Bài tập trắc nghiệm phần rượu

Câu 49: Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O2. X có thể thuộc dãy đồng đẳng:

A. Rượu hoặc ete no. B. Axit hoặc este đơn chức

C. Andehit D. Xeton

Câu 50: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin?

A. Rượu n-butylic B. Rượu isobutylic C. Rượu sec-butylic D. Rượu tert-butylic

Câu 51: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là:

 A. CH3CH2CH2CH2OH B. CH3CH(CH3)CH2OH

 C. (CH3)3COH D. Đáp án A, B, C

Câu 52: Đun nóng rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 với H2SO4 đậm đặc ở 180oC, sản phẩm chính thu được là:

 A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1

 C. 2-metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần rượu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g H2 th× thu ®­îc r­îu ®¬n chøc cßn A t¸c dông víi dung dÞch thuèc tÝm th× ®­îc r­îu ®a chøc. VËy A lµ: 
	A. Axeton	B. Propanal	C. R­îu allylic	D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc
Bµi tËp tr¾c nghiÖm PhÇn r­îu (tiÕp theo)
C©u 29: Ph­¬ng ph¸p nµo ®iÒu chÕ r­îu etylic d­íi ®©y chØ dïng trong phßng thÝ nghiÖm:
Cho hçn hîp khÝ C2H4 vµ H2O h¬i ®i qua th¸p chøa H3PO4.
Cho C2H4 t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng nãng.
	 C. Lªn men ®­êng glucoz¬.	
	 D. Thuû ph©n dÉn xuÊt halogen trong m«i tr­êng kiÒm.
C©u 30: §Ó ®èt ch¸y hoµn toµn 1,85 gam mét r­îu no ®¬n chøc m¹ch hë cÇn dïng võa hÕt 3,36 lÝt O2 (®kc). C«ng thøc ph©n tö cña r­îu lµ: 
	A. C4H9OH	B. C3H7OH	C. C2H5OH	 	D. CH3OH
C©u 31: Cho lªn men giÊm 1 lÝt r­îu etylic 80. ThÓ tÝch kh«ng khÝ (lÝt, ®ktc) cÇn ®Ó thùc hiÖn qu¸ tr×nh lªn men ®ã, biÕt r»ng khèi l­îng riªng cña r­îu lµ 0,8 gam/ml, hiÖu suÊt cña ph¶n øng lµ 100%, O2 chiÕm 20% thÓ tÝch kh«ng khÝ.	
	A. 155 	B. 15,58	C. 155,826	D. §¸p ¸n kh¸c.
C©u 32: 4,6 gam r­îu ®a chøc no m¹ch hë A khi t¸c dông víi Na d­ sinh ra 1,68 lÝt H2 (®kc), MA92 ®vC. C«ng thøc ph©n tö cña r­îu A lµ:
	A. C2H4(OH)2	B. C3H5(OH)3 	C. C3H6(OH)2	D. §¸p ¸n kh¸c.
C©u 33: Mét r­îu A cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ C2H5O. C«ng thøc ph©n tö cña r­îu A lµ:
	A. C4H8(OH)2	B. C2H4OH	D. C6H12(OH)3	D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc.
C©u 34: XÐt s¬ ®å chuyÓn ho¸: C3H5Br3 (A) + NaOH X + …
	X + Ag2O Ag + …	 X + Na H2
	VËy A lµ: 	
	A. 1,2,3 – tribrom propan.	B. 1,1,2 – tribrom propan.
	C. 1,1,3 – tribrom propan.	D. C¶ ®¸p ¸n B vµ C.
C©u 35: §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp 2 r­îu ®ång ®¼ng cã sè mol b»ng nhau thu ®­îc hçn hîp khÝ CO2 vµ h¬i n­íc cã tØ lÖ sè mol CO2 trªn sè mol H2O lµ 3 : 4. C«ng thøc ph©n tö cña 2 r­îu lµ:
	A. CH4O vµ C5H12O	B. C2H6O vµ C4H10O	
	C. C2H6O vµ C3H8O	D. §¸p ¸n A vµ B.
C©u 36: Theo danh ph¸p IUPAC, r­îu nµo sau ®©y gäi tªn sai:
	A. 2 – metyl hixanol	B. 4,4 – dimetyl – 3 – pentanol
	C. 3 – etyl – 2 – butanol	 D. C¶ 3 ®¸p ¸n A, B, C ®Òu sai
C©u 37: Chia hçn hîp X gåm hai r­îu no ®¬n chøc m¹ch hë thµnh hai phÇn b»ng nhau: PhÇn 1 ®em ®èt ch¸y hoµn toµn t¹o 5,6 lÝt khÝ CO2 (®kc) vµ 6,3 gam n­íc. PhÇn 2 t¸c dông víi Na d­ thÊy tho¸t ra V lÝt khÝ H2 (®kc). 
	1. ThÓ tÝch V lµ:	A. 1,12 lÝt.	B. 0,56 lÝt.	C. 1,68 lÝt.	D. §¸p ¸n kh¸c. 
	2. NÕu hai r­îu lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp th× hai r­îu ®· cho lµ:
	A. C2H5OH vµ C3H7OH 	B. C3H7OH vµ C4H9OH	
	C. CH3OH vµ C2H5OH 	D. §¸p ¸n kh¸c
C©u 38: §èt ch¸y mét ete E ®¬n chøc ta thu ®­¬c khÝ CO2 vµ H2O theo tØ lÖ sè mol 4:5. VËy ete ®· cho ®­îc t¹o ra tõ: 
	A. R­îu etylic	B. R­îu metylic vµ r­îu n – propylic
	C. R­îu metylic vµ r­îu iso – propylic	 D. C¶ ®¸p ¸n A, B, C.
C©u 39: §un nãng hçn hîp 2 r­îu ®¬n chøc X, Y víi H2SO4 ®Ëm ®Æc ®­îc hçn hîp 3 ete. LÊy ngÉu nhiªn 1 trong 3 ete ®ã ®èt ch¸y hoµn toµn thu ®­îc 6,6 gam CO2 vµ 3,6 gam H2O. C«ng thøc cña X, Y lµ: 
	 A. CH3OH vµ C2H5OH 	 B. CH3OH vµ C3H7OH
	C. C2H5OH vµ C3H7OH	 D. §¸p ¸n kh¸c.
C©u 40: Cho ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OH	B. CH2(OH)CH(OH)CH2OH
C. CH2(OH)CH2OH	D. C2H5OH
C©u 41: Hçn hîp X cã 3 r­îu ®¬n chøc m¹ch hë A, B, C trong ®ã B vµ C lµ hai r­îu ®ång ph©n. §èt ch¸y hoµn toµn 0,08 mol X thu ®­îc 3,96 gam n­íc vµ 3,136 lÝt khÝ CO2 (®kc). Sè mol r­îu A b»ng 5/3 tæng sè mol 2 r­îu B vµ C. VËy c«ng thøc cña c¸c r­îu lµ:
	A. CH4O vµ C3H8O	B. CH4O vµ C3H6O	
	C. CH4O vµ C4H10O	D. §¸p ¸n kh¸c
C©u 42: LÊy 5,3 gam hçn hîp X gåm hai r­îu ®ång ®¼ng ®¬n chøc no m¹ch hë, liªn tiÕp t¸c dông hÕt víi Na d­, khÝ H2 tho¸t ra ®­îc dÉn qua èng sø ®ùng CuO nãng d­ cho ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn ta thu ®­îc 0,9 gam n­íc. C«ng thøc cña hai r­îu lµ:
	A. CH3OH vµ C2H5OH	B. C2H5OH vµ C3H7OH	
	C. C3H7OH vµ C4H9OH	D. §¸p ¸n kh¸c 
C©u 43: Hai chÊt h÷u c¬ A vµ B ®¬n chøc t¹o ra bëi ba nguyªn tè C, H, O vµ ®Òu cã 34,78% oxi vÒ khèi l­îng. NhiÖt ®é s«i cña A lµ 78,30C vµ cña B lµ -23,60C. 
1. C«ng thøc cÊu t¹o cña A vµ B lµ:
	A. C2H5OH vµ CH3OCH3	B. CH3OCH3 vµ C2H5OH	
	C. C3H7OH vµ CH3OC2H5	D. §¸p ¸n kh¸c 
 2. Cho s¬ ®å ph¶n øng sau: AA1A2A3A4A5B
A1, A2, A3, A4, A5 t­¬ng øng lµ: 
A. CH3COOH, CH3COONa, CH4, CH3Cl, CH3OH
	B. CH3COOH, CH3COONa, CH4, HCHO, CH3OH	
	C. C2H5COOH, C2H5COONa, C2H6, C2H5Cl, C2H5OH	
	D. §¸p ¸n A hoÆc B.	
C©u 44: §èt ch¸y hoµn toµn 1,8 gam mét hîp chÊt A chøa c¸c nguyªn tè C, H, O vµ chØ cã mét lo¹i nhãm chøc cÇn dïng hÕt 2,464 lÝt khÝ O2 vµ thu ®­îc 1,792 lÝt khÝ CO2 (®ktc). C«ng thøc ph©n tö cña A lµ: 
A. C2H6O B. C2H6O2 C. C3H6O2 D. C4H10O2 
C©u 45: Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O. Cho X tác dụng với H2 dư có mặt Ni, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CH-CH(CH3) -OH 	B. CH2=C(CH3)-CH2-OH
C. CH3-CH(CH3)-CH2-OH	D. CH2=CH-CH2-CH2-OH
C©u 46: §èt ch¸y hoµn toµn mét l­îng r­îu A ®¬n chøc thu ®­îc CO2 vµ n­íc víi tû lÖ khèi l­îng mCO: mHO = 11: 6. C«ng thøc ph©n tö cña r­îu A: 
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. §¸p ¸n kh¸c 
C©u 47: Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thì sản phẩm hữu cơ chính là
A. 1-Clo-2,2-đimetylpropan	B. 3-Clo-2,2-đimetylpropan
C. 2-Clo-3-metylbutan	D. 2-Clo-2-metylbutan.
C©u 48: Để phân biệt rượu etylic nguyên chất và rượu etylic có lẫn nước, người ta thường dùng thuốc thử: A. CuSO4 khan 	 	B. Na kim loại	
C. benzen	D. H2SO4 đậm đặc
Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ häc h÷u c¬ - bµI 10 (PhÇn r­îu)
Câu 49: Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O2. X có thể thuộc dãy đồng đẳng:
A. Rượu hoặc ete no. 	B. Axit hoặc este đơn chức 
C. Andehit 	D. Xeton
Câu 50: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin?
A. Rượu n-butylic 	B. Rượu isobutylic	C. Rượu sec-butylic	D. Rượu tert-butylic
Câu 51: Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức cấu tạo phù hợp của X là: 
	A. CH3CH2CH2CH2OH 	B. CH3CH(CH3)CH2OH 	
	C. (CH3)3COH 	D. Đáp án A, B, C
Câu 52: Đun nóng rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 với H2SO4 đậm đặc ở 180oC, sản phẩm chính thu được là: 
	A. 2-metylbuten-1 	B. 3-metylbuten-1	 
	C. 2-metylbuten-2 	D. 3-metylbuten-2
Câu 53: Đun nóng hỗn hợp 2 rượu ROH và R’OH với H2SO4 đậm đặc ở 140oC, số lượng các ete thu được tối đa là: 
	A. 1	 	 B.2 C. 3 	 D. 4
Câu 54: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu hoặc ete no mạch hở?
A. CnH2n-x(OH)x  B. CnH2nO 	 C. CnH2n+2Ox  D. CnH2nO2
Câu 55: Cho biết số lượng các đồng phân của rượu C4H9OH khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất: 
	A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 56: Hợp chất X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau:  X à Y à Z à T à glixerin. X là:
A. C2H4O2 	B. rượu n-propylic hoặc rượu iso propylic
C. etyl metyl ete 	D. metyl fomiat 
Câu 57: Loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO?
A. Rượu không no đơn chức	B. Anđehit no đơn chức
C. Xeton no đơn chức	 	D. A, B, C đều đúng
Câu 58: X là rượu no đơn chức, không bị tách nước tạo anken; Y là rượu đa chức mạch hở. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử của X và Y bằng 6. Chọn công thức phân tử đúng của hai rượu X, Y. 
	A. CH4O và C5H10O2	 	B. C2H6O và C4H8O2 
C. C3H8O và C3H6O2 	D. C4H10O và C2H4O2
Câu 59: Cho hai rượu no đơn chức: C2H5OH và X. Nếu đốt cháy cùng một số mol mỗi rượu thì lượng H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ rượu kiA. Nếu đun nóng hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thì chỉ thu được 2 olefin. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OH	 
B. CH3CH2CH(CH3)OH
C. CH3(CH2)3OH hoặc (CH3)2CHCH2OH hoặc (CH3)3COH 
D. Kết quả khác
Câu 60: X có công thức phân tử C4H6O2, mạch hở. X có thể là:
A. Axit hay este chưa no có 1 liên kết π ở mạch cacbon. 
B. anđehit 2 chức no. 
C. rượu 2 chức có 2 liên kết π. 
D. Tất cả đều đúng.
Câu 61: Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và NaOH; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là:
 A. C6H4(CH3)OH, C6H5OCH3, C6H5CH2OH	 
	B. C6H4(CH3)OH, C6H5CH2OH, C6H5OCH3
 C. C6H5OCH3, C6H5CH2OH, C6H4(CH3)OH	 
	D. C6H5CH2OH, C6H5OCH3, C6H4(CH3)OH
Câu 62: Những chất nào trong số các chất sau là đồng đẳng của nhau: C6H5OH, C6H4(CH3)OH, C6H5CH2OH:
A. C6H5OH, C6H4(CH3)OH	B. C6H5OH, C6H5CH2OH
C. C6H4(CH3)OH, C6H5CH2OH	D. Cả 3 chất.
Câu 63: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước tăng.	 
B. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm.
C. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước tăng.	
D. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước giảm.
Câu 64:  Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thì thu được 29,7 gam sản phẩm. Tìm công thức cấu tạo của một rượu có khối lượng phân tử nhỏ nhất. 	  
	A. C2H5OH    B. CH3OH     	 C. C3H7OH     D. C3H6OH
Câu 65:   Cho hai rượu đơn chức cùng bậc X và Y. Lấy 1,15 gam mỗi rượu cho tác dụng với Na (dư), X cho 280 cm3  hiđro, còn Y chỉ cho 214,66 cm3 hiđro. Biết khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo của X và Y là: 	 
	A. CH3OH và C2H5OH    	B. C3H7OH và C4H9OH
 C. C2H5OH và C3H7OH	D. C2H5OH và C4H9OH
Câu 66:  Một rượu no, đa chức mạch hở A, khi đốt cháy 1 mol A cần 3,5 mol O2. CTPT của A là: 
A. C2H4(OH)2  B. C3H6(OH)2  C. C3H5(OH)2  D. Đáp án kháC. 
Câu 67:  Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112ml khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: 
	A. C3H5(OH)3  B. C3H6(OH)2  C. C4H8(OH)2  D. C2H4(OH)2 
Câu 68:  Cho 12,8 gam dung dịch rượu Y (trong nước có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng dư natri thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của Y đối vớii NO2 bằng 2. Công thức cấu tạo của Y là: 
	A. C2H4(OH)2  B. C3H6(OH)2  C. C3H5(OH)2  D. Đáp án khác.
Câu 69:  X là một rượu no đa chức mạch hở A. Cho 7,6 gam rượu trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Công thức cấu tạo của rượu X là: 
C3H5(OH)3 B. C2H4(OH)2     C. C3H6(OH)2  D. Đáp án khác.
Câu 70: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và khí H2. Công thức phân tử của hai rượu trên: 
	A. CH3OH và C2H5OH    	B. C2H5OH và C4H9OH    
	C. C3H5OH và C4H9OH    	 	D. Đáp án khác.
Câu 71:   Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1.,008 lít H2. Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol rượu X với 0,015 mol rượu Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2. Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp rượu như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktC. CTPT của 2 rượu: 
	A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2    	B. CH3OH và C2H5OH
	C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3    	D. Kết quả khác. 
Câu 72:  Một rượu no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với rượu no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A và B tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi rượu thì thu được 7,84 lít khí CO2 đo ở đktC. Công thức cấu tạo 2 rượu trên là:	
	A. C2H5OH và C3H5(OH)3	B. CH3OH và C2H5OH
	C. C4H9OH và C2H4(OH)2	D. Kết quả khác.
Câu 73:  Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượu no A thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Công thức cấu tạo của A là: 
A. C2H4(OH)2    B. C3H6(OH)2 C. C3H7OH     d.C3H5(OH)3
Câu 74:  Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH. CTPT của A và số đồng của A ứng với công thức phân tử trên là: 
	A. C3H8O có 3 đồng phân.    	B. C2H6O có 2 đồng phân
C. C2H4(OH)2 không có đồng phân.    	D. C4H10O có 7 đồng phân 
Câu 75:  Ba rượu X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2, H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O  = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 rượu là: 
A. C2H5OH , C3H7OH , C4H9OH      B. C3H8O , C4H8O , C5H8O 
C. C3H8O , C3H8O2  , C3H8O3  D. C3H6O , C3H6O2  , C3H8O3 
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam  một rượu X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức phân tử của X là:    
	A. C3H8O2   B. C5H10O2   	C. C4H8O2   D. C3H8O3
Câu 77:   Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chứC. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: 
	A. CH3-CH2-OH    	B. CH2=CH-CH2-CH2-OH.     
	C. CH3-CH=CH-CH2-OH.    	D. CH2=CH-CH2-OH 
Câu 78:   Một hợp chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chứC. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2, còn khi cho M tác dụng lưới Na dư cho số mol H2 bằng ½ số mol M phản ứng. Công thức cấu tạo của M là:
A. C2H5OH    B. CH3COOH      C. CH3OH    D. C6H5OH
Câu 79:   Một rượu X bậc 1 mạch hở có thể no hay có một liên kết đôi, có công thức phân tử là CxH10O.Lấy 0,02 mol CH3OH và 0,01 mol X trộn với 0,1 mol O2 rồi đốt cháy hoàn toàn hai rượu. Sau phản ứng thấy O2 còn dư. X là:
	A. Rượu etylic.	B. Rượu n - butylic	 
	C. Rượu iso - butylic	D. Đáp án B và C.
Câu 80: Dẫn 4 gam hơi rượu đơn chức A qua CuO nung nóng thu được 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm andehit, rượu dư và nước. 
	1. A là rượu có công thức: 
	A. C2H5OH	B. CH3OH	 C. C3H7OH	D. C6H5CH2OH
	2. Hiệu suất phản ứng oxi hoá đạt::
	A. 75%	B. 85%	 C. 80%	D. 90% 
	3. Andehit tạo thành trong phản ứng có đặc điểm: 
	A. Có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
	B. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
	C. Không tan trong nước.	
	D. Nguyên liệu để điều chế tơ nilon.
Câu 81:  Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm công thức cấu tạo của rượu X.
A. C2H5OH    B. C3H7OH    	C. C4H9OH D. Kết quả khác . 
Câu 82:  Một rượu đơn chức A tác đụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1700C thì thu được 3 anken. Công thức cấu tạo của A, B và các anken: A. C5H11OH; C5H11Br và penten-1, cis – penten-2, trans – penten-2 
	B. C3H7OH; C3H7Br và C3H6
C. C4H9OH; C4H9Br và buten-1, cis buten-2, trans-buten-2    
D. Đáp án khác. 
Câu 83:  Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử rượu A: 
	A. C2H5OH B. C4H9OH C. CH3OH  D. Kết quả khác 
Câu 84:   Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của 2 rượu là:
A. C3H7OH và CH3OH    	B. C2H5OH và C3H7OH     
C. CH3OH và C2H5OH    	D. Đáp án khác.
Câu 85:  Đốt cháy 1 mol rượu no mạch hở A cần 2,5 mol O2. A là rượu :
	 A. Có khả năng tác dụng với CuO đun nóng tạo ra một andehit đa chức.
	 B. Có khả năng tác dụng với Cu(OH)2.
	 C. Có thể điều chế được đi từ etylen.	D. A, B, C đều đúng.
Câu 86:  Pha 160 gam C2H5OH (D = 0,8 gam/ml) vào nước được 0,5 lít rượu có độ rượu:
	A. 66,60	B. 150	C. 400	D. Đáp án khác.
Câu 87:  Ở cùng điều kiện, 1 lít hơi rượu có khối lượng bằng 1 lít O2. Phát biểu nào sau đây là đúng:
	A. A là rượu bậc II.	
	B. A là rượu tan hữu hạn trong nước.	
	C. A tách nước tạo một anken duy nhất	
	D. A có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
Câu 88:  Rượu no đơn chức mạch hở A có thành phần % C theo khối lượng là 52,17%. A có đặc điểm là:
	A. Tác dụng với CuO đun nóng tạo ra một andehit.
	B. Không cho phản ứng tách nước tạo anken.	
	C. Rất ít tan trong nước.
	D. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng.
Câu 89: Đốt cháy rượu đơn chức A thu được khối lượng CO2 và khối lượng H2O theo tỉ lệ 44:27. Chỉ ra điều nói sai về rượu A: 
	A. A không có đồng phân cùng chức.	
	B. A cho phản ứng tách nước tạo hai đồng phân anken.
	 C. A là rượu bậc 1.	
	 D. A là nguyên liệu để điều chế cao su Buna.
Câu 90: Oxi hoá 3 gam rượu đơn chức A bằng CuO nung nóng được 2,9 gam andehit (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Chỉ ra phát biểu đúng về A:
	A. Là rượu không no.	
	B. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu etylic.
	C. Tách nước tạo ra 2 anken đồng phân. 	
	D. Là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp.
Câu 91: Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ: nX : nO2 : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1,375 : 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của hai rượu là 
	A. C2H5OH và CH3OH    	 	B. C3H7OH và CH2=CH-CH2-OH
   	C. C2H5OH và CH2=CH-OH     D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH 
Câu 92:  Cho V lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng hợp nước (có H2SO4 loãng xúc tác) thu được 6,45 gam hỗn hợp A gồm 3 rượu. Đem đun hỗn hợp A trong H2SO4 đặc ở 1400C thì thu được 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Giả thiết hiệu suất của tất cả các loại phản ứng đều đạt 100%. Cho biết công thức cấu tạo của các rượu? 
A. CH3OH và CH3-CH2-CH2-CH2-OH	 B. C2H5OH; CH2=CH-CH2-OH và C4H9OH
C. CH2=CH-OH; CH3OH và C2H5OH	 D. Kết quả khác 
Câu 93: Một hợp chất hữu cơ X chứa 38,71% cacbon về khối lượng. Đốt cháy X tạo CO2 và H2O. Khi cho 0,01 mol chất X tác dụng với Na thu được khí H2 có thể tích bằng thể tích khí đó khi điều chế bằng phương pháp điện phân H2O với điện lượng đã tiêu thụ là 2412 culong với hiệu suất là 80%. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 
A. C3H5(OH)3 B. HO-CH2CHO C. C2H4(OH)2 D. Kết quả khác 
Câu 94:  Hai chất hữu cơ A và B cùng chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất đều phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong mỗi chất và thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng CO2 so với khối lượng nước = 22/9. Công thức đơn giản của mỗi chất.
A. C2H6O B. C3H6O và C4H8O C. C3H6O D. C3H4O và CH4O 
Câu 95: Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO. Công thức đơn giản của A là: 
	A. CH4O     B. C2H6O   C. C3H8O D. C4H8O 
Câu 96: Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO.Lấy hai rượu đơn chức X, Y đem đun nóng với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A. Xác định công thức cấu tạo mạch hở của X, Y biết rằng A là ete.
A. CH3OH và C2H5OH 	 	B. CH2=CH-CH2-OH và CH3OH    
C. C4H9OH và CH3OH    	D. Kết quả khác 
Câu 97: Một hợp chất B chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi phân tích a gam B, thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong đó là 0,46 gam. Để đốt cháy hoàn toàn a gam này cần 0,896 lít O2(ở đtktc). Các sản phẩm của phản ứng cháy được hấp thụ hoàn toàn khi cho chúng đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng lên 1,9 gam. CTPT của chất B: 
	A. C2H6O B. C2H6O2   C. C7H8O2  D. Đáp án khác. 
Câu 100: Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu metylic thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu.
A. CH3OH và C2H5OH    	B. C2H5OH và C3H7OH    
C. C4H9OH và C5H11OH 	D. Kết quả khác 
Bµi tËp tr¾c nghiÖm ho¸ häc h÷u c¬ – BµI 12 (PhÇn phenol)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?
	A. Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nguyên tử H (trong nhóm OH) của phenol linh động hơn.
Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH, còn C2H5OH thì không phản ứng.
Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH.
Do độ linh động H (trong nhóm OH) lớn hơn nên phenol dễ tan trong nước hơn so với etanol ở nhiệt độ thường.
Câu 2: Chọn lời giải thích cho hiện tượng phenol ít tan trong nước l

File đính kèm:

  • docbai tap trac nghiem phan ruou hay.doc
Giáo án liên quan