Bài giảng Triển khai kế hoạch tuần 3

HS làm theo nhóm.

+ Các loại vi- ta- min A, B, C, D, Là chất không tham gia trực tiếp vào việc cơ thể.

+ Nếu thiếu Vi- ta- min, Thiếu vi- ta- min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà

+ Can –xi, phốt pho, sắt, kẽm, i- ốt, có trong các loại thức ăn như:Sữa, trứng, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh,

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Triển khai kế hoạch tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhiều hay ít nhà?
+ Vì sao một số d/t ở HLS sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?
- GV nhận xét và sửa chữa. 
Hoạt động3: Làm việc theo nhóm:10’
-Cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục 
( nếu có) trả lời các câu hỏi sau:
+ Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên. 
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
 + Kể tên một số lễ hội.
+ Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. 
- GV kl. 
4. Củng cố- Dặn dò: 3’
+ Gv củng cố ND bài. 
- Nhận xét tiết học. 
+ Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung hẹp và sâu
+ Khía hậu quanh năm lạnh, những tháng mùa thu đội khi có tuyết rơi, 
- HS khác nhận xét , bổ sung. 
1.HLS –nơi cư trú của một số d/t ít người:
+ Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt. 
+ Dao, Thái, Mông 
+ Thứ tự là Thái, Dao, Mông. 
+ Vì có số dân ít. 
+ Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn, đi lại khó khăn. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
2. Bản làng với nhà sàn:
- HS t/l nhóm. Đại diện nhóm t/b. 
+ Ở sườn núi hoặc ở thung lũng. Bản thường có ít nhà, chỉ ở thung lũng mới đông. 
+ Tránh ẩm thấp và thú dữ. 
+ Gỗ, tre , nứa 
+ Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục:
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
+ Phiên chợ họp vào những ngày nhất định, chợ họp đông vui. Các hoạt động buôn bán là trao đổi hàng hoá, nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. 
+ Rau, củ, quả và quần áo. Vì nay là những mặt hàng mà người dân tự làm được. 
+ Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ... 
+ Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân. Lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn
+ Mỗi d/t thường có cách ăn mặc riêng, t/p của họ mang nét riêng biệt của dt mình
- HS đọc bài học
Tiết 2: KĨ THUẬT:
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết) (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. 
* Với HS khéo tay:
Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít bị mấp mô. 
II. Chuẩn bị:
- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. 
- Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
- Một mảnh vải có kích thước 15cm+ 30cm. 
- Kéo cắt vải.- Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm). 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Nêu các bước xâu kim và vê nút chỉ?
+ Kể tên một sô vật liệu và dụng cụ khác?
3. Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:1’
“ Căt vải theo” GV ghi đề. 
 b)Tìm hiểu bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 5’
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. 
- Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. 
- GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt, khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch. 
HĐ2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: 10’’
 * Vạch dấu trên vải:
- GV hướng dẫn HS quan sát H1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. 
- GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu. 
- GV lưu ý:
+ Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. 
+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. 
+ Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định. 
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
- GV hướng dẫn HS quan sát H. 2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. 
- GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý:
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. 
+ Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. 
+ Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. 
+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. 
+ Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ. 
 * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. 12’
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS. 
- GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 3- 4cm. Cắt theo các đường đó. 
- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn. 
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 5’
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:
+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong. 
+ Cắt theo đúng đường vạch dấu. 
+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. 
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định. 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4. Nhận xét- dặn dò:3’
- Nhận xét về sự chuẩn bị, khen tinh thần học tập và kết quả thực hành. 
- GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong, đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài”khâu thường”. 
+ Căt một đoạn chỉ dài khoảng 50 – 60 cm, vuốt nhọn một đầu chỉ
+ Gồm thước thẳng, thước dây, khung thêu, 
- HS quan sát, HS nhận xét, trả lời. 
- Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch.. 
+ HS quan sát và nêu. 
- HS vạch dấu lên mảnh vải
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát. 
- HS lắng nghe. 
+ HS đọc ghi nhớ. 
+ HS thực hành
- HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. 
- HS chuẩn bị dụng cụ. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình. 
Tiết 3: KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tiết 3)
 I. Mục tiêu: 
- Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). 
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 
* HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. 
II. Chuẩn bị:
Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. 
Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:5’
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc. 
- Nhận xét, ghi điểm từng HS 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 1’
 b) Tìm hiểu bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: 5’
** Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
Đề: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu
+ GV gạch chân dưới các từ cần chú ý. 
GV nhắc nhở HS: Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK sẽ được đánh giá cao, cộng thêm điểm, nếu không tìm được chuyện ngoài SGK, em có thể kể chuyện trong sách nhưng không được điểmcao. 
+ GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. 
HĐ2: HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:25’
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3. 
- Gợi ý cho HS kể hỏi: 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
* Tổ chức cho HS thi kể. 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên. 
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Khen, động viên. 
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ GV củng cố ND bài. GV nhận xét tiết học 
- 2 HS kể lại. 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài. 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 
+ HS đọc thầm lại toànbộ gợi ý trong SGK. 
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. 
+ HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình kể. 
VD: tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Giai thoại về bản xô- nát Ánh trăng”. Truyện này tôi được đọc trong sách truyện lớp 4. Câu chuyệnkể về lòng nhân hậu của Nhạc sĩ Bét- tô- ven. 
*Kể chuyện trong nhóm;:
+ HS kể chuện theo cặp. (Hai HS kể cho nhau nghe, sau đó các em tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện). 
* Thi KC trước lớp:
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng. 
- Nhận xét bạn kể. 
- HS bình chọn. 
Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. 
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. 
II. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, bảng số liệu trong SGK phóng to
HS : vở nháp.
 II. Các hoạt dộng dạy học :
Kiểm tra bài cũ: 3p
GV kiểm tra vở Bài tập của HS
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới: 37p
HĐ1: Khởi động 3p
- GV kiểm tra vở Bài tập của HS
- GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
HĐ2: Luyệntập 35p
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài.GV lưu ý chỉ nêu giá trị của chữ số 3 mà thôi.
 GV viết số lên bảng.
 GV sửa bài.
Bài tập 2a,b:
 GV gọi một HS đọc đề bài. GV hướng dẫn HS cách làm.
 GV cho HS làm bài vào vở 
 GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm.
 Gọi HS đọc lại các số.
Bài tập 3a:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 GV nêu câu hỏi.
 GV sửa bài, Nhận xét , ghi điểm.
Bài tập 4:
 Gọi HS nêu nội dung Bài tập .
 Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 đến 900 triệu
 Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
 GV nêu: số 1000 trệu còn gọi là 1 tỉ. Viết là 1000 000 000.
 Só một tỉ có mấy chữ số 0 ?
 GV Nhận xét 
HĐ3: Củng cố dặn dò 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, làm các bài tập còn lại, ghi nhớ những nội dung vừa học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
Đọc
HS đọc số, nêu giá trị của chữ số 3 HS khác Nhận xét .
Đọc
1 HS lên bảng làm.
Nghe
Đọc
Đọc
HS nhìn bảng và Trả lời câu hỏi.
Nghe
Nêu
Nêu kết quả
1000
Nghe, nhắc lại.
9 chữ số 0
Nghe
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục tiêu:
 1. Giọng đọc nhẹ nhàng bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồâng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.( HS trả lời được CH1,2,3).
2.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Cần phải lịch sự trong giao tiếp.
 - Cảm thông đối với người có hoàn cảnh khó khăn. 
II. Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ “Bài Thư thăm”
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- Nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 1’
 (GV ghi đề)
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 *HĐ1:Luyện đọc: 8’
- GV yêu cầu HS chia đoạn. 
- GV ghi từ khó, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Hướng dẫn cách đọc toàn bài:Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa, lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão, lời ông lão xúc động trước tấm lòng của cậu bé. 
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ. 
+ GV đọc. 
 HĐ2:Tìm hiểu bài:13’
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin ở đâu?
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ t/c của cậu bé đối với ông lão ntn?
+ Hành động và lời nói chứng tỏ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông. 
+ Cậu bé không có gì để cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu: “ Như vậy là cậu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
+ Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
+ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy nhận được chút gì đó từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì từ ông lão ăn xin? 
HĐ3:Đọc diễn cảm: 5’
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn sau:
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi mắt tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 
- Cháu ơi, cảm ơn cháu !Như vậy là cháu đã cho lão rồi.- Ông lão nói bằng giọng khản đặc 
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. 
3. Củng cố: 5’
+ Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì?
- Nêu ý nghĩa bài học?
4. Dặn dò: 1’
- Chuẩn bị bài: “Một người chính trực”, đọc trước bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét tiết học. 
+Lương viết thư cho Hồng để động viên
- Nêu ý nghĩa của bài học. 
- HS quan sát tranh. 
* HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Lúc ấy  cầu xin cứu giúp. 
+ Đoạn 2: Tôi lục lọi... cho ông cả. 
+ Đoạn 3: Người ăn xin  của ông lão. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài:
- HS đọc từ khó. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài:
- HS đọc chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp. 
+ 2 HS đọc toàn bài. 
* HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi trên phố. Ông đứng ngay trước mặt cậu. 
+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. 
* HS đọc thầm đoạn 2, 
+ Hành động:lục hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông. Nắm chặt tay ông lão. 
+ Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 
- Cậu bé xót thương cho ông lão, muốn giúp đỡ ông. 
- Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi. 
+ Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự cảm thông và thái độ tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái năm tay rất chặt
+ Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu. 
- Cậu bé nhận được sự đồng cảm của ông lão ông hiểu tấm lòng của cậu bé. 
+ HS nối tiếp đọc 
- HS lắng nghe. 
+ Từng cặp HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin. 
+ Thi đọc diễn cảm theo vai. 
- Bình chọn người đọc hay. 
+ Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, biết thông cảm, chia sẻ với người nghèo. 
Ýnghĩa: Bài văn ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. 
Tiết 3: KHOA HOC:
VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. Mục tiêu: 
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau, ... ), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm, ) và chất xơ (các loại rau). 
- Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: 
+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. 
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. 
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. 
II. Chuẩn bị:
- Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). 
- Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. 
- 4 tờ giấy khổ A0. Phiếu học tập theo nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:3’
+ Em nêu những loại thức ăn có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
+ Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số ví dụ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:1’
“Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ”. GV ghi đề
b. Tìm hiểu bài:
HĐ1:Trò chơi các loại t/ă chứa nhiều vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ:10’
 § Bước 1:- Gv chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm đều có bảng phụ 
- Yêu cầu HS ngồi quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. 
- GV nhận xét, khen. 
- GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây  cũng chứa nhiều chất xơ. 
HĐ2:Vai trò của vi-ta-min,chất khoáng, chất xơ. 22’
 B1:GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. 
+ Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò?
+ Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao?
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+Nêu v/t của các loại chất khoáng?
+ Những t/ă nào có chứa chất xơ?
+ Chất xơ có VT gì đối với cơ thể?
§ Bước 2: GV kết luận:
3. Củng cố- dặn dò:
- Những t/ă nào có chứa chất xơ?
- HS học bài và Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
+ Thức ăn có nhiều chất đạm: thịt, cua, trứng, cá, Có vai trò tạo ra những tế bào
+ Chất béo có vai trò giúp cơ thể hấp thu các vi- ta- min A, D, E, K đó là các thức ăn: dầu, mỡ, vừng, laic. 
- Nhận xét bài của bạn. 
+ HS làm việc theo nhóm. 
- Hoàn thiện bảng sau:
Tên thức ăn
Nguồn gốc
TV
Nguồn gốc ĐV
Chứa
vi-ta-min
Chất khoáng
Chất xơ
Rau cải
Trứng gà
Cà rốt
Dầu ăn
Chuối
Cà chua
Cá
Cua
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ HS làm theo nhóm. 
+ Các loại vi- ta- min A, B, C, D, Là chất không tham gia trực tiếp vào việc cơ thể. 
+ Nếu thiếu Vi- ta- min, Thiếu vi- ta- min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà
+ Can –xi, phốt pho, sắt, kẽm, i- ốt, có trong các loại thức ăn như:Sữa, trứng, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, 
+ HS trả lời.
+ Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót,
+ HS trả lời.
Tiết 4: GDNGLL:
LÀM ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
- Giúp các em nắm được quy trình làm đèn ông sao
- Làm được đèn ông sao.
II. Chuẩn bị:
5 thanh nứa dài khoảng 45cm x 1cm.
Giấy màu.
Keo, kéo, dây giun.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức.2p
Lập nhóm.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2, Hướng dẫn làm đèn ông sao.30p
B1: Nêu quy trình làm đèn ông sao.
B2: Làm mẫu.
B3: Thực hành.
B4: Đánh giá SP.
3. Kết thúc:3p
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Nhóm 4.
Mang đồ dùng học tập ra KT.
Lắng nghe.
Quan sát.
Thực hành
Trưng bày SP.
Chiều, thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: ÂM NHẠC:
ÔN BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH
BT ĐỘ CAO VÀ TIẾT TẤU
 I/ Mục tiêu:
 - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Nhận biết các nốt Đô , Mi , Son . La trên khuông nhạc.
 - Đọc đợc bài tâp cao độ và thể hiện đợc bài tập tiết tấu.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Nghiên cứu một vài động tác phụ họa cho bài hát.
 - Bảng phụ chép nhạc.
 - Đàn, nhạc cụ gõ.
 III/ Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ:
 - Cả lớp hát bài “Em yêu hòa bình”.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
+ GV chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca và đổi ngược lại. ( Hát tiếng nào gõ tiếng ấy).
 Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ họa.
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm mẫu từng động tác, sau đó HS làm theo GV.
+ Động tác 1: Từ đầu......rộn rã lời ca. HS đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo tiếng “yêu”, cứ như thế đến tiếng “bình” tiếp tục như thế cho đến hết câu 4.
+ Động tác 2: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp kết hợp với động tác tay nhịp nhàng cho đến hết bài.
*Hoạt động 3:
- GV giới thiệu cho HS nhận biết vị trí các nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS tập đọc đúng cao độ.
+ Nốt Đồ nằm ở vị trí nào trên khuông nhạc?
Tương tự GV hỏi các nốt Mi, Son, La nằm ở vị trí nào?
- HDẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo tiết tấu trong SGK. 
- Bài tập tiết tấu có hình nốt gì và kí hiệu gì? ( hình nốt đen và dấu lặng đen). GV hướng dẫn HS cách vỗ tay ở dấu lặng đen ( 2 bàn tay úp xuống).
+ GV vỗ mẫu và nói: Đen đen đen lặng... HS làm theo.
- Cho HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng trống Tùng tùng tùng...
- Tiết tấu trên có trong bài hát nào? (Thật là hay).
 * Hoạt động 4: Luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ Trong bài luyện cao độ, tiết tấu có những nốt gì và hình nốt gì?
+ GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và đọc hòa theo .
- HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu. (Son lá son, son mì son, son lá son mì son. Mì son lá, lá son mì, mì 

File đính kèm:

  • docGiao an Giap.doc