Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 18 đến 19 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học sinh 8.

- GV biết được mức độ nắm bài của từng học sinh để có hướng bổ cứu trong dạy học.

2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra, tái hiện kiến thức.

3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.

II. Phương pháp: - Kiểm tra viết.

III. Hình thức: - 50% TN khách quan, 50% TN tự luận.

IV. Phương tiện:

- GV: Ma trận, đề, đáp án, thông kê, rút kinh nghiệm.

- HS: Bút, giấy nháp, giấy làm bài.

 

docx12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 18 đến 19 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn:30/12/2017
Ngày dạy: 02/01/2018
I.MỤC TIÊU:
- Hệ thống hóa kiến thức HK I 
- Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học .
- Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm 
II. KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:Trình bày, trả lời, soạn câu hỏi.
III. TRỌNG TÂM: Nội dung trọng tâm ở các chương đã học kì I
IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm và động não.
V. PHƯƠNG TIỆN: Xem trước đề cương đã chép.
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’ 
- Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể ?
- Kể những điều em biết về Vitamin và vai trò của các loại Vitamin đó ?
- Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai ? 
3. Khám phá: 1’ Câu hoi ôn tập gồm những nội dung chính nào trong học kì I?
4. Kết nối: 25’
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức HK I 
Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học 
Câu 1: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người ? Nêu chức năng của từng hệ cơ quan ?
 Câu 2 :Tế bào có cấu tạo , Chức năng như thế nào ? 
Câu 3 Nêu cấu tạo x dài? Học phần I (1) tiết 8 . Xương dài ra và to ra là do đâu ? H phần II -Tiết8 .Giải thích ng nhân của sự mỏi cơ ? Học phần II (1)Tiết 10
Câu 4: Đông máu là gì ? Vẽ sơ đồ đông máu ?. Ở người có các loại nhóm máu nào? Vẽ sơ đồ truyền máu ? Khi tuyền máu ta phải tuân theo các nguyên tắc nào ? 
 Câu 5:Nêu c tạo mạch máu ? Học phần II tiết 17 . Khi gặp trường hợp bị đứt tay máu chảy nhiều em phải làm gì trước khi đưa đi bệnh viện? H phần III(2) Tiết 19 
 Câu 6: Hô hấp là gì ? Kể tên các cơ quan và nêu chức năng của chúng ? Học tiết 21 .
 Sự trao đổi khí ở phổi ,ở tế bào diễn ra n t n ? Học phần II tiết22 .
Vẽ hình 21-4có chú thính ? Học phần ,II tiết22 , Khi gặp nạn nhân ngừng thở đột ngột đang làm việc trong môi trường thiếu không khí em phải làm gì ?
Câu 7:Cần bảo vệ hệ hấp khỏi các tác nhân có hại em phải làm gì ? Học phần I tiết 23. Tại sao khi đi ra đường , làm lao động ,vệ sinh lớp ta cần đeo khẩu trang chống bụi ? 
 - Trồng nhiều cây xanh có lợi gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta ? 
 -Tại sao khi đi ra đường , làm lao động ,vệ sinh lớp ta cần đeo khẩu trang chống bụi ? 
Câu 1: 
= Trả lời bảng 2 trang 9
 Câu 2 =Học phần I ,II tiết 3 .
 Câu 3 = Học phần I (1) tiết 8 . Học phần II Học phần II (1)Tiết 10
Câu 4 = Học tiết 15 .
 Câu 5: = Học phần II tiết 17 . Học phần III(2) Tiết 19 
Câu 6: = Học tiết 21 .
 Học phần II tiết22 .
Vẽ hình 21-4có chú thính Học phần ,II tiết22 ,Học phần 2/ tr76 .
Câu 7: = Học phần I tiết 23. 
= Khi đi ra đường , làm LĐVS lớp ta cần đeo khẩu trang chống bụi VìMật độ bụi khi quét lớp , LĐVS , bụi khói trên đướng phố nhiều khi quá lớn ,vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp,bởi vậy nên ta cần đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường LĐVS 
 =Trồng nhiều cây xanh có lợi gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố ,nơi công sở , trường học , bệnh viện ,nơi ở có lợi :Điều hoà thành phần không khí chủ yếu là khí oxy và khí các bô níc có lợi cho hệ hô hấp hạn chế ô nhiểm không khí  
 - Khi đi ra đường , làm LĐ VS lớp ta cần đeo khẩu trang chống bụi Vì Mật độ bụi khi quét lớp , LĐVS , bụi khói trên đướng phố nhiều khi quá lớn ,vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp,bởi vậy nên ta cần đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường , LĐ VS
Câu 8 : Kể tên các cơ quan tiêu hoá ? Các tuyến tiêu hoá ? phần, II Tiết 25 .Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động nào ? phần I Tiết 25.
Hãy phân biệt sự khác nhau tiêu hoá ở khoang miệng , tiêu hoá ở dạ dày , tiêu hoá ở ruột non ?
* Sự khác nhau tiêu hoá ở khoang miệng , tiêu hoá ở dạ dày: 
Thành phần hoạt động
Tiêu hoá
Tiêu hoá ở khoang miệng
Tiêu hoá ở dạ dày
Biến đổi lý học
Mạnh hơn do tác dụng của răng, lưỡi , các cơ nhai
Yếu hơn do tác dụng co bóp cơ dọc , cơ vòng , cơ chéo
Biến đổi hoá học
Yếu hơn do Enzimamilaza làm biến đổi tinh bột chin
Mạnh hơn do Enzimpepsin với sự hổ trợ của HCl làm biến đổi
Môi trường t.hoá
Mang tính hơi kiềm , do dịch nước bọt tạo ra
Mang tính axit do dịch vị tạo ra
Sản phẩm
Tạo ra do tác dụng của Enzimamilaza là đường đôi mantôzơ
Tạo ra do tác dụng của Enzimpepsin có mạch ngắn
3-10 axit amin
* sự khác nhau tiêu hoá ở dạ dày , tiêu hoá ở ruột non
Thành phần hoạt động
Tiêu hoá
Tiêu hoá ở dạ dày
Tiêu hoá ở ruột non
Biến đổi lý học
Mạnh hơn do tác dụng co bóp cơ dọc , cơ vòng , cơ chéo
Yếu hơn do tác dụng co bóp cơ dọc , cơ vòng
Biến đổi hoá học
Yếu hơn do Enzimpepsin với sự hổ trợ của HCl làm biến đổi
Mạnh hơn do dịch ruột , dịch tuỵ ,dịch mật Enzinlipaza
Môi trường t.hoá
Mang tính axit do dịch vị tạo ra
Mang tính hơi kiềm
Sản phẩm
Tạo ra do tác dụng của Enzimpepsin có mạch ngắn
3-10 axit amin
Tạo ra do tác dụng của dịch , enzim phân giải hoàn toàn gluxit , prôtêin , lipit thành sản phẩm đơn giản
5. Thực hành/luyện tập: 5’ GV hỏi lại một số câu và yêu cầu HS gấp sách vở?
6. Vận dụng: 5’ Em đã thấy người đi đường thường có những gì để bảo vệ bản thân?
7. Dặn dò: 5’ Học bài, chuẩn bị bài mới.
VII. ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SỐNG:
1. Kĩ năng sống được đánh giá:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Công cụ đánh giá:
.....................................................................................................................................
3. Đánh giá:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 19
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(lưu đề kiểm tra viết)
Ngày soạn:07/01/2018
Ngày dạy: 09/01/2018
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học sinh 8.
- GV biết được mức độ nắm bài của từng học sinh để có hướng bổ cứu trong dạy học.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra, tái hiện kiến thức.
3. Thái độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Phương pháp: - Kiểm tra viết.
III. Hình thức: - 50% TN khách quan, 50% TN tự luận.
IV. Phương tiện: 
- GV: Ma trận, đề, đáp án, thông kê, rút kinh nghiệm.
- HS: Bút, giấy nháp, giấy làm bài.
MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương II: Vận động.
- Đặc điểm tiến hóa của hệ cơ và hệ xương người so với thú.
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1.1
1
0.5
5%
1
0.5
5%
Chương III:Tuần hoàn.
- Yếu tố liên quan đến quá trình đông máu.
- 3 hàng rào bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C1
1
3
30%
1.2
1
0.5
5%
2
3.5
35%
Chương IV: Hô hấp.
 - Cấu tạo và chức năng của hệ hô hấp.
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C3
1
1
10%
1
1
10%
Chương V: Tiêu hóa.
-Tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non về vật lí và hóa học.
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C2
1
2
20%
C2
1
1
10%
2
3
30%
Chương VI:Trao đổi chất và năng lượng.
- Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C3
1
2
20%
1
2
20%
Tổng
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
4
40%
1
3
30%
2
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
7
10
100%
ĐỀ
I.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
Câu 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất:
1.Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú?
A.Đứng thẳng và lao động.
B.Ăn thịt, ăn chín.
C.Có tư duy trừu tượng.
D.Sống thành xã hội.
2.Trong quá trình đông máu loại Iôn nào sau đây có tác dụng biến đổi prôtêin hòa tan thành các tơ máu?
A.K+.
B.Ba++.
C.Ca++.
D.Mg++.
Câu 2: Hãy chọn các từ hay cụm từ sau để điền vào chỗ trống() thay cho các số 1, 2, 3trong câu để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí.
a.Cơ thực quản.
b.Tinh bột.
c.Dễ nuốt.
d.Amilaza.
e.Lưỡi.
g.Răng.
h.Cơ môi.
i.Tuyến nước bọt.
k.Má.
l.Viên thức ăn mềm.Nhờ hoạt động phối hợp của..(1), lưỡi, các(2).và ..(3)cùng các..(4)..làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành(5), nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và(6)trong đó một phần..(7)được enzim .(8)biến thành đường mantôzơ. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của ..(9)và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các..(10)..
Câu 3: Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B phù hợp với các thông tin ở cột A rồi ghi vào cột trả lời:
Hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào (A)
Những biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng diễn ra ở tế bào (B)
Trả lời
1.Đồng hóa.
2.Dị hóa.
a.Là quá trình phân giải các chất hữu cơ được tích lũy trong cơ thể thành các chất đơn giản.
b.Là quá trình tổng hợp nên những chất đặc trưng của tế bào.
c.Tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học.
d.Bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào(sinh công, tổng hợp chất mới và sinh nhiệt)
1
2
II.TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: Sự thực bào là gì? Do những loại bạch cầu nào thực hiện? Nêu sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limphô B và tế bào limphô T?
Câu 2: Sự tiêu hóa hóa học ở ruột non diễn ra như thế nào?
Câu 3: Các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng chủ yếu của nó là gì?
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm) 1a, 2b.
Câu 2: (2 điểm) 1g, 2h, 3k, 4i, 5l, 6c, 7b, 8d, 9e, 10a.
Câu 3: (2 điểm) 1b,c; 2a,d.
II.TỰ LUẬN: (5điểm)
Câu 1: (3 điểm)
-Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng.
-Do các loại bạch cầu sau thực hiện: 
+Bạch cầu trung tính.
+Bạch cầu mônô(đại thực bào).
-Sự khác nhau về hoạt động bảo vệ cơ thể của tế bào limphô B và tế bào limphô T.
+Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể gây kết dính lại các kháng nguyên.
+Tế bào T đã phá hủy các tế bào của cơ thể nhiễm vi khuẩn, virút bằng cách nhận diện và tiếp xúc chúng, tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào nhiễm bị phá hủy.
Câu 2: (1 điểm) Sự tiêu hóa hóa học ở ruột non:
Thức ăn xuống đến ruột non được tiêu hóa hóa học là chủ yếu: (nhờ các loại enzim khác nhau) đã biến đổi:
Tinh bột đường đơn.
Lipit Glixêrin + axit béo.
Prôtêin Axit amin
Câu 3: (1 điểm) Cấu tạo hệ hô hấp:
-Gồm các cơ quan ở đường dẫn khí (Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và hai lá phổi.
-Chức năng: 
+Đường dẫn khí: dẫn khí vào ra, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.
+Phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
THÔNG KÊ
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 19
Tiết 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(lưu đề kiểm tra viết)
Ngày soạn:07/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố được các kiến thức đã học sinh 8.
- GV biết được mức độ nắm bài của từng học sinh để có hướng bổ cứu trong dạy học.
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra, tái hiện kiến thức.
3. Thái độ:- Thái độ nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Phương pháp: - Kiểm tra viết.
III. Hình thức: - 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
IV. Phương tiện: 
- GV: Ma trận, đề, đáp án, thông kê, rút kinh nghiệm.
- HS: Bút, giấy nháp, giấy làm bài.
1. Ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng 
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I:
Khát quát về cơ thể người
- Biết được các hệ cơ quan và các cơ quan trong cơ thể người
- Hiểu khái niệm phản xạ và thành phần cung phản xạ.
-Liên hệ ví dụ và phân tích phản xạ
Câu
Số câu
Số điểm
C7
1
3
C8
1
2
C9
1
1
C7,8,9
3
6
Chương II:
Vận động
- Biết được vai trò của bộ xương
Câu
Số câu
Số điểm
C1
1
0,5
C1
1
0,5
Chương III:
Tuần hoàn
- Biết được cấu tạo tim người. Nhóm máu ở người
Câu
Số câu
Số điểm
C2,6
2
1
C2,6
2
1
Chương IV:
Hô hấp
- Biết cách phòng bệnh hô hấp.
Câu
Số câu
Số điểm
C10
1
1
C10
1
1
Chương V:
Tiêu hóa
- Biết được các chất sự tiêu hóa và hấp thụ các chất.
- Hiểu được sự tiêu hóa ở ruột non
Câu
Số câu
Số điểm
C3
1
0,5
C5
1
0,5
C3,5
2
1
Chương VI:
Trao đổi chất và năng lượng
- Biết được đồng hóa và dị hóa
Câu
Số câu
Số điểm
C4
1
0,5
C4
1
0,5
Tổng
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
C1,2,3,4,6,7,10
7
6,5
65%
C5,8
2
2,5
25%
C9
1
1
10%
C1-10
10
10
100%
2. Đề :
I. Trắc nghiệm(3ĐIỂM): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất: 
Câu 1: Vai trò của bộ xương là gì?
A. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể, nơi bám cơ.
B. Bảo vệ và che chở cơ thể, nơi bám da
C. Bảo vệ và điều khiển các cơ quan
D. Bảo vệ và che chở cơ thể
Câu 2: Tim người gồm mấy ngăn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp?
A. Gluxit
B. Lipit
C. Vitamin
D. Prôtêin
Câu 4: Đồng hóa là quá trình?
A. Phân giải chất và giải phóng năng lượng
B. Phân giải chất và tích lũy năng lượng
C. Tổng hợp chất và giải phóng năng lượng
D. Tổng hợp chất và tích lũy năng lượng
Câu 5: Các chất được tiêu hóa biến đổi về mặt hóa học chủ yếu ở đâu?
A. Miệng
B. Ruột non
C. Dạ dày
D. Ruột già
Câu 6: Nhóm máu nào là nhóm máu chuyên cho
A. Nhóm máu O
B. Nhóm máu A
C. Nhóm máu B
D. Nhóm máu AB
II. Tự luận (7ĐIỂM):
Câu 7(3 điểm): Nêu các hệ cơ quan và các cơ quan trong cơ thể người?
Câu 8(2 điểm): Phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm những phần nào? 
Câu 9(1 điểm): Cho ví dụ về phản xạ? Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
Câu 10(1 điểm): Trình bày biện pháp phòng các bệnh về hô hấp?
3. Đáp án:
I. Trắc nghiệm: ( 3 ĐIỂM):
* Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
D
B
A
II. Tự luận (7ĐIỂM):
Câu
Đáp án
Điểm
7
- Hệ vận động: Bộ xương và hệ cơ.
- Hệ tiêu hóa: Gồm
+ Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.
- Hệ tuần hoàn: Tim, mạch máu và mạch bạch huyết.
- Hệ hô hấp: Gồm
+ Phổi: 2 lá phổi: lá phổi trái 2 thùy và lá phổi phải 3 thùy.
+ Đường dẫn khí: Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản.
- Hệ bài tiết: Da và thận
- Hệ sinh dục: Cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Hệ thần kinh: Não bộ và tủy sống.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
8
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố là: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
1
1
9
- Tay chạm vào vật nóng thì tay rụt lại. 
+ Môi trường kích thích là vật nóng.
+ Cơ quan thụ cảm là da tay bị chạm vào vật nóng.
+ Nơron hướng tâm truyền xung thân kinh tới trung tâm phản xạ tủy sống.
+ Nơron trung gian ở tủy sống phân tích và truyền về nơron li tâm.
+ Nơron li tâm truyền xung thần kinh đến cơ quan phản ứng.
+ Cơ quan phản ứng là cơ ở tay rụt lại.
0,5
0,5
10
- Xây dựng môi trường không khí trong lành: 
+ Trồng cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, không khạc nhổ bừa bãi..
+ Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Bảo vệ và rèn luyện thân thể thường xuyên:
+ Đeo khẩu trang chống bụi và giữ ấm cơ thể mùa lạnh.
+ Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao phối hợp với thở sâu và giảm nhịp thở từ bé.
0,25
0,25
0,25
0,25
V. Tiến trình kiểm tra:
1. Ổn định lớp: 
2. Giao đề bài cho HS: HS làm bài kiểm tra và GV giám sát.
3. GV thu bài và chấm điểm: GV nhận xét giờ kiểm tra, chuẩn bị bài mới.
4. Thông kê kết quả:
LỚP
Tổng số HS
0-1,9
2-3,4
3,5-4,9
5-6,4
6,5-7,9
8-10
TB trở lên
8
24
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
5. GV trả bài kiểm tra: GV nhận xét bài làm và đưa đáp án.
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTUAN18,19.docx