Bài giảng Tiết 1 -Toán - Tiết 117: Luyện tập

Kiến Thức: Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.

2. Kỹ năng: Thực hành xem giờ thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 123

3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.

II. Đồ dùng dạy - học

1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.

2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .

III. Hoạt động dạy - học

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 -Toán - Tiết 117: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào vở - 2 HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng 
a. II, IV ,V ,VI ,VII, IX, XI
- GV nhận xét 
Bài 4(121): HS nêu yêu cầu
- GV nhận xét ghi điểm.
b. XI, IX, VII, VI, V, IV, II
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu miệng các số
- HS nhận xét
3. Kết luận:
+ HS đọc chữ số La Mã trên đồng hồ?
- Về ôn bài
- 2 HS
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3. Tập đọc:
TIẾNG ĐÀN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc đúng các phiên âm: vi - ô - lông, ắc – sê, lê– dây, trắng trẻo
- Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các phiên âm: vi - ô - lông, ắc – sê, lê– dây, trắng trẻo
 - Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Kĩ năng: 
 - Hiểu từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( trả lời được các CH trong SGK)
3. Thái độ:	
 - HS biết tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. 
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh đàn vi - ô - lông, hoa ngọc lan. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : GV Giới thiệu và ghi đầu bài. 
2. Phát triển bài: 
* Luyện đọc:
a. HS đọc thầm toàn bài 
- 2 HS kể lại câu chuyện “Đối đáp với vua”. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS thầm . Tìm cách đọc
b. HD luyện đọc giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê
- HS đọc - lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV gọi HS chia đoạn 
- 1HS 
- HD học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng 
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Gọi HS giải nghĩa từ mới 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N2
* Tìm hiểu bài: 
+ Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
+ Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn?
.trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
+ Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Thuỷ rất cô gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc
- Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn.
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ?
- Vì cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước
- GV Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
+ Bài văn miêu tả tiếng đàn như thế nào?
- Nội dung:
*Luyện đọc lại:
- GV đọc bài văn
- HS nghe 
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn. 
- 3HS thi đọc đoạn văn
- 2HS thi đọc cả bài 
- Nhận xét 
3. Kết luận:
+ Bài văn miêu tả tiếng đàn như thế nào? 
- 1HS nêu nội dung.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiết 4 Tin học: GV chuyên dạy.
Ngày soạn: 25/2/2014.
Ngày giảng: Thứ năm 27/2/2014
Tiết 1. Thể dục:
Bài 48: ÔN NHẢY DÂY. 
TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân, biết so dây, chao dây, quay dây. 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Học trò chơi “Ném bóng trúng đích’’. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Học trò “Ném bóng trúng đích” 
 2. Kĩ năng: 
- Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
 3.Thái độ, hành vi: 
Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm, phương tiện. 
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập 
- Chuẩn bị còi. 
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định: 
* Khởi động: 
- GV tập trung lớp phổ biến nội dung tiết học . 
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh 
- Giáo viên điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
2. Ph¸t triÓn bµi:
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Lớp tập hợp theo đội hình 1 -4 hàng ngang thực hiện mô phỏng các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đó cho HS chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần. 
Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
( GV)
Đội hình tập luyện
- Cho HS tập luyện theo tổ.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập .
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
* Làm quen trò chơi “ Ném bóng trúng đích”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
+ Cách chơi : - Khi có lệnh “bắt đầu” cuộc chơi những em đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra sau cho hết hàng.
- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong !”. Ai để bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.
- Nhắc nhớ HS đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi.
3. Kết luận:
- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm vỗ tay và hát. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà thực hiện lại. 
 Tổ 1 Tổ 3
 € €
 € € 
 € €
 Tổ 2 € € € € 
- HS lắng nghe
- Giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- HS chơi thö
HS chơi thËt
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
(GV)
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Toán:
Tiết 119: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của một số chữ số La Mã
- Đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học.
2. Kỹ năng: Thực hiện đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã đã học thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 (a, b) SGK – Trang 122.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
- Viết và thực hiện vào bảng con 1 số La Mã mà em biết
+ Chữ số La Mã em vừa viết có giá trị là bao nhiêu? Có những cách nào viết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đọc các số sau:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
III
ba
Đ
VII
Bảy
Đ
VI
sáu
Đ
VIIII
Chín
S
IIII
bốn
S
IX
Chín
Đ
IV
bốn
Đ
XII
Mười hai
Đ
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài tập
- Nhận xét, giờ học
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá 
- Nêu yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Nối tiếp nêu – Phản hỗi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu – Đọc trong bàn
- Thi đọc và viết bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Thi hỏi đáp trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện theo bàn
- Thi thực hiện trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu 
Bài 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY.
 Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học:
HS có kĩ năng đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong một đoạn văn.
 Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1); Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1); Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
2. Kĩ năng : 
Rèn kỹ năng vận dụng thực hành.
3. Thái độ : 
- GDHS Yêu thích học tiếng việt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ, phiếu BT.
- HS : VBT , vở ghi . 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1. Giới thiệu bài:
Ôn bài cũ
- Nhận xét 
Giớithiệu bài
- Gv nêu mục tiêu giờ học 
 2.Phát triển bài
*HDHS làm BT
Bài 1 (53)
Thảo luận nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu ( có kẻ sẵn khung).
Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để làm bài, 2 nhóm nhanh nhất được dán bài lên bảng.
- Y/c HS nhận xét bài của từng nhóm.
- GV nhận xét và tuyên nhóm nhanh nhất.
- GV dựa vào bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung thêm từ để hoàn chỉnh bảng kết quả.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2 
- Y/c HS đọc kĩ đoạn văn và làm bài. Gọi 1 HS lên bảng phụ làm.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng và gọi 2 HS đọc lại đoạn văn.
- GV chấm 1 số bài
3. Kết luận:
- Gv hệ thống bài
Nhận xét giờ
- Hai em lên bảng làm làm .vài
- Một học sinh nhắc lại nhân hóa là gì ?
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi trong nhóm, làm bài.
- 2 nhóm nhanh nhất dán bài trên bảng .
- Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm.
- HS đọc lại bảng kết quả.
a)Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Diễn viên, ca sĩ, 
nhà văn, nhà thơ,
 biên đạo múa, đạo 
diễn, hoạ sĩ, nhạc
 sĩ, nhà điêu khắc
, kiến trúc sư, 
nhà tạo mẫu, 
b)Chỉ các hoạt động nghệ thuật
Đóng phim, ca hát, vẽ
, biểu diễn, ứng tác, làm
 thơ, làm văn, nặn tượng,
 quay phim, lám thơ, 
c)Chỉ các môn nghệ thuật
Điện ảnh, kịch nói, 
chèo, cải lương, ca vọng 
cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa 
rối, âm nhạc, kiến trúc, múa, 
- HS đọc yêu cầu của bài 2 
- 1HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
- HS nghe.
- VN xem lại các BT đã làm
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tiết 4.Tập viết:
ÔN CHỮ HOA R
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS biết các nét của chữ hoa R viết được chữ hoa cỡ nhỡ.
- Viết đúng chữ hoa R, Ph, H; viết đúng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa R(1 dòng), chữ PH, H (1 dòng). Viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng),câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy ......... có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa R, P, H từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* KTBC:
- YC HS viết bảng lớp + BC: 
- GV NX và đánh giá.
2. Phát triển bài:
a, Hướng dẫn viết chữ hoa 
* GT bài – ghi đầu
Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- YC hs luyện viết BC.
b, Luyện viết câu ứng dụng 
- Đưa từ ứng dụng: 
GV giới thiệu về : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
- GV viết mẫu và nêu cách nối chữ
c,Hướng dẫn viết vào vở :
- GV yc hs viết bài 
- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao.. 
d,Chấm chữa bài 
GV thu bài chấm điểm
3. Kết luận:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa R? 
- NX bài viết- Đánh giá tiết học. 
- VN viết phần bài ở nhà..
- Thực hiện viết BC + BL:
Q, Quang Trung
- HS nghe – quan sát
R, Ph, H
- HS luyện viết BC: R, Ph, - - HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang 
- Quan sát, lắng nghe
- Viết từ ứng dụng ra bảng con 
- Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa
Rủ nhau đi cấy.....
...........có ngày phong lưu
- HS trao đổi: bạn hiểu câu ca dao?
ND: Khuyên người ta chăm chỉ cấy, cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ.
- HS viết bài vào vở TV. 
 Viết chữ R: 1 dòng
	 Viết chữ Ph, H: 1 dòng
 Viết từ ứng dụng: 1 dòng
 Viết câu ứng dụng: 1 lần
- HS khá giỏi viết cả bài.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 24: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM;
 CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG. 
TẬP NHẬN BIẾT NỐT NHẠC .
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng
- Biết tên, vị trí 7 nốt nhạc cơ bản và tên một số hình nốt 
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
- Biết gọi tên nốt, kết hợp với hình nốt trên khuông nhạc.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
+ HSKG: Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát. Biết gọi tên nốt, kết hợp với hình nốt trên khuông nhạc.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Ôn bài hát: Em yêu trường em
- Nhắc nhở tư thế ngồi hát: Thoải mái
+ Hãy kể tên các bài hát em đã được học từ đầu năm đến giờ?
+ Em thích bài hát nào nhất? Vì sao?
- Nhận xét, đánh giá
* Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- Nhận xét, đánh giá
* Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông
+ Em đã được học những nốt nhạc nào?
 Đồ Rê Mi Pha Son La Si
+ Nêu tên các hình nốt đã được học?
+ Hình nốt nhạc nằm ở vị trí nào? Có tên là gì?
+ Nốt nhạc kết hợp với hình nốt gì? Nốt nhạc này được đọc là gì?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Củng cố:
+ Hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Ôn thuộc lời các bài hát
- Nhận xét, giờ học
- HS hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng
- Nhận xét, đánh giá
- Luyện thanh theo âm la
- Hát ôn bài hát theo lớp 1 lần
- Hát nối tiếp lời 1 và lời 2 theo dãy
- Hát ôn bài hát kết hợp với làm động tác phụ họa cho lời bài hát luân phiên theo lớp, dãy – Nhận xét
- Thi biểu diễn bài hát
- Hát ôn bài hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp 2/3 luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân
- Hát ôn bài hát và kết hợp với nhún chân theo nhịp 3
- Nêu – Nhận xét
- Thi đọc tên các nốt nhạc trên khuông (xuôi, ngược, không theo thứ tự)
- Hình nốt trắng, hình nốt đen, Hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép.
- Quan sát khuông nhạc
- HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá
- Hát
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/2/2014.
Ngày giảng: Thứ sáu 28/2/2014
Tiết 1. Toán:
Tiết 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết xem giờ chính xác đến 5 phút.
- Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian)
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Nhận biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
2. Kỹ năng: Thực hành xem giờ thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 123
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ Viết vào bảng con một chữ số La Mã mà em biết và nêu giá trị của số em vừa viết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn xem đồng hồ
+ Em nhìn thấy những gì trên mặt đồng hồ?
+ Khoảng cách giữa hai số trên mặt đồng hồ là bao nhiêu phút?
- Đưa mô hình đồng hồ 1 SGK
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
- Đưa mô hình đồng hồ 2 SGK
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
- Đưa mô hình đồng hồ 3 SGK
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá
3. 

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc