từ còn nghèo. Chưa xác định được yêu cầu bài tập. VII. Giải pháp : Giáo viên : Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy. Định hướng cụ thể phương pháp và hình thức tổ chức cho từng hoạt động Luôn gắn luyện tập với thực hành. Tích cực sử dụng đồ dùng. Ngôn ngữ giáo viên trong sáng. Học sinh : Tích cực đọc sách, báo. Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn ở trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước khi làm. THỰC HÀNH THIẾT KẾ BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ : GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2). - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c). - Có ý thức dùng từ, đặt câu chính xác. II. Đồ dùng: Bảng lớp viết sẵn BT2. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 5 phút 1.Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh trong cõu : Túc bà trắng tựa mõy bụng Chuyện bà kể như giếng cạn xong lại đầy 2. Đặt một cõu theo mẫu : Ai là gỡ? - Gọi HS nhận xột - Gv ghi điểm. B. Bài mới: 27phút 1. Giới thiệu bài: 1' ( GV giới thiệu ) 2. HD làm BT: 26' a. Bài tập : - Đọc yêu cầu BT - Gv giải thớch : Từ ngữ chỉ gộp ( chỉ 2 người) - Gv ghi - Gv yờu cầu nhận xột - Gv yêu cầu đặt câu với từ tìm được. - Gv chốt. b. Bài tập 2 : - Yêu cầu học sinh đọc +xác định yêu cầu. - Gv giảng : Thế nào là thành ngữ và tục ngữ? + Trong các câu thành ngữ, tục ngữ này đã thể hiện tình cảm của cha mẹ đối với con cái, của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, của anh chị em với nhau. + Gv giải thích câu : “ Con hiền, cháu thảo”, con có cha như nhà có nóc, con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ. + Gv cho hs thảo luận theo nhóm bàn. + yêu cầu báo cáo + Gv chốt đáp án đúng. + Gv giảng, liên hệ : Cha mẹ là người yêu thương ta nhất, luôn che chở và bảo vệ ta. Vì vậy mỗi chúng ta cần ngoan ngoãn, học tập tốt để ông bà, cha mẹ vui lòng, để vẻ vang cha mẹ... c. Bài tập 3 : - yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu. - Gv mời học sinh nhắc lại ngắn gọn nội dung các bài tập đọc. - Gv gọi 1 HS làm mẫu phần a. - GV yêu cầu học sinh nói cho nhau nghe những câu mình đặt. - YC HS nói câu vừa đặt. - GV chốt: mẫu câu Ai là gì ? - HS làm miệng, nhận xột - Đọc và xỏc định yờu cầu. - Đọc mẫu. - Nghe, tỡm thờm - HS nờu - Nhận xột - Đặt câu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe - Lắng nghe + nhắc lại - Thảo luận - Báo cáo, nhận xét - Lắng nghe, nêu hiểu biết của mình về những câu thành ngữ, tục ngữ. - Lắng nghe, nêu những việc cần làm để thể hiện tình cảm với những người trong gia đình. - Thực hiện - HSG - 2 HS - Nhóm 4 - HS đặt câu + lớp nhận xét. - Lắng nghe. c. Củng cố, dặn dò: 3phút - GV nhận xét tiết học - GV nhắc HS về nhà HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
File đính kèm:
- MO_DUN_TH14.doc