Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi 2 HS lên bảng xác định bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?:

- HS nhận xét, GV đánh giá.

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. Nhận xét:

- GV treo bảng phụ ghi các câu văn, thơ trong phần nhận xét.

- Y/ c HS đọc các câu văn.

+ Trong các câu trên, những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- GV gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu, cả lớp làm vở bài tập.

+ Chủ ngữ của các câu trên chỉ gì? Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu.

+ Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho câu hỏi nào ?

+ Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành?

- GV chốt lại nội dung bài.

3. Ghi nhớ:

- GV tóm nội dung rút ra ghi nhớ, y/c HS đọc.

- Y/c HS đặt câu, tìm chủ ngữ trong câu, nêu ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ?

- Nhận xét, khen.

4.Thực hành:

Bài 1( SGK/ 69)

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS xác định câu kể Ai là gì ? chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được, GV ghi.

- Y/c 1 HS lên bảng xác định chủ ngữ.

- Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá.

+ Muốn tìm chủ ngữ trong các câu kể trên em làm ntn?

+ CN trong các câu trên do các từ ngữ nào tạo thành?

 Bài 2 ( SGK/ 69)

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Y/c HS trao đổi, làm bài theo cặp.

- GV: Để làm đúng bài tập các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung.

- HS suy nghĩ, làm bài. 2 HS lên thi nối đúng, nhanh.

- 2 HS đọc lại kết quả.

 Bài 3 ( SGK/ 69)

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

+ Để đặt câu các em phải tìm thêm bộ phận nào của câu?

- HS suy nghĩ làm bài.

- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò

+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? có đặc điểm gì?

- Nhận xét tiết học.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.
Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn về một tấm gương lao động tiêu biểu mà em biết qua sách báo, đài, ti vi.
Bài 3: Em hãy bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu + và tương ứng.
a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình 
+
 tán thành	phân vân	Không tán thành
b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ.
+
 tán thành	phân vân	Không tán thành
c. Chỉ các bạn nam mới cần phải cư xử lịch sự với các bạn nữ.
+
 tán thành	phân vân	Không tán thành
d. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em.
 tán thành	phân vân	Không tán thành
Bài 4: Em cùng các bạn thảo luận về cách ứng xử trong các tình huống sau:
a. Trong khi chơi trò đánh trận giả với các bạn, Nam vô ý xô ngã một bạn nữ.
- Theo em, Nam có thể có những cách ứng xử nào trong tình huống đó?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Nếu em là Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Hoa được Minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng gần đến giờ đi gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được.
- Theo em, bạn Hoa có thể có những cách ứng xử nào trong tình huống đó?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
- Nếu em là Hoa, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
..........................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5 : Hãy đánh dấu + vào 	trước những ý kiến em cho là đúng:
a. Công trình công cộng không phải của riêng mình nên không cần giữ gìn. 
+
 b. Giữ gìn công trình công cộng là thể hiện ý thức giữ gìn của công.
c. Chỉ người lớn mới có khả năng bảo vệ công trình công cộng.
+
d. Bảo vệ giữ gìn các điểm vui chơi, giải trí công cộng là tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền được vui chơi giải trí.
III. Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà : Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------o0o-------------------
Ngày soạn:26/02/2012
Ngày giảng:
Thứ tư ngày 29 thỏng 02 năm 2012
Kĩ thuật
CHĂM SểC CÂY RAU HOA
( Giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
-------------------o0o-------------------
Toỏn
Tiết 123: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân một tổng 2 phân số với một phân số.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào làm toán trong những trường hợp đơn giản.
 II ;Đồ dùng :Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- KT vở bài tập 
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, nhận xét kết quả vào vở.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
+ Nhận xét các phân số ở 2 biểu thức?
+ Qua bài tập này em rút ra nhận xét gì?
- Y/c HS đọc tính chất giao hoán của phép nhân phân số.
- Gv hướng dẫn HS làm tương tự với các phần còn lại.
- HS vận dụng các tính chất của phép nhân để làm bài.
+ 3 em làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài, kết luận kết quả đúng.
Bài 2(Sgk/134)
- HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông?
- HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3(Sgk/134) 
- HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn biết may 3 chiếc áo như thế hết bao nhiêu m vải làm tính gì?
- HS làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
 Bài giải 
Chu vi hình vuông là 
Diện tích hình vuông là
 Đáp số: 
Học sinh quan sát và lắng nghe
Bài 1( SGK/ 134) : Viết tiếp vào chỗ chấm:
 Vậy :
- 2 biểu thức có 2 phân số giống nhau nhưng khác nhau về vị trí.
- Tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi.
- 3,4 HS đọc.
 Vậy : 
Tính chất kết hợp: Khi nhân một tích 2 phân số với phân số thứ 3, ta có thể nhân nhân phân số thứ nhất với tích của PS thứ 2 và thứ 3. 
=>
Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại.
C1: 
C2:
C1:
C2:
C1:
C2:
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
ĐS :
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số vải là:
 ĐS : 2 m.
- Giúp HS nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân một tổng 2 phân số với một phân số
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------o0o-------------------
Kể chuyện
Những chú bé không chết
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe kể, nhớ truyện, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Những chú bé không chết”.
- Thể hiện được lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong công cuộc chống kẻ thù xâm lược bảo vệ Tổ quốc. 
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ truyện.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
3.Tự hào với những thiếu nhi nhỏ tuổi hy sinh vì đất nước.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Họat động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về việc em đã làm góp phần giữ gìn xóm làng( đường phố, trường học ) xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu sơ lược chủ đề của câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
- Kể lần 1: thong thả, rõ ràng.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ, đọc rõ từng phần lời dưới mỗi tranh.
* HS luyện kể trong nhóm
+ Câu chuyện có mấy tranh?
- Y/c HS quan sát tranh 1.
+ Bọn phát xít Đức xâm lược nước nào ?
+ Khi xông vào làng nọ, chúng gặp chuyện gì ?
- Y/c HS lên chỉ tranh kể đoạn 1.
- Chia nhóm 4, nêu yêu cầu hoạt động: Kể cho nhau nghe và trao đổi về nội dung, ý nghĩa truyện.
* Kể trước lớp
- Gọi 1-2 nhóm nối tiếp kể trước lớp.
- Tổ chức cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé? 
+ Tại sao truyện lại có tên là Những chú bé không chết?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Liên hệ giáo dục Hs lòng dũng cảm, yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Dặn hs về luyện kể.
- 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm.
- Theo dõi.
- Có 4 tranh.
- Quan sát tranh, TLCH.
- Xâm lược Liên Xô.
- Khắp làng không 1 bóng người - nhưng trời tối, tiếng súng đẫ nổ ran -
- 1 HS lên kể đoạn 1.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, trao đổi cặp.
- Luyện kể trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn truyện tương ứng với mỗi tranh vẽ.
- 2 lượt HS nối tiếp kể trước lớp
- 2-3 em kể toàn bộ truyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn người kể hay nhất.
+ Sự dũng cảm, hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.
- Vì tất cả TN trên đất nước Liên Xô đều dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này lại xuất hiện những chú bé khác.
- Phát biểu ý kiến trước lớp:
VD : Những chú bé dũng cảm.
 Những con người quả cảm.
+ Sự dũng cảm, hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------o0o-------------------
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
- Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện được tâm trạng của anh bộ đội trong từng khổ thơ.
2. Hiểu:
- Các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi khổ thơ " Không có kính...mau khô thôi."
- Tranh minh hoạ bài thơ.( SGK)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài khuất phục tên cướp biển và nêu nội dung chính của bài.
-Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ(3 lượt); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ 3/4.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Qua bài em hình dung ra điều gì về các chiến sĩ lái xe? Hình ảnh nào nói lên điều đó?
G: Hình ảnh các chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan trong chiến đấu.......
+ Trong khó khăn gian khổ, sự sống, cái chết chỉ trong gang tấc những người chiến sĩ ấy vẫn dũng cảm đi tới vì miền Nam ruột thịt. Tìm những câu thơ thể hiện tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ?
GV: Những khó khăn gian khổ trong cuộc kháng chiến không làm mất đi vẻ lạc quan của những chú bộ đội.
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
GV: Các câu thơ cho ta cảm nhận được công việc lái xe rất vất vả.
+ Tìm nội dung chính từng đoạn?
- Gọi 2 - 3 HS nêu lại.
+ Nêu nội dung chính của bài?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.
 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn.
 "Không có kính/ không phải...
 ...mau khô thôi."
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 số em thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc bài.
- Gọi hs thi đọc thuộc nối tiếp bài trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài thơ ca ngợi điều gì? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
+ Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống của dân tộc
- Nx giờ học, dặn Hs luyện đọc và CB bài sau.
- HS đọc phân vai và nêu nội dung bài.
-Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu .cái ác .
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Theo dõi đọc.
- Mỗi lượt 4 em đọc nối tiếp theo khổ thơ và thực hiện yêu cầu.
- Đọc theo cặp.
- 1 em đọc
- Theo dõi
+ Các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
- Hình ảnh: Bom giật ...
 Ung dung....
 Nhìn đất...
 Không có kính ừ thì ướt áo
 Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
 Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa. 
+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
 Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.
+ Các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ bất chấp bom đạn kẻ thù.
1. Tâm thế bình thản, ung dung của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
2. Tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
3. Các chiến sĩ coi thường khó khăn gian khổ.
4. Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.
*Ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
- 2- 3 em nhắc lại nội dung.
- 4 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp.
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét. 
- Luyện đọc theo cặp
- 2- 3 em thi đọc, 
- Lớp nhận xét, chấm điểm.
- Nhẩm thuộc trong nhóm đôi.
- 2-3 em thi đọc thuộc bài trước lớp.
Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết.
*Ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------o0o-------------------
Thể dục ( Buổi chiều )
NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, dây nhảy, ghế băng.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi dồi chạy chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp chân, tay..
- Trò chơi Bịt mắt bắt dê
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
- Thi nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau.
2. Trò chơi vận động: 
 - Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC.
6-10 phút
1 phút
1 lần
18- 22 phút
12- 14 phút
5 - 6 phút
8- 10 phút
5-7 phút
4- 5 phút
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Cả lớp thi đồng loạt chọn ra người nhảy liên tục nhiều nhất.
- Tuyên dương hs.
- GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho hs chơi thử. 
- Cho hs chơi chính thức, nhắc nhở hs giữ an toàn khi chơi..
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------o0o-------------------
Ngày soạn:2702/2012
Ngày giảng:
Thứ năm ngày 01 thỏng 03 năm 2012
Toỏn
Tiết 124: Tìm phân số của một số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 HS biết giải toán dạng : Tìm phân số của một số. 
2. Kĩ năng :
- Biết cách tìm phân số của một số.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II;Đồ dạy học ;Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3 
- GV nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung bài.
2.Giới thiệu cách tìm phân số của một số.
- GV nêu VD, tóm tắt bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn tìm được số cam phải tìm gì trước?
+ Nêu cách tìm 1 phần mấy của 1 số ?
+ GV nêu : của 12 quả cam là mấy quả cam?
+ số cam gấp bao nhiêu lần?
+ Muốn tìm số cam ta làm ntn?
Cả lớp tính nhẩm. GV gọi HS nêu cách tính.
+ Hãy điền phép tính thích hợp điền vào chỗ chấm: 12 . = 8
GV ghi lời giải. GV kết luận 
- Gv nêu : ta có thể tìm của số cam trong rổ như sau : 12 x = 8( quả cam ) 
GV gọi HS nêu nhận xét : Muốn tìm của 12 ta làm thế nào ?
- Y /c HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS phát biểu thành quy tắc, y/c HS nhắc lại quy tắc tìm phân số của một số.
GV nêu thêm ví dụ HS làm : Tìm của 15, tìm của 24. 
3. Thực hành 
- HS nêu yêu cầu 
Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Cho HS nhận xét, GV đánh giá.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
-HS tự làm bài, nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HS lên bảng làm , lớp làm vở.
- GV nhận xét đánh giá.
 3. Củng cố dặn dò 
+ Muốn tìm phân số của 1 số ta làm ntn?
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 	
 Bài giải 
Chiều dài tấm kính HCN là 
 3 6
 X 2= (m)
 5 5
 Diện tích tấm kính HCN là
 6 3 18
 X = (m)
 5 5 25 18
 Đáp số ; m
 25 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS chú ý lắng nghe, đọc lại đề toán.
 - Tìm số quả cam.
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số đó chia cho số phần.
 của 12 quả cam là : 12 : 3 = 4 ( quả cam )
- 2 lần.
- 4 x 2 = 8 ( quả cam)
12 x = 8( quả cam )
	Bài giải
số cam trong rổ là:
12 x = 8( quả cam )
Đáp số: 8 quả cam.
- Muốn tìm của 12 ta lấy 12 nhân với .
Muốn tìm phân số của 1 số ta lấy số đó nhân với phân số đẫ cho.
 của 15 là : 15 x =10 
 của 24 là : 24 x = 16
Bài 1 : ( SGK/ 135)
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là
 ( học sinh)
Đáp số: 21 học sinh
Bài 2 : ( SGK/ 135)
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là
(m)
 Đáp số: 100 m
Bài 3( SGK/ 135)
Bài giải
Số học sinh nữ của lớp 4A là
( học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh
- 2 HS nêu lại quy tắc.
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------o0o-------------------
Tập làm văn
 ễN TẬP BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng : Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
3 . Thái độ : ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát.
 - Bảng phụ viết dàn ý mở bài. 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm Tra Bài Cũ : 
+ Thế nào là miêu tả ?
 + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả ?
 b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : 
- Nêu đầu bài, giới thiệu về bài học.
Hướng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- Y/c HS trao đổi cặp suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét. 
- GV kết luận : Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài :
+ Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa định tả.
+ Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
GV nhắc HS : Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cho một trong 3 cây mà đề bài gợi ý.
 Đoạn mở bài có thể chỉ 1,2 câu, không nhất thiết phải viết dài.
- HS trình bày bài viết của mình.
- HS nhận xét, sửa cách dùng từ, viết câu, diễn đạt, GV đánh giá.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia nhóm 4 thảo luận.
- GV kiểm tra HS đã quan sát một cây, s

File đính kèm:

  • docMRVT_dung_cam.doc