Giáo án môn Kỹ năng sống Lớp 3

I. Mục tiêu bài học

- Kiến thức:

+ Học sinh tìm hiểu kiến thức về bắt nạt học đường

+ Học sinh nhận biết các hình thức bắt nạt và thực hiện mũi tên kháng cự

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, giao tiếp

+ Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Thái độ:

+ HS xây dựng lớp học hòa bình, trường học thân thiện

+ HS biết lên tiếng bảo vệ bản thân và bạn bè xung quanh, đẩy lùi và phòng chống bắt nạt học đường

II. Nội dung bài học

 

docx35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Kỹ năng sống Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hoa hướng dương biểu tượng cho đáp án đó
-Đáp án sai hiển thị màu xanh
Đáp án đúng hiển thị màu vàng
Học sinh đọc câu hỏi và lựa chọn chọn đáp án
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu về khái niệm hỏa hoạn
-GV hỏi đáp cùng học sinh sau khi xem video: 
-Hỏa hoạn là gì?
GV chốt: Hỏa hoạn là đám cháy xảy ra gây thiệt hại về tài sản, tính mạng và ô nhiễm môi trường 
- Học sinh xem video và trả 
Nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
Điều cần biết khi đám cháy vừa mới bắt đầu
Điều 1: Khi đám cháy vừa xảy ra chúng ta nên dập cháy luôn để đám cháy không lan rộng và gây thiệt hại nặng nề
Điều 2: Xăng dầu nhẹ hơn nước, không hòa tan trong nước mà còn gây lan rộng hơn. Vì vậy không dùng nước dập xăng dầu
Điều 3: Cát có tác dụng bao vây, ngăn cách chất lỏng cháy không cho tràn ra xung quanh, gây cháy lan
Điều 4: Nước dùng để dập lửa, nước có tác dụng làm lạnh, làm loãng hỗ hơp cháy của hơi nước
CÁCH TIẾN HÀNH
CÁCH TIẾN HÀNH
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 phút để thảo luận và ghi chép đáp án lên bảng các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
-Lần lượt các thành viên của nhóm tiếp sức chạy lên ghi
Giáo viên tổng kết phần chơi:
Nguyên nhân chủ quan: do sự bất cẩn của con người khi để đồ vật dễ cháy gần lửa, nơi có nhiệt độ cao
Nguyên nhân khách quan: do chập điện, tự bốc cháy, thiên tai
Giáo viên cho học sinh thực hành bài tập trắc nghiệm:
CÂU HỎI 1
Có nên dập cháy khi đám cháy mới bắt đầu không?
Có
Không
CÂU HỎI 2
Đối với cháy do xăng dầu, cồn, chúng ta có dập bằng nước không?
Có
Không
CÂU HỎI 3
Đối với cháy do xăng dầu, cồn, chúng ta có dập bằng cát không?
Có
Không
CÂU HỎI 4
Đối với cháy do gỗ, giấy, vải, cỏ rác chúng ta có dập bằng nước không?
Có
Không
Học sinh tham gia các lượt chơi 
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động trải nghiệm
Dập đám cháy nhỏ bằng chăn 
Giáo viên cho học sinh xem video hướng dẫn dập đám cháy nhỏ bằng chăn
GV cho học sinh thực hành 
HS thực hành
Quần áo, tất
Hoạt động củng cố
Tổng kết
Nhắc lại kiến thức của bài
Học sinh lắng nghe 
-----------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG THOÁT HIỂM VÀ ỨNG PHÓ KHI CÓ HỎA HOẠN
( LỚP 5)
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh nhận biết các loại bình chữa cháy, lưu ý khi sử dụng
Học sinh tìm hiểu các bước thoát hiểm và ứng phó khi có hỏa hoạn
Kỹ năng:
Rèn luyện quan sát
Rèn luyện kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề
Thái độ:
Học sinh có ý thức trong việc phòng chống cháy nổ
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trò chơi: Ô chữ bí mật
GV tổ chức trò chơi
Trò chơi tổ chức dưới bài tập trắc nghiệm:
Câu hỏi số 1 
Chúng ta nhận biết đám cháy qua dấu hiệu nào?
Khói, mùi
Ánh lửa, khói
Khói, ánh lửa – tiếng nổ - mùi sản phẩm ( Đáp án đúng)
Câu hỏi số 2 
Khi xảy ra cháy liên quan đến xăng dầu. Chúng ta sẽ dùng gì để dập cháy?
Nước
Chăn ướt ( Đáp án đúng)
Câu hỏi số 3
Để dập cháy nhỏ bởi các nguyên liệu: cỏ, gỗ, quần áo, chúng ta sẽ dùng?
Nước ( Đáp án đúng)
Bình cứu hỏa
Câu hỏi số 4
Số điện thoại khẩn cấp gọi khi có hỏa hoạn là? 
114( Đáp án đúng)
112 ( Đáp án đúng)
Học sinh lắng nghe, trả lời và tham gia trò
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu về các loại bình chữa cháy
Các chữ cái A, B, C dùng để chữa các loại chất liệu cháy nhất đinh, cụ thể:
+ A: Chữa các đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi
+ B: Chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu
+ C: Chữa các đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hoá lỏng),
Bình khí CO2 được sử dụng chữa cháy cho: 
Xăng dầu, cồn, thiết bị điện, khí metan
GV cho học sinh xem video các loại bình chữa cháy
GV cho học sinh làm bài tập nhận biết
Các câu hỏi trong bài tập nhận biết:
Bình bột chữa cháy cho chất khí có kí hiệu là?
Bình bột chữa cháy cho chất lỏng có kí hiệu là?
Bình bột chữa cháy cho chất rắn có kí hiệu là?
Bình khí CO2 được sử dụng chữa cháy cho?
- Học sinh xem video và thực hiện bài tập nhận biết
Các bước thoát hiểm khi có hỏa hoạn
CÁCH TIẾN HÀNH
Khi thoát ra ngoài: 
1. Gọi cứu hộ và báo cho mọi người
2. Dập cầu dao điện và bật chuông báo cháy
3. Tìm khăn ướt bịt mũi, kiểm tra nắm tay cửa
4. Bò khom thoát bằng lối thoát hiểm
Khi không thể thoát ra ngoài:
1. Lấy khăn chèn cửa và đóng các cửa lại
2. Tìm cách báo cho nhân viên cứu hỏa ( gọi, vẫy khăn)
3. Che mặt, mũi bằng khăn ướt
4. Trú ẩn ở vị trí an toàn
Giáo viên cho học sinh xem video mẹo ghi nhớ các loại biển báo giao thông 
Học sinh xem video 
Hoạt động trải nghiệm
Thực hành thoát hiểm khi thoát ra ngoài 
Thực hành ứng phó khi không thể thoát ra ngoài
Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm về thoát hiểm ra ngoài
Giáo viên cho học sinh thực hành cá nhân về ứng phó khi không thể thoát ra ngoài
Học sinh làm việc nhóm
Học sinh làm việc cá nhân
Quần áo, tất
Hoạt động củng cố
Tổng kết
GV nhắc lại kiến thức đã học
Học sinh lắng nghe 
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH SỐT XUẤT HUYẾT
( LỚP 5)
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh trình bày các khu vực muỗi sinh sống
Học sinh nhận biết các giai đoạn của sốt xuất huyết
Tìm hiểu các cách phòng tránh sốt xuất huyết
Kỹ năng:
Rèn luyện quan sát
Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm
Thái độ:
Học sinh biết bảo vệ chăm sóc bản thân 
Tuyên truyền sốt xuất huyết cho mọi người xung quanh
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trò chơi: Muỗi đậu muỗi đậu
Giáo viên tổ chức trò chơi
Cách tiến hành
GV hô: “MUỖI ĐẬU, MUỖI ĐẬU”
HS trả lời: “ĐẬU ĐÂU, ĐẬU ĐÂU”
GV đưa ra các vị trí: “đậu tay, má, lưng” bạn bên cạnh
HS chụm tay vào đóng giả con muỗi đậu lên các vị trí mà GV hô
GV hô: “ĐẬP MUỖI, ĐẬP MUỖI”
HS đưa tay đập vào con muỗi đang đậu ở vị trí đó
Học sinh tham gia trò chơi
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu: Những ai có thể bị muỗi đốt
Giáo viên cho học sinh xem video
Học sinh xem video
Tìm hiểu: Những nơi mà muỗi sinh sống
Muỗi sinh sống ở những nơi như: nơi chứa nước đọng, nơi có rác, trong các hang 
hốc tối ẩm, ít người
Tìm hiểu: Các giai đoạn của sốt xuất huyết
Giáo viên hỏi đáp cùng học sinh:
Em hãy kể tên những nơi/ khu vực muỗi sinh sống
Giáo viên tổng kết qua tranh
Giáo viên cho Học sinh xem video và chơi trò chơi
Bộ câu hỏi:
Sốt xuất huyết có mấy giai đoạn:
3 ( đáp án đúng)
4
5
Bạn hãy sắp xếp tên các giai đoạn sau:
Hồi phục, nguy hiểm, sốt
Nguy hiểm, sốt, hồi phục
Sốt, nguy hiểm, hồi phục ( đáp án đúng)
Biểu hiện: Sốt cao, đau bụng, xuất huyết ở da, tiểu phân đen, 
chảy máu chân răng. Là giai đoạn nào?
Giai đoạn 2
Giai đoạn 1( đáp án đúng)
Giai đoạn 3
Biểu hiện: đau bụng, xuất huyết ở da, phát ban, nôn ói liên tục, mệt mỏi, lừ đừ, thậm chí là sốc. Là giai đoạn nào?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2( đáp án đúng)
Giai đoạn 3
Biểu hiện: Thèm ăn, tiểu nhiều, nhịp tim chậm, cơ thể bắt đầu hồi phục. 
Là giai đoạn nào?
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3( đáp án đúng)
Theo bạn, sốt xuất huyết là gì?
A.Do sốt virus gây ra
B.Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây truyền bởi muỗi vằn( đáp án đúng)
C.Bệnh truyền nhiễm
Hoạt động trải nghiệm
Cách phòng tránh sốt xuất huyết
Giáo viên chia lớp thành các nhóm
-Mỗi nhóm có thời gian là 2 phút thảo luận và ghi các cách phòng tránh sốt xuất huyết 
-Tổng kết nhóm nào được ghi được nhiều, đáp án không trùng lặp sẽ giành chiến thắng
Giáo viên tổng kết qua video
Học sinh làm việc nhóm thảo luận và ghi các cách phòng tránh sốt xuất huyết
Quần áo, tất
Hoạt động củng cố
Củng cố
Tổng kết lại bài học qua video
Học sinh xem video
-------------------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG
(1 TIẾT )
Tài liệu cung cấp thêm cho giáo viên
Sự khác nhau giữa Bạo lực và Bắt nạt học đường
Bạo lực học đường xảy ra giữa học sinh với học sinh hoặc có thể giữa học sinh với thầy cô,nhân viên nhà trường.Các nhóm trẻ bạo lực cân bằng về quyền lực, sẵn sàng phản kháng lại hành vi bạo lực, như cãi vã hay tranh luận, xung đột giữa các bênVụ việc bạo lực thường có xu hướng không lặp lại trên cùng một hoặc một nhóm học sinh cố định.Bạo lực xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân, và được sử dụng nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai bên.Bạo lực thường dễ thấy và được coi là sự vi phạm qui định, pháp luật, không thể chấp nhận được.
Bắt nạt học đường là hành vi chỉ xảy ra giữa học sinh với học sinh.Trẻ bắt nạt và trẻ bị bắt nạt mất cân bằng quyền lực. Trẻ bắt nạt là người mạnh hơn, có lợi thế hơn, còn trẻ bị bắt nạt yếu thế hơn, phục tùng trẻ bắt nạt.Hành vi bắt nạt xảy ra nhiều lần, lặp đi lặp lạivới một đối tượng cụ thể.Bắt nạt xuất phát từ mong muốn kiểm soát người khác, thể hiện sức mạnh, vị trí của trẻ bắt nạt.Bắt nạt khó thấy hơn và thường không được coi là vi phạm quy định, pháp luật, dễ bị bỏqua.
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
+ Học sinh tìm hiểu kiến thức về bắt nạt học đường
+ Học sinh nhận biết các hình thức bắt nạt và thực hiện mũi tên kháng cự 
Kỹ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, giao tiếp
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề
Thái độ: 
+ HS xây dựng lớp học hòa bình, trường học thân thiện
+ HS biết lên tiếng bảo vệ bản thân và bạn bè xung quanh, đẩy lùi và phòng chống bắt nạt học đường
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trò chơi: khắc nhập, khắc nhập
GV tổ chức trò chơi:
CÁCH TIẾN HÀNH
GV hô “khắc nhập, khắc nhập”. HS trả lời “nhập mấy, nhập mấy”
GV đưa ra số lượng. Ví dụ nhập 2 thì 2 học sinh chạy lại gần nhau, nhập 3 thì 3 học sinh chạy lại gần nhau. 
Ai không tìm được người sẽ bị loại dần
Học sinh tham gia trò chơi
Hoạt động khám phá
Hiểu về bắt nạt học đường
GV cung cấp kiến thức cho học sinh: Bắt nạt học đường là những hành vi lặp lại nhiều lần, khiến các bạn khác bị đau hoặc cảm thấy khó chịu, không vui
GV cho học sinh nhận biết qua tranh ảnh, gọi tên các hành vi của bắt nạt học đường
- Học sinh lắng nghe giáo viên nói
HS thực hiện bài tập
Hình thức bắt nạt học đường
Bắt nạt về tinh thần
Bắt nạt về thể xác
GV có thể lựa chọn hình thức muốn cung cấp hoặc giới thiệu cho học sinh thấy rõ hơn về hình thức bắt nạt học đường
- HS xem video
Bài tập trắc nghiệm
Theo bạn, ai có thể bị bắt nạt học đường:
Chính bạn
Giữa học sinh với nhau
Bất cứ ai
Nạn nhân bị bắt nạt thường găp là ai?
Có những điểm nào đó không giống với những đứa trẻ bình thường
Sự khác biệt về ngoại hình, có khiếm khuyết
Kẻ bắt nạt thường là những ai?
Kẻ cao to, mạnh khỏe
Những bạn giàu có
Những bạn không học sinh
Bất cứ học sinh nào có thể là kẻ bắt nạt
Hành động nào dưới đây không phải là hành động bắt nạt?
A. Thường xuyên đẩy bạn ngã
B. Mượn bút của bạn nhưng làm mất
C. Giật tóc bạn vì thấy vui
D. Hay trêu bạn béo và xấu xí
Khi gặp một hành động bắt nạt diễn ra, ai là người góp phần làm cho hành động đó tiếp diễn?
Người đứng xem
Nạn nhân
Kẻ bắt nạn
Người cổ vũ
Hoạt động trải nghiệm
Mũi tên kháng cự
Hãy lên tiếng đừng chịu đựng
Cơ thể của chúng ta là của chúng ta, không ai có quyền cười hoặc chế nhạo 
Đừng tự ti hay tự chê bản thân mình
Đừng chạy trốn, đừng sợ hãi, đừng đánh lại 
Hãy chia sẻ với người bảo vệ mình
Bố mẹ, thầy cô, bạn bè, người thân là những người sẽ bảo vệ mình, khiến những kẻ bắt nạt có thể dừng tay
Hãy chơi theo nhóm, đừng chơi một mình
Khi bạn có đồng đội, bạn sẽ có thêm sức mạnh và chỗ dựa. Như vậy, các bạn học xấu sẽ không dám bắt nạt bạn nữa.
 Hoặc khi bạn bị bắt nạt học đường, cũng có những người sẵn sàng đứng ra bảo vệ bạn.
GV mở video mẫu cho học sinh xem
Học sinh lắng nghe kiến thức và xem video
BÀI TẬP NẾUTHÌ
 Hãy điền tiếp vế sau
Mẫu điền cho GV:
Nếu các bạn trêu em là con trai mà thấp bé trông như con gái thì em sẽ lên tiếng nói rằng tớ tuy thấp bé nhưng tớ rất là khỏe mạnh, tớ tự hào vì sức khỏe của tớ
Nếu bạn bắt em giờ kiểm tra phải cho xem bài nếu không sẽ chặn đánh em thì em sẽ lên tiếng tại sao tớ phải cho các cậu chép bài, nếu các cậu dám đánh tớ tớ sẽ nói với bố mẹ hoặc cô giáo và có thể các cậu sẽ bị đuổi học
Nếu các bạn cứ hùa nhau nói xấu và trêu chọc em thì em sẽ phớt lờ hoặc lên tiếng nói rằng ai mà chả có điểm tốt điểm xấu và điểm tốt của tớ là không nói xấu hay trêu ghẹo người khác như những đứa trẻ con
Nếu bị bắt nạt mà không lên tiếng thì việc bắt nạt vẫn sẽ tiếp diễn 
Nếu các bạn trêu em là con trai mà thấp bé trông như con gái thì em sẽ.
Nếu bạn bắt em giờ kiểm tra phải cho xem bài nếu không sẽ chặn đánh em thì em sẽ
Nếu các bạn cứ hùa nhau nói xấu và trêu chọc em thì em sẽ
Nếu bị bắt nạt mà không lên tiếng thì 
Hoạt động củng cố
GV tổng kết kiến thức bài và đưa ra thông điệp bài học
HS ghi nhớ kiến thức bài học
-------------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG THAM GIA GIA THÔNG
( LỚP 5)
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh trình bày về các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
Học sinh tìm hiểu và nhận biết các loại biển báo và mẹo ghi nhớ
Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng ghi nhớ, quan sát
Rèn luyện kỹ năng tư duy
Thái độ:
Học sinh có ý thức chấp hành và tuân thủ luật giao thông
Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng khi tham gia giao thông
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Giải ô chữ về an toàn giao thông 
Phần hướng dẫn thao tác thực hiện trò chơi:
Bước 1: Để hiển thị câu hỏi GV bấm vào các ô số theo thứ tự từ 1 đến 9
Bước 2: Để hiển thị đáp GV bấm vào các ô chữ hàng ngang theo câu hỏi đã chọn
Ví dụ: Bấm ô số 2 hiển thị câu hỏi – bấm các ô chữ hàng ngang số 2 để hiển thị đáp án
Học sinh lắng nghe, trả lời và tham gia trò
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Lạng lách, đánh võng, đua xe, uống bia rượu, vượt đèn đỏ
GV hỏi đáp cùng học sinh:
Bạn hãy liệt kê các nguyên nhân gây tai nạn giao thông
GV chốt qua video
- Học sinh lắng nghe và kể tên các nguyên nhân 
Nhận biết các loại biển báo giao thông
Mẹo ghi nhớ các loại biển báo 
GV cho HS xem video “ Các loại biển báo giao thông”
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
CÂU 1
Hãy gọi tên và nêu ý nghĩa của từng nhóm biển báo 
Đáp án: 
Biển cấm biểu thị các điều cấm. Người tham gia giao thông phải chấp hành những điều cấm mà nội dung biển thể hiện
Biển hiểu lệnh là biển báo cho người tham gia giao thông biết các điều bắt buộc phải chấp hành.
Biển báo nguy hiểm thông báo cho người tham gia giao thông biết trước tính chất của sự nguy hiểm, điều cần chú ý phòng ngừa trên tuyến đường
CÂU 2
Nhận biết biển báo đường dành cho người đi bộ?
CÂU 3
Nhận biết biển báo cấm dừng và đỗ xe?
CÂU 4
Nhận biết biển báo nguy hiểm giao nhau với đường không ưu tiên?
Giáo viên cho học sinh xem video mẹo ghi nhớ các loại biển báo giao thông 
Học sinh tham gia các lượt chơi 
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động trải nghiệm
Cách chọn và đội mũ bảo hiểm đúng cách
Cách chọn mũ bảo hiểm:
GV cho học sinh xem video hướng dẫn
Cách đội mũ bảo hiểm:
GV giới thiệu 3 bước đội mũ bảo hiểm:
B1 Đội mũ bảo hiểm sao cho vành mũ song song với chân mày và cách chân mày khoảng 2 ngón tay
B2 Điều chỉnh 2 quai mũ sao cho không bị xoắn và ôm sát vào tai 
B3 Cài quai mũ sao cho vừa khít dưới cằm
Học sinh thực hiện theo từng bước
Quần áo, tất
Hoạt động củng cố
Tổng kết
Xem video “Phòng tránh tai nạn giao thông ở trẻ em”
Học sinh xem video
----------------------------------------------------------------
KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH HỎA HOẠN
( LỚP 5)
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh tìm hiểu những kiến thức cơ bản về hỏa hoạn, nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
Học sinh ghi nhớ những lưu ý trong quá trình xử lý đám lửa khi mới bắt đầu
Kỹ năng:
Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
Rèn luyện kỹ năng xử lý và giải quyết tình huống
Thái độ:
Học sinh có ý thức học tập, đề phòng cẩn thận đề phòng cháy nổ, hỏa hoạn
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trò chơi: Chú ong chăm chỉ
Hướng dẫn thao tác trò chơi trắc nghiệm “ chú ong chăm chỉ”:
Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi và lựa chọn đáp án
Học sinh chọn đáp án nào giáo viên bấm vào bông hoa hướng dương biểu tượng cho đáp án đó
Đáp án sai hiển thị màu xanh
Đáp án đúng hiển thị màu vàng
Học sinh đọc câu hỏi và lựa chọn chọn đáp án
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu về khái niệm hỏa hoạn
GV hỏi đáp cùng học sinh sau khi xem video: 
Hỏa hoạn là gì?
GV chốt: Hỏa hoạn là đám cháy xảy ra gây thiệt hại về tài sản, tính mạng và ô nhiễm môi trường 
- Học sinh xem video và trả 
Nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
Điều cần biết khi đám cháy vừa mới bắt đầu
Điều 1: Khi đám cháy vừa xảy ra chúng ta nên dập cháy luôn để đám cháy không lan rộng và gây thiệt hại nặng nề
Điều 2: Xăng dầu nhẹ hơn nước, không hòa tan trong nước mà còn gây lan rộng hơn. Vì vậy không dùng nước dập xăng dầu
Điều 3: Cát có tác dụng bao vây, ngăn cách chất lỏng cháy không cho tràn ra xung quanh, gây cháy lan
Điều 4: Nước dùng để dập lửa, nước có tác dụng làm lạnh, làm loãng hỗ hơp cháy của hơi nước
CÁCH TIẾN HÀNH
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 2 phút để thảo luận và ghi chép đáp án lên bảng các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
Lần lượt các thành viên của nhóm tiếp sức chạy lên ghi
Giáo viên tổng kết phần chơi:
Nguyên nhân chủ quan: do sự bất cẩn của con người khi để đồ vật dễ cháy gần lửa, nơi có nhiệt độ cao
Nguyên nhân khách quan: do chập điện, tự bốc cháy, thiên tai
Giáo viên cho học sinh thực hành bài tập trắc nghiệm:
CÂU HỎI 1
Có nên dập cháy khi đám cháy mới bắt đầu không?
Có
Không
CÂU HỎI 2
Đối với cháy do xăng dầu, cồn, chúng ta có dập bằng nước không?
Có
Không
CÂU HỎI 3
Đối với cháy do xăng dầu, cồn, chúng ta có dập bằng cát không?
Có
Không
CÂU HỎI 4
Đối với cháy do gỗ, giấy, vải, cỏ rác chúng ta có dập bằng nước không?
Có
Không
Học sinh tham gia các lượt chơi 
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Hoạt động trải nghiệm
Dập đám cháy nhỏ bằng chăn 
Giáo viên cho học sinh xem video hướng dẫn dập đám cháy nhỏ bằng chăn
GV cho học sinh thực hành 
HS thực hành
Quần áo, tất
Hoạt động củng cố
Tổng kết
Nhắc lại kiến thức của bài
Học sinh lắng nghe 
----------------------------------------------------------------------
	KỸ NĂNG THOÁT HIỂM VÀ ỨNG PHÓ KHI CÓ HỎA HOẠN
( LỚP 5)
Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh nhận biết các loại bình chữa cháy, lưu ý khi sử dụng
Học sinh tìm hiểu các bước thoát hiểm và ứng phó khi có hỏa hoạn
Kỹ năng:
Rèn luyện quan sát
Rèn luyện kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề
Thái độ:
Học sinh có ý thức trong việc phòng chống cháy nổ
Nội dung bài học
Nội dung bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuẩn bị
Hoạt động khởi động
Trò chơi: Ô chữ bí mật
GV tổ chức trò chơi
Trò chơi tổ chức dưới bài tập trắc nghiệm:
Câu hỏi số 1 
Chúng ta nhận biết đám cháy qua dấu hiệu nào?
Khói, mùi
Ánh lửa, khói
Khói, ánh lửa – tiếng nổ - mùi sản phẩm ( Đáp án đúng)
Câu hỏi số 2 
Khi xảy ra cháy liên quan đến xăng dầu. Chúng ta sẽ dùng gì để dập cháy?
Nước
Chăn ướt ( Đáp án đúng)
Câu hỏi số 3
Để dập cháy nhỏ bởi các nguyên liệu: cỏ, gỗ, quần áo, chúng ta sẽ dùng?
Nước ( Đáp án đúng)
Bình cứu hỏa
Câu hỏi số 4
Số điện thoại khẩn cấp gọi khi có hỏa hoạn là? 
114( Đáp án đúng)
112 ( Đáp án đúng)
Học sinh lắng nghe, trả lời và tham gia trò
Hoạt động khám phá
Tìm hiểu về các loại bình chữa cháy
Các chữ cái A, B, C dùng để chữa các loại chất liệu cháy nhất đinh, cụ thể:
+ A: Chữa các đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi
+ B: Chữa các đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu
+ C: Chữa các đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hoá lỏng),
Bình khí CO2 được sử dụng chữa cháy cho: 
Xăng dầu, cồn, thiết bị điện, khí metan
GV cho học sinh xem video các loại bình chữa cháy
GV cho học sinh làm bài tập nhận biết
Các câu hỏi trong bài tập nhận biết:
Bình bột chữa cháy cho chất khí có kí hiệu là?
Bình bột chữa cháy cho chất lỏng có kí hiệu là?
Bình bột chữa cháy cho chất rắn có kí hiệu là?
Bình khí CO2 được sử dụng chữa cháy cho?
- Học sinh xem video và thực hiện bài tập nhận biết
Các bước thoát hiểm khi có hỏa hoạn
CÁCH TIẾN HÀNH

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_ky_nang_song_lop_3.docx