Bài thực hành môn Hóa học 10 - Chương Halogen

¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬Bi 35: BI THỰC HNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.

1. Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.

a) Hiện tượng:

- dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí, có mùi “trứng thối”.

- Đốt thấy ngọn lửa cháy sáng mờ.

b) Phản ứng: 2HCl + FeS ? H2S + FeCl2

 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 + Q

2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit.

- Hiện tượng:

- Dung dịch brom mất màu, do phản ứng:

 SO2 + Br2 + 2H2O ? 2HBr + H2SO4

3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit

Dẫn khí H2S vào nước tạo dung dịch H2S.

Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.

Gợi ý:

- Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.

- Do SO2 oxi hoá H2S tạo ra (S) có màu vàng theo phản ứng:

SO2 + 2H2S ? 3S? + 2H2O

4. Tính oxi hoá của axit sufurric đặc.

- Lắp ống nghiệm trên giá sắt như hình vẽ.

Cho và ống nghiệm (a) 1 ml dung dịc H2SO4 đậm đặc, cho tiếp vào từ 1-2 mảnh phoi bào đồng, đậy ống (a) bằng nút cao su có lỗ thông sang ống (b) chứa 2-3 ml nước và có mẩu giấy quì tím. Đun nóng từ từ ông nghiệm (a).

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thực hành môn Hóa học 10 - Chương Halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 27: BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
TN 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
+ Hiện tượng: Cĩ khí màu vàng thốt ra. Quỳ tím ẩm dần dần bị mất màu.
+ Giải thích: Khí màu vàng là do clo được tạo thành do phản ứng:
 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Sau đĩ clo tan vào nước tạo ra HClO (axit cĩ tính oxi hĩa mạnh) làm mất màu quỳ tím.
 Cl2 + H2O thuận nghịch HCl + HClO
Tính oxi hoá mạnh của HClO làm mất màu của giấy màu.
TN 2: Điều chế axit clohidric
+ Hiện tượng: Quỳ tím chuyển thành màu đỏ
+ Giải thích: Do HCl được giải phĩng ra ở (1) tan vào nước tạo thành axit HCl làm đổi màu quỳ tím
 NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl↑
(Khí HCl tan nhiều trong nước là do phân tử HCl phân cực mạnh. Dung dịch thu được là dung dịch axit clohiđric, là axit mạnh nên làm giấy quì chuyển màu đỏ.)
TN 3: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.
- Tiến hành: 
Lấy 3 ống nghiệm ghi số tương ứng là (1’), (2’) và (3’) .
Lấy 3 que đũa thuỷ tinh nhúng vào từng ống riêng biệt và thử trên 3 miếng giấy quì tím khác nhau, dung dịch nào không chuyển giấy quì thành màu đỏ là dung dịch NaCl.
Hai ống nghiêm còn lại là dung dịch HCl và HNO3, cho lần lượt tác dụng với dung dịch AgNO3, dung dịch nào tạo kết tủa trắng là dung dịch HCl, dung dịch không tạo kết tủa trắng là dung dịch HNO3.
Hoặc:
+ C1: Dùng quỳ tím phân biệt được NaCl vì khơng cĩ hiện tượng
 Dùng tiếp dung dịch AgNO3 phân biệt được HCl vì cĩ kết tủa trắng
 Pthh: AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 
+ C2: Dùng AgNO3 phân biệt được HNO3 vì khơng cĩ hiện tượng
 AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 
 AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3 
Dùng tiếp quỳ tím phân biệt được NaCl vì khơng cĩ hiện tượng.
Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BROM VÀ I OT
TN 1: So sánh tính oxi hĩa của brom và clo
+ Hiện tượng: Cĩ 1 lớp chất lỏng màu vàng nâu khơng tan lắng xuống đáy ống nghiệm.
+ Giải thích: Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 
+ Kết luận: Clo hoạt động mạnh hơn brom nên đẩy brom ra khỏi muối.
TN 2: So sánh tính oxi hĩa của brom và iot
+ Hiện tượng: Cĩ kết tủa màu đen tím khơng tan lắng xuống đáy ống nghiệm
+ Giải thích: Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 
+ Kết luận: Brom hoạt động mạnh hơn iot nên đẩy iot ra khỏi muối.
TN 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
+ Hiện tượng: Dung dịch hồ tinh bột cĩ màu xanh
Khi đun nĩng màu xanh biến mất → dung dịch hồ tinh bột trở lại như lúc đầu.
*Hoặc cách trình bày khác:
TN 1: So sánh tính oxi hĩa của brom và clo
Dung dịch NaBr từ không màu sẽ chuyển thành màu đỏ nâu, do Br2 đã tạo ra từ phản ứng: Cl2 + 2NaBr " 2NaCl + Br2 
 đỏ nâu
 Phản ứng xảy ra là do tính oxi hoá của clo mạnh hơn brom. Clo đẩy brom ra khỏi hợp chất muối NaBr, tạo Br2 màu đỏ nâu. 
TN 2: So sánh tính oxi hĩa của brom và iot
Dung dịch NaI không màu sẽ chuyển thành màu đen tím, do I2 tạo ra từ phản ứng: 
 Br2 + 2NaBr " 2NaBrl + I2$ 
 đen tím
 Phản ứng xảy ra được là do tính oxi hoá của brom mạnh hơn iot. Brom đẩy iot ra khỏi hợp chất muối NaI, tạo iot tự do có màu đen tím.
TN 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
- Khi iot tiếp xúc với hồ tinh bột thì tạo thành màu xanh thẫm, do các phân tử của iot đã xâm nhập vào các lỗ trống của những phân tử khổng lồ của hồt tinh bột tạo ra màu xanh thẫm (2). 
Giữa iot và hồ tinh bột không có phản ứng hoá học xảy ra. Khi bị đun nóng các phân tử iot chuyển thành hơi bay lên, nên mất màu xanh (3), để nguội các phân tử I2 ngưng tụ lại bám vào hồ tinh bột, nên xuất hiện lại màu xanh đen (4).
Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: TÍNH CHẤT CỦA ÕI, LƯU HUỲNH.
1. Tính oxi hoá của oxi.
Cách tiến hành:
- Đốt nóng dây thép xoắn ( có gắn mẩu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi.
Gợi ý:
- Phản ứng xảy ra mãnh liệt kèm theo “khói nâu” tạo ra, cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ bắn toé như pháo hoa. 
 Phản ứng: 3Fe + 2O2 Fe3O4
2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
Lấy bột S bằng 2 hạt ngô vào ống nghiệm chịu nhiệt, kẹp ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng: S rắn vàng " S lỏng vàng, linh động " quánh, nhớt, đỏ nâu" S hơi có mầu da cam
3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh.
1. Cách tiến hành:
 Cho vào ống nghiệm khô, chịu nhiệt 2 hạt ngô bột hỗn hợp Fe ( mới) + S, kẹp chặt ống trên giá sắt và đun bằng đèn cồn.
2. Hiện tượng:Phản ứng xảy ra mãnh liệt, toả nhiều nhiệt (khi hỗn hợp đỏ rực thì ngừng đun) . Phản ứng. Fe + S " FeS
4. Tính khử của lưu huỳnh.
1. Cách tiến hành:
 Bột S bằng hạt ngô vào muỗng hoá chất hoặc đũa thuỷ tinh hơ nóng rồi nhúng đũa vào bột S, đốt cháy S trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Mở nắp lọ khí oxi và đưa nhanh S đang cáy vào lọ.
2. Hiện tượng:
 S cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phản ứng. S + O2 SO2
Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH.
1. Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.
a) Hiện tượng:
- dd HCl phản ứng với FeS tạo bọt khí, có mùi “trứng thối”.
- Đốt thấy ngọn lửa cháy sáng mờ.
b) Phản ứng: 2HCl + FeS " H2S + FeCl2
 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 + Q
2. Tính khử của lưu huỳnh đioxit.
- Hiện tượng:
- Dung dịch brom mất màu, do phản ứng:
 SO2 + Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4
3. Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit
Dẫn khí H2S vào nước tạo dung dịch H2S.
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.
Gợi ý:
Hiện tượng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
Do SO2 oxi hoá H2S tạo ra (S) có màu vàng theo phản ứng:
SO2 + 2H2S " 3S$ + 2H2O
4. Tính oxi hoá của axit sufurric đặc.
Lắp ống nghiệm trên giá sắt như hình vẽ.
Cho và ống nghiệm (a) 1 ml dung dịc H2SO4 đậm đặc, cho tiếp vào từ 1-2 mảnh phoi bào đồng, đậy ống (a) bằng nút cao su có lỗ thông sang ống (b) chứa 2-3 ml nước và có mẩu giấy quì tím. Đun nóng từ từ ông nghiệm (a).
Hiện tượng:
Oáng nghiệm (a) từ dung dịch không màu chuyển sang màu xanh và có bọt khí bay lên. Ống nghiệm (b) có bọt khí, quì tím chuyển sang đỏ.
Phương trình hoá học:
Ở ống (a) Cu+2H2SO4 đậm đặcCuSO4+SO2+ 2H2O 
Ở ống (b) SO2 + H2O H2SO3
BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: tỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC.
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
Rót vào ống (1) 3 ml dung dịch HCl 18% , ống (2) 3ml dung dịch HCl 6%.
Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước giống nhau.
Gợi ý:
Hiện tượng:
Cả 2 ống đều có bọt khí bay lên nhưng bọt khí ở ống (1) bay lên nhiều hơn ở ống (2).
Giải thích: Do nồng độ dung dịch axit ở ống (1) lớn hơn ống (2), mật độ axit trên cùng một diện tích bề mặt của viên kẽm trong ống (1) nhiều hơn của ống (2). Do đó tốc độ phản ứng ở ống (1) xảy ra nhanh và tạo ra nhiều bọt khí hơn ở ống (2).
Phản ứng: Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#. C1 > C2 " V1 > V2.
Thí nghiệm2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ ( hoặc trên giá sắt).
Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H2SO4 15%. Đun ống (2) đến gần sôi.
Cùng cho vào 2 ống 2 viên kẽm có kích thước giống nhau.
Gợi ý:
Khi nồng độ 2 dung dịch axit ở 2 ống 
nghiệm như nhau, 2 viên kẽm có kích thước như nhau thì diện tích bề mặt tiếp với dung dịch ở 2 viên kẽm là bằng nhau. Nhiệt độ càng cao, thì tốc độ chuyển động của các phần tử trong dung dịch càng nhanh, sự tương tác càng lớn dẫn đến phản ứng xảy ra càng nhanh, do vậy ống (2) có bọt khí tạo ra nhanh và nhiều hơn ống (1). Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#. T1 < T2 " V1 < V2
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.
Chuẩn bị 2 ống nghiệm để trên giá gỗ.
Rót vào mỗi ống 3 ml dung dịch H2SO4 15%. 
Cho vào ống (1) một viên kẽm, đồng thời cho vào ống (2) vài viên kẽm nhỏ nhưng tổng khối lượng bằng khối lượng ở viên kẽm đã cho vào ống (1).
Hiện tượng 
Ống (2) bọt khí tạo ra nhiều và nhanh hơn ống (1).
Giải thích: Do lượng kẽm cho vào ống (2) có tổng diện tích bề mặt lớn viến kẽm ở ống (1). Bề mặt tiếp xúc với dung dịch càng lớn thì phản ứng xảy ra càng nhiều và càng nhanh: S1< S2 " V1< V2 
 Zn + 2HCl " ZnCl2 + H2#

File đính kèm:

  • docBai_thuc_hanh_chuong_halogen.doc