Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 24, Tiết 93: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh

 CÂU HỎI

1. Luận điểm chính của bài là gì ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?

2. Để khuyên người ta “ Đừng vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào ?

(Lí lẽ, Dẫn chứng).

3. Theo em, các dẫn chững đưa ra có dáng tin cậy không ? Vì sao ? Qua đó em hiểu như thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 7 - Tuần 24, Tiết 93: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài văn lập luận chứng minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 7 
Tuần 24 - Tiết 93: 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ 
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH. 
Học sinh ghi bài ở những biểu tượng 
Một số tình huống trong đời sống hàng ngày: 
 1. Chẳng hạn, em sơ ý đánh rơi một chiếc bút máy rất quý, em biết có một bạn ở lớp khác (không quen em) nhặt được, em gặp để xin lại. Bạn đó muốn em chứng tỏ được rằng chiếc bút máy đó là của em.Trong tình huống này, em phải làm thế nào để bạn tin rằng chiếc bút máy đó là của em ? 
 2. Em khoe với các bạn là mình mới học được cách gấp một chiếc hộp giấy rất đẹp. Các bạn không tin. Em phải làm gì để các bạn tin lời mình ? 
I. Tìm hiểu chung về lập luận chứng minh. 
1. Bài tập: sgk (tr. 32, 33 ) 
 Bài văn: «Đừng sợ vấp ngã » 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
 HĐ cá nhân (3’) thực hiện nội dung mục 1 câu hỏi a,b sgk (tr.33). 
 CÂU HỎI 
Luận điểm chính của bài là gì ? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó ? 
Để khuyên người ta “ Đừng vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào ? 
(Lí lẽ, Dẫn chứng). 
3. Theo em, các dẫn chững đưa ra có dáng tin cậy không ? Vì sao ? Qua đó em hiểu như thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ? 
Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã 
 Luận cứ 1: Vấp ngã là sự thường. Ai cũng đã từng vấp ngã. 
Luận cứ 2: Những người nổi tiếng cũng vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây cản trở họ trở thành nổi tiếng . 
 Dẫn chứng 
- Lần đầu tiên chập chững biết đi bạn đã bị ngã. 
 - Lần đầu tiên tập bơi bạn uống nước và suýt chết đuối. 
 - Lần đầu tiên chơi bóng bàn bạn có đánh trúng bóng không? 
 Dẫn chứng 
- Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải.. 
- Lúc còn học phổ thông, Lu- i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình 
- Lép Tôn- xtôibị đình chỉ học đại học 
- Hen- ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần 
- Ca sĩ ô- pê- ra En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng 
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh: 
1. Bài tập 
2. Kết luận: 
- Mục đích của chứng minh: chứng tỏ những điều đáng tin cậy. 
- Các phương pháp sử dụng để chứng minh là: dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực, đã được thừa nhận. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
II. Các bước là bài văn lập luận chứng minh. 
 Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 
 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 
a. Tìm hiểu đề 
- Thể loại : Nghị luận chứng minh 
- Vấn đề nghị luận : “Có chí thì nên” 
- Phạm vi : Trong cuộc sống, trong văn chương. 
b. Tìm ý: 
- Giải thích câu tục ngữ: chí là gì? có chí thì nên có nghĩa như thế nào? 
 Xét về lí lẽ. 
 Xét về thực tế: lấy dẫn chứng để chứng minh cho câu tục ngữ. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
a. Mở bài: Nêu vài trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí. 
b. Thân bài: 
 - Xét về lí: 
 + Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. 
 + Không có chí thì không làm được gì. 
 - Xét về thực tế: 
 + Những người có chí đều thàng công ( nêu dẫn chứng). 
 + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng 
 chừng không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng). 
c. Kết bài : Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. 
Nêu luận điểm cần chứng minh. 
Nêu lí lẽ và dẫn chứng chúng tỏ luận điểm là đúng đắn. 
Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. 
2- Lập dàn bài. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
II. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 
 Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 
 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 
 2- Lập dàn bài. 
 3- Viết bài: 
Viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
Gợi ý một số cách mở bài 
1/ Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu đối với những ai muốn thành đạt. Câu tục ngữ của dân gian Có chí thì nên đã nêu bật tầm quan trọng đó. 
2/ Sống tức là khắc phục khó khăn. Không có ý chí, niềm tin, nghị lưc để khắc phục mọi trở ngại trên đường đời thì không thể thành đạt được. Do đó, từ xưa nhân dân đã dạy: “ Có chí thì nên”. 
3/ Ở đời mấy ai mà không mong muốn được thành đạt về sự nghiệp? Nhưng không phải ai cũng có đủ niềm tin, nghị lực để tiếp tục sự nghiệp cho đến thành công. Bởi thế cho nên từ xưa nhân dân ta đã dạy : Có chí thì nên. 
Đi thẳng vào vấn đề . 
Suy từ cái chung đến cái riêng. 
Suy từ tâm lí con người. 
II. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 
 Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 
 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 
 2- Lập dàn bài. 
 3- Viết bài. 
 4- Đọc lại và sửa chữa. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
  III. Luyện tập 
1. Bài tập1tr.35 Bài văn: KHÔNG SỢ SAI LẦM. 
Luận điểm : Khuyên con người không sợ sai lầm. 
(1) Một người mà lúc nào cũng sợ thất b ạ i [...] suốt đời không bao giờ tự lập được. 
(2) Thất b ạ i là mẹ thành công. (3) Chẳng ai thích sai lầm cả. 
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu những luận cứ : 
(1) - Sợ sặc nước thì không biết b ơi. 
(2) - khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh sai. 
(3) - Không cố ý phạm sai lầm. 
=> Tất cả những luận cứ trên cả lí lẽ và dẫn chứng đều giàu sức thuyết phục. 
=> Cách lập luận ở b ài này khi đưa luận cứ không nêu dẫn chứng cụ thể. Vì thế dễ cho người đọc tự thấy mình trong những dẫn chứng đó. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
  III. Luyện tập 
2. Bài tập/51   
Các bước làm bài 
Giống nhau: 
+ Đều nêu luận điểm của câu chứng minh (Có ý chí, lòng kiên trì sẽ thành công trong cuộc đời) 
+ Luận điểm được diễn đạt trong một câu tục ngữ hoăc trong một bài thơ 
Khác nhau: 
+ Tìm hiểu đề và tìm ý 
+ Lập dàn ý 
+ Viết bài 
+ Đọc lại bài và sửa chữa 
Đề 1: Cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. 
Đề 2: Cần viết thêm đoạn văn chứng minh ý. Nếu không có ý chí, sự kiên trì sẽ không làm nên việc. 
Tiết 94, 95 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH 
Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 + Xem lại kiến thức đã học và luyện tập thêm bài tập trong sgk. 
 + Cho đề: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy lập dàn ý cho đề trên. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tuan_24_tiet_93_tim_hieu_chung_ve_phep_l.ppt