Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa

 Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí

 Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung.

 Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng

 Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
( Tố Hữu )

 → Cặp từ trái nghĩa

 Thiếu – Giàu ( đủ )

 Sống – chết

 Nhân nghĩa – cường bạo

 - Tác dụng : Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động. Đoạn thơ hay hơn có sức cuốn hút hơn.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7199 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39 – TIẾNG VIỆT : TỪ TRÁI NGHĨA Ví dụ 1: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Lý Bạch (Tương Như dịch) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng ?” Hạ Tri Chương ( Trần Trọng San dịch ) Ví Dụ: “ Cô ấy xinh nhưng lười. ? Theo em lười và xinh có phải là cặp từ trái nghĩa không? Vì sao? “Lười” và “xinh” ở VD trên không phải là các cặp từ trái nghĩa. Vì : - “Lười” chỉ tính cách bên trong; - “Xinh” chỉ hình thức bên ngoài => “Lười” và “xinh” không cùng một tiêu chí, một phương diện Quan sát hình ảnh và đưa ra cặp từ trái nghĩa phù hợp? Cao Thấp Bài tập nhanh: Kẻ khóc – Người cười. Mắt nhắm – mắt mở Người già Người trẻ Người cao –Người thấp 	- qủa chín chín 	- cơm chín 	- áo lành lành 	- bát lành > Tạo ra phép đối, bộc lộ nỗi nhớ quê, tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ. => Tạo ra phép đối , khái quát quãng đời xa quê, nêu cảnh ngộ biệt li của tác giả. Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng. Tác dụng 2/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương . Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. 1/ Hồi hương ngẫu thư Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi sương pha mái đầu Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: " Khách từ đâu đến làng?” Trong hai cách nói sau, cách nói nào gây ấn tượng và sinh động hơn A – Bạn Hoài thỉnh thoảng hay nghỉ học B – Bạn Hoài đi học cứ buổi đực buổi cái. →Cách B gây ấn tượng hơn, sinh động hơn. . ? Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau và cho biết tác dụng của các từ trái nghĩa đó? Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết vẫn ung dung. Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo. ( Tố Hữu ) → Cặp từ trái nghĩa Thiếu – Giàu ( đủ ) Sống – chết Nhân nghĩa – cường bạo - Tác dụng : Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động. Đoạn thơ hay hơn có sức cuốn hút hơn. Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây: - “Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.” - “Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.” - “Ba năm được một chuyến sai, Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.” - “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.” Bài tập 2: Tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong những cụm từ sau: tươi hoa tươi yếu cá tươi ăn yếu chữ xấu đất xấu xấu học lực yếu >< 	 Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá … Có đi có … Gần nhà … ngõ Mắt nhắm mắt … Chạy sấp chạy … Vô thưởng vô … Bên … bên khinh Buổi … buổi cái Bước … bước cao Chân … chân ráo 	 Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: Chân cứng đá mềm Có đi có lại Gần nhà xa ngõ Mắt nhắm mắt mở Chạy sấp chạy ngửa Vô thưởng vô phạt Bên trọng bên khinh Buổi đực buổi cái Bước thấp bước cao Chân ướt chân ráo Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa: “ Khi xa quê, tôi luôn nhớ về dòng sông thơ mộng của quê hương.(1) Tôi nhớ nước sông lấp lánh, huyền ảo như dải Ngân Hà trong những ngày nắng ấm áp.(2) Tôi nhớ những con sóng xô bờ ào ạt trong những ngày mưa.(3) Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy. (4) Nhớ những con thuyền khi xuôi, khi ngược. (5) Ôi, thật diệu kỳ thay dòng sông quê tôi. (6)” Củng cố Tìm các từ trái nghĩa trong các câu sau? Non cao non thấp mây thuộc, Cây cứng cây mềm gió hay. ( Nguyễn Trãi ) b) Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. ( Tục ngữ ) DẠY TỐT HỌC TỐT CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE 

File đính kèm:

  • pptTIẾT 39-Tiếng Việt - từ trái nghĩa VĂN 7- MƠ.ppt