Bài tập Hóa học 11 - Chuyên đề 12: Hiđroxit lưỡng tính

1) Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối

lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200ml  V 280ml.

A. 1,56g B. 3,12g C. 2,6g D. 0,0g

2) Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít

3) Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn

toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn

thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x.

A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M

4) Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất

tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu

được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối

so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.

A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g

pdf6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Hóa học 11 - Chuyên đề 12: Hiđroxit lưỡng tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 1 - 1 
CHUYÊN ĐỀ 12: HIDROXIT LƯỠNG TÍNH 
1. DẠNG 1: Cho từ từ b mol OH  vào dung dịch chứa a mol 3Al  thu được c mol kết tủa . Tính c theo a,b. 
Khi cho từ từ OH  vào dung dịch chứa 3Al  thì xuất hiện kết tủa 3( )Al OH ( trắng keo), sau đó kết tủa tan dần. Các 
phản ứng xảy ra : 
3Al  + 3OH   3( )Al OH  (1) 
3( )Al OH  + OH
  4[ ( ) ] ( )Al OH dd

 (2) 
TH1: xảy ra 1 phản ứng , khi đó OH  hết , 3Al  có thể dư hoặc hết . Số mol kết tủa tính theo số mol OH  . 
3Al  + 3OH   3( )Al OH  
3
b
  b  
3
b
3
3Al
b
n a  
3
b
n c

   . Khi 
3
b
a  thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất . 
TH2 : Xảy ra 2 phản ứng , khi đó 
3Al  hết , OH  có thể hết hoặc dư .Số mol tham gia phản ứng (1) được tính theo 
3Al  . 
3Al  + 3OH   3( )Al OH  (1) 
a  3a  a 
3( )Al OH  + OH
  4[ ( ) ] ( )Al OH dd

 (2) 
 x  x 
3
4
OH
n a x b
c a b
n a x c


   
  
   
Để có kết tủa 
3( )Al OH thì 4 0c a b   hay 
4
b
a  
Vậy 



 


    

     

 

max
3 ( 3 )
3
3 4 4
4
OH
OH
OH
b
n b a n n khi b a
a n b a n a b
n a khoângcoùkeát tuûa
2. DẠNG 2: Cho từ từ b mol OH  vào dung dịch chứa a mol 3Al  thu được c mol kết tủa . Tính b theo a,c. 
Khi c a (lượng kết tủa thu được là lớn nhất ) 3b a  
Khi 
3 (1 phaûn öùng)
4 (2 phaûn öùng)
b a
c a
b a c

  
 
Lưu ý : Khi sục 
2
CO vào dung dịch sau phản ứng sẽ xuất hiện lại kết tủa nếu trong dung dịch có 4[ ( ) ]
Al OH . 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 2 - 2 
2
CO + 4[ ( ) ]
Al OH  3( )Al OH  + 3HCO

3. DẠNG 3 : Cho từ từ b mol H

 vào dung dịch chứa a mol 
4
[ ( ) ]Al OH

thu được c mol kết tủa . Tính c theo a,b. 
Khi cho từ từ H

 vào dung dịch chứa 
4
[ ( ) ]Al OH

thì xuất hiện kết tủa trắng keo 
3( )Al OH , lượng kết tủa tăng dần 
đến cực đại . Sau đó kết tủa tan dần. Các phản ứng xảy ra : 
H

 + 
4
[ ( ) ]Al OH
  3( )Al OH  + 2H O (1) 
3( )Al OH  + 3H
  3Al  + 3
2
H O (2) 
TH1 : Xảy ra 1 phản ứng , khi đó H

hết , 
4
[ ( ) ]Al OH

có thể dư hoặc hết .Lượng kết tủa tính theo số mol H

. 
H

 + 
4
[ ( ) ]Al OH
  3( )Al OH  + 2H O (1) 
b  b  b 
4
[ ( ) ]Al OH
n a b   n c b   . Lượng kết tủa lớn nhất khi 
a b . 
TH2 : Xảy ra 2 phản ứng , khi đó 
4
[ ( ) ]Al OH

 hết , H

 có thể hết hoặc dư . Số mol các chất tham gia phản ứng (1) 
được tính theo 
4
[ ( ) ]Al OH

. 
H

 + 
4
[ ( ) ]Al OH
  3( )Al OH  + 2H O (1) 
a  a  a 
3( )Al OH  + 3H
  3Al  + 3
2
H O (2) 
 x  3 x 
3
4
H
n a x b
c a b
n a x c


   
  
   
Để có kết tủa 
3( )Al OH thì 4 0c a b   hay 4b a . 
Vậy 
max
( )
4 4
4
H
H
H
n b a n b n khi b a
a n a n a b
n a khoângcoùkeát tuûa



 

     

    

  
4. DẠNG 4 : Cho từ từ b mol H

 vào dung dịch chứa a mol 
4
[ ( ) ]Al OH

thu được c mol kết tủa . Tính b theo a,c. 
Khi c a (lượng kết tủa thu được lớn nhất) b a  . 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 3 - 3 
Khi c a 
(1phaûn öùng)
4 (2 phaûn öùng)
b a
b a c

 
  
5. DẠNG 5 : Cho từ từ b mol OH  vào dung dịch chứa a mol 2Zn  thu được c mol kết tủa. Tính c theo a,b 
Khi cho từ từ OH  vào dung dịch chứa 2Zn  thì xuất hiện kết tủa 2( )Zn OH , lượng kết tủa tăng dần đến cực đại. Sau 
đó kết tủa tan dần . Các phản ứng xảy ra : 
2
Zn

 + 2OH   2( )Zn OH  (1) 
2( )Zn OH + 2OH
  2
4
[ ( ) ]Zn OH

(dd) (2) 
TH1: xảy ra 1 phản ứng , khi đó OH  hết, 2Zn  có thể dư hoặc hết .Lượng kết tủa tính theo OH  . 
2
Zn

 + 2OH   2( )Zn OH  
2
b
  b  
2
b
2
2 2
Zn
b b
n a n 
    . Lượng kết tủa lớn nhất khi 2
b
a 
TH2: Xảy ra 2 phản ứng , khi đó 
2
Zn

hết , OH  có thể hết hoặc dư . Các chất tham gia phản ứng (1) được tính theo 
2
Zn

. 
2
Zn

 + 2OH   2( )Zn OH  
a  2a  a 
2( )Zn OH + 2OH
  2
4
[ ( ) ]Zn OH

(dd) 
x  2 x 
2 2 4
2
OH
n b a x a b
c
n c a x


    
 
    
Để thu được kết tủa thì 
4
0
2
a b
c

  hay 4b a 
Vậy 
max
2 .( khi b=2a)
2
4
2 4
2
4 khoâng coù keát tuûa.
OH
OH
OH
b
n b a n n
a b
a n a n
n a



 


   

    


 

HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 4 - 4 
6. DẠNG 6 : Cho từ từ b mol OH  vào dung dịch chứa a mol 2Zn  thu được c mol kết tủa. Tính b theo a,c. 
Khi a c (lượng kết tủa thu được lớn nhất) 2b c  . 
Khi c a
2 (1phaûn öùng)
4 2 (2 phaûn öùng)
b c
b a c

 
  
BÀI TẬP ÁP DỤNG 
1) Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối 
lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200mlV 280ml. 
 A. 1,56g B. 3,12g C. 2,6g D. 0,0g 
2) Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. 
Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A. 
 A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít 
3) Thêm 150ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn 
toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi phản ứng hoàn toàn 
thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Tính x. 
 A. 1,6M B. 1,0M C. 0,8M D. 2,0M 
4) Cho m gam hỗn hợp B gồm CuO, Na2O, Al2O3 hoà tan hết vào nước thu được 400ml dung dịch D chỉ chứa một chất 
tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn G chỉ gồm một chất. Lọc tách G, cho luồng khí H2 dư qua G nung nóng thu 
được chất rắn F. Hoà tan hết F trong dung dịch HNO3 thu được 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối 
so với oxi bằng 1,0625. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. 
 A. 34,8g B. 18g C. 18,4g D. 26g 
5) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân 
được 7,8 gam. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? 
 A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít 
6) Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng 
với số mol NaOH lần lượt là: 
 A. 0,04 mol và  0,05 mol B. 0,03 mol và  0,04 mol 
 C. 0,01 mol và  0,02 mol D. 0,02 mol và  0,03 mol 
7) Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M cho 
đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của 
V là? 
 A. 1,2 lít B. 1,1 lít C. 1,5 lít D. 0,8 lít 
8) Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí 
(đktc) và một lượng kết tủa. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x. 
 A. 0,15M B. 0,12M C. 0,55M D. 0,6M 
9) Cho dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 và 0,02 mol ZnCl2 tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn tách lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 1,605 gam chất rắn. Giá trị lớn 
nhất của V để thu được lượng chất rắn trên là: 
 A. 70m B. 100ml C. l40ml D. 115ml 
10) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch 
HCl 1M vào dung dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 
100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m. 
 A. a=7,8g; m=19,5g B. a=15,6g; m=19,5g C. a=7,8g; m=39g D. a=15,6g; m=27,7g 
11) Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch 
KOH đã dùng là: 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 5 - 5 
 A. 1,5M hoặc 3,5M B. 3M C. 1,5M D. 1,5M hoặc 3M 
12) Cho m gam Na vào 50ml dung dịch AlCl31M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,56 gam kết tủa và dung 
dịch X. Thổi khí CO2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa. Tính m. 
 A. 1,44g B. 4,41g C. 2,07g D. 4,14g 
13) Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều 
đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy 
đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x. 
 A. 0,75M B. 1M C. 0,5M D. 0,8M 
14) Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 
4,95 gam kết tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào 
đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x. 
 A. 2M B. 0,5M C. 4M D. 3,5M 
15) Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,78 gam kết tủa. 
Tính m. 
 A. 1,61g B. 1,38g hoặc 1,61g C. 0,69g hoặc 1,61g D. 1,38g 
16) Dung dịch A chứa m gam KOH và 40,2 gam K[Al(OH)4]. Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thu được 
15,6 gam kết tủa. Giá trị của m là? 
 A. 22,4g hoặc 44,8g B. 12,6g C. 8g hoặc22,4g D. 44,8g 
17) Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ 
mol/l nhỏ nhất của dung dịch NaOH đã dùng là? 
 A. 0,15M B. 0,12M C. 0,28M D. 0,19M 
18) Cho V lít dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: 
 A. 0,9 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,6 
19) Cho 120 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l lớn 
nhất của NaOH là? 
 A. 1,7M B. 1,9M C. 1,4M D. 1,5M 
20) Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối 
lượng kết tủa lớn nhất khi V biến thiên trong đoạn 250mlV 320ml. 
 A. 3,12g B. 3,72g C. 2,73g D. 8,51g 
21) Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được 500ml dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần 
dung dịch HCl 1M vào dung dịch A đến khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì dừng lại nhận thấy thể tích dung dịch HCl 
1M đã cho vào là 100ml. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. 
 A. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,4M B. [Na[Al(OH)4]]=0,2M; [NaOH]=0,2M 
 C. [Na[Al(OH)4]]=0,4M; [NaOH]=0,2M D. [Na[Al(OH)4]]=0,2M 
22) Cần ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M cần cho vào 500 ml dung dịch Na[Al(OH)4]0,1M để thu được 0,78 gam 
kết tủa? 
 A. 10 B. 100 C. 15 D. 170 
23) Cho V lít dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al2(SO4)3 thu được 23,4 gam kết tủa. Giá trị lớn 
nhất của V là? 
 A. 2,68 lít B. 6,25 lít C. 2,65 lít D. 2,25 lít 
24) Rót V ml dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 300 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu được một kết tủa. Lọc kết tủa 
rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. V có giá trị lớn nhất là? 
 A. 150 B. 100 C. 250 D. 200 
25) Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)30,1M. Số ml dung dịch NaOH 0,1M lớn nhất cần thêm vào dung dịch trên để chất 
rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng 0,51 gam là bao nhiêu? 
 A. 500 B. 800 C. 300 D. 700 
26) Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này 
đến khối lượng không đổỉ được 1,02 gam chất rắn. Thể tích dung dịch NaOH lớn nhất đã dùng là? 
 A. 2 lít B. 0,2 lít C. 1 lít D. 0,4 lít 
27) Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau: 
TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa. 
TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m. 
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang hóa học 
- 6 - 6 
 A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g 
28) Thêm dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol NaOH và 0,1 mol Na[Al(OH)4] thu được 0,08 mol chất 
kết tủa. Số mol HCl đã thêm vào là: 
 A. 0,16 mol B. 0,18 hoặc 0,26 mol C. 0,08 hoặc 0,16 mol D. 0,26 mol 
29) Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 
7,8 gam kết tủa. Tính x. 
 A. 1,2M B. 0,3M C. 0,6M D. 1,8M 
30) Trong 1 cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Rót vào cốc 100 ml dung dịch NaOH, thu được một kết tủa, đem 
sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thu được 1,53 gam chất rắn. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là? 
 A. 0,9M B. 0,9M hoặc 1,3M C. 0,5M hoặc 0,9M D. 1,3M 
31) Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch Ba(OH)2 0,25M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. 
Giá trị lớn nhất của V là? 
 A. 2,4 lít B. 1,2 lít C. 2 lít D. 1,8 lít 
32) Thêm dần dần Vml dung dịch Ba(OH)2 vào 150ml dung dịch gồm MgSO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,15M thì thu được 
lượng kết tủa lớn nhất. Tách kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m. 
 A. 22,11g B. 5,19g C. 2,89g D. 24,41g 
33) Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung 
dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là: 
 A. 1,71g B. 1,59g C. 1,95g D. 1,17g 
34) Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8:10,2. Cho A tan hết trong dung dịch NaOH vừa đủ 
thu được dung dịch B và 0,672 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl thu được kết tủa D, nung D ở 
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã 
dùng. 
 A. 0,75M B. 0,35M C. 0,55M D. 0,25M 
35) Cho V lít dung dịch NaOH 0,1M vào cốc chứa 200 ml dung dịch ZnCl2 0,1M thu được 1,485 gam kết tủa. Giá trị lớn 
nhất của V là? 
 A. 1 lít B. 0,5 lít C. 0,3 lít D. 0,7 lít 
36) Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ : 
 A. p: q 1:4 D. p: q = 1: 4 
37) Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch 
HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là? 
 A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít 
38) Khi cho V ml hay 3V ml dung dịch NaOH 2M tác dụng với 400ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l ta đều cùng thu 
được một lượng chất kết tủa có khối lượng là 7,8 gam. Tính x. 
 A. 0,75M B. 0,625M C. 0,25M D. 0,75M hoặc 0,25M 
39) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp K2O, Al2O3 vào nước được dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất. Cho từ 
từ 275ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch A thấy tạo ra 11,7 gam kết tủa. Tính m 
 A. 29,4 gam B. 49 gam C. 14,7 gam D. 24,5 gam 
40) Cho 200 ml dung dịch NaOH tác dụng với 500 ml dung dịch AlCl3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo, đem nung 
kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn. Nồng độ mol/l lớn nhất của dung dịch 
NaOH đã dùng là? 
 A. 1,9M B. 0,15M C. 0,3M D. 0,2M 
CHUYÊN ĐỀ 13: HIDROXIT LƯỠNG TÍNH 
1.A 2.B 3.A 4.C 5.C 6.A 7.B 8.D 9.B 10.A 
11.A 12.D 13.B 14.D 15.C 16.A 17.A 18.A 19.B 20.A 
21.C 22.A 23.C 24.C 25.D 26.C 27.B 28.B 29.C 30.B 
31.C 32.A 33.D 34.C 35.B 36.C 37.C 38.B 39.D 40.A 

File đính kèm:

  • pdfCac_dang_bai_tap_cua_hidroxit_luong_tinh_trong_de_thi_dai_hoc.pdf
Giáo án liên quan