Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (Tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt - Phạm Ngọc A Sáng & Hồ Minh Trâm

Chuột chù còn có tên gọi nào khác? Vì sao có tên gọi như vậy?

- Chuột chù (chuột xạ) có mùi hôi rất đặc trưng được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng.

- Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.

ppt21 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (Tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt - Phạm Ngọc A Sáng & Hồ Minh Trâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 7 
TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ 
 CHỦ ĐỀ: LỚP THÚ 
 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ 
GV: PHẠM NGỌC A SÁNG 
 HỒ MINH TRÂM 
Những đặc điểm cấu tạo nào sau đây của dơi thích nghi với đời sống bay? 
A) Cơ thể thon, nhỏ, thân ngắn, hẹp. 
B) Chi trước biến đổi thành vây bơi. 
C) Chi sau yếu. 
D) Nuôi con trong túi da ở bụng. 
E) Chi trước biến đổi thành cánh da. 
G) Có khả năng phát ra siêu âm để tránh chướng ngại vật. 
H) Dơi là loài thú đẻ trứng. 
KIỂM TRA MIỆNG 
Kể tên một số đại diện của bộ Ăn sâu bọ . 
Hãy cho biết các đại diện ăn gì? Kiếm ăn vào thời gian nào? Cách kiếm ăn ra sao? 
Chuột chù 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
I. Bộ Ăn sâu bọ 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
I. Bộ Ăn sâu bọ 
Quan sát hình, cho biết các đại diện này có cấu tạo về răng, mắt, chi như thế nào để phù hợp với lối sống? 
I. Bộ Ăn sâu bọ 
+ Mõm dài, các răng đều răng nhọn . 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
 Đại diện:  
 Đ ặc điểm : 
 +  kém phát triển,  rất phát triển, đặc biệt là lông xúc giác. 
 +  , ngón tay khỏe, bàn tay rộng. 
Thị giác 
khứu giác 
Chi trước ngắn 
Chuột chù, chuột chũi 
Em có biết ? 
Chuột chù còn có tên gọi nào khác? Vì sao có tên gọi như vậy ? 
 Chuột chù ( chuột xạ ) có mùi hôi rất đặc trưng được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng. 
 Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi. 
Bộ Gặm nhấm có những đại diện nào ? 
II. Bộ Gặm nhấm 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Chuột đồng 
Sóc 
Nhím 
II. Bộ Gặm nhấm 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Thức ăn của thú gặm nhấm là gì? Cách ăn như thế nào? 
II. Bộ Gặm nhấm 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
? Bộ răng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với kiểu ăn gặm nhấm? 
II. Bộ Gặm nhấ m 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
 Đại diện:  
 Đ ặc điểm : Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: 
Chuột đồng, sóc, nhím, 
+ , mọc dài liên tục. 
Răng cửa lớn 
Thiếu răng nanh 
+ ., có khoảng trống hàm. 
II. Bộ Gặm nhấm 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
 Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ? 
 Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng. 
Chuột gặm dây điện 
III. Bộ Ăn thịt 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Kể tên các đại diện của bộ Ăn thịt? 
Sư tử 
Chó sói 
Mèo 
Gấu 
III. Bộ Ăn thịt 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Bộ Ăn thịt có những cách bắt mồi nào? 
Rình mồi và vồ mồi (Hổ, báo...) 
Đuổi mồi và bắt mồi (chó sói) 
Răng cửa 
Răng nanh 
Răng hàm 
III. Bộ Ăn thịt 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Răng của bộ Ăn thịt có những đặc điểm gì? 
III. Bộ Ăn thịt 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Vuốt cong 
Đệm thịt d ày 
? Chân của bộ ăn thịt có đặc điểm gì? 
III. Bộ Ăn thịt 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
 Đại diện:  
* Đ ặc điểm : 
Mèo, chó sói, báo, 
- Bộ răng thích nghi với ..: 
chế độ ăn thịt 
+ Răng cửa  
+  lớn, dài, nhọn. 
+ Răng hàm  
- Ngón chân có , dưới có ... 
vuốt cong 
đệm thịt dày 
ngắn, sắc. 
Răng nanh 
có nhiều mấu dẹp, sắc 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) 
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 
Hãy chung tay bảo tồn động vật, đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái. 
Hãy sắp xếp lại nội dung câu ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A để được đáp án đúng về bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt 
TỔNG KẾT 
a) Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm . 
b) Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay khỏe để đào hang . 
c) Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: Răng cửa lớn, mọc dài liên tục. Thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm . 
d) Mõm kéo dài thành vòi ngắn . 
e) Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc . 
g) Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc . 
A	B 
Bộ Ăn sâu bọ 
Bộ Gặm nhấm 
Bộ Ăn thịt 
Sắp xếp các đại diện sau vào các bộ Thú mà em đã học 
Hải ly 
TỔNG KẾT 
Chuột chũi mũi sao 
Báo hoa mai 
Chuột bạch 
Sóc cáo 
Linh cẩu 
Bộ Ăn thịt 
Bộ Ăn thịt 
Bộ Gặm nhấm 
Bộ Gặm nhấm 
Bộ Gặm nhấm 
Bộ Ăn sâu bọ 
- ĐV bài học tiết học này: 
 + Học bài. 
 + Đọc mục Em có biết. 
- ĐV bài học tiết học tiếp theo: 
 + Kẻ bảng / 167 SGK. 
 + Đọc bài 51: Tìm hiểu cấu tạo chân các loài móng guốc, đặc điểm vai trò của các loài bộ Linh trưởng. 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_50_da_dang_cua_lop_thu_tiep_the.ppt