Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 12 - Kiểm tra 1 tiết

Câu 1(1điểm): Khoang tròn trước câu trả lời đúng.

1. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?

A. Khi vật đó không chuyển động.

B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.

C. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc?

D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 12 - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết12 Kiểm tRa 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong Từ bài 1 đến bài 9
Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức vào giải thích một số hiện tượng thực tế, làm bài tập.
Thái độ: Nghiêm túc làm bài
II. Chuẩn bị:
GV: Ma trận, đề kiểm tra.
HS: Kiến thức đã học
III. Ma trận.
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung 
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1.Chủ đề 1: Chuyển động cơ.
3
3
2,1 
0,9
17,5
7,5
2. Chủ đề 2: Lực cơ
3
3
2,1
0,9
17,5
7,5
3. Chủ đề 3: áp suất
6
4
2,8
3,2
23,3
26,7
Tổng 
= 12
10
4,9
4,1
58,3
 41,7
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1; 2
1. Chủ đề 1
17,5 1,5
2,5
3(1,25)
0,5(0,5)
1,75
Thời gian
5,625'
2,25'
7,875'
Cấp độ 1; 2
2. Chủ đề 2
17,5 1,5
2
2 (0,5)
0,5(1)
1,5
Thời gian
2,25
4,5'
6,75'
Cấp độ 1; 2
1. Chủ đề 3
23,3 2,5
3
1 (0,25)
2 (2)
2,25
Thời gian
1,125'
9'
10,125'
Cấp độ 3; 4
1. Chủ đề 1
7,51
1
1 (1)
1
Thời gian
4,5'
4,5'
Cấp độ 3; 4
1. Chủ đề 2
7,5 1
1 
1 (1)
1
Thời gian
4,5'
4,5'
Cấp độ 3; 4
1. Chủ đề 3
26,7 2,5
3,5
2 (2,5)
2,5
Thời gian
11,25'
11,25'
Tổng
100 = 10
= 13
6 (2)
7(8)
10
Thời gian
9'
36'
 45'
 c. Thiết lập bảng ma trận.
Họ và tên:............................
Lớp 8
Bài Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lí 8. Năm học 2011 - 2012
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần duyệt
Phần ghi điểm
Người ra đề
Tổ cm duyệt
Nhà trường duyệt
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Đỗ - Hải
Trần - Dũng
Đề bài
I. Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1(1điểm): Khoang tròn trước câu trả lời đúng.
1. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc?
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
2. Thế nào là chuyển động không đều ?
A. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
B. Là chuyển động có vận tốc đổi liên tục.
C. Là chuyển động có quãng đường thay đổi theo thời gian.
Câu 2(1 điểm): Ghép nội dung cột A với cột B để được câu hoàn chỉnh
A
Cột nối
B
1/ Công thức tính thời gian vật chuyển động
a/ Điểm đặt, phương, chiều, cường độ.
2/ Quán tính
b/ p = d.h
3/ Công thức tính áp suất chất lỏng
c/ t = s/ v
4/ Các yếu tố về lực
d/ Nguyên nhân làm vật không thay đổi vận tốc đột ngột được
5/ Vận tốc không thay đổi
II. Phần II: Tự luận (8điểm)
Câu3 (1,5 điểm): 
a/ Viết công thức tính vận tốc? Nêu các đơn vị, giải thích các đại lượng trong công thức?
b/ Bạn Cư đi bộ từ nhà đến trường với vận tốc 4 km/h mất thời gian 0,5 giờ. Tính quãng đường từ nhà bạn Cư đến trường?
Câu4 (2điểm): 
 a/ Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ chuyển động như thế nào?
b/ Lực kéo 150 000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (Tỉ xích 1cm ứng với 50 000N)
Câu5 (4,5điểm): Một bình cao 1,5 m đựng đầy nước có trọng lượng riêng là 10000 N/m3.
a. Tính áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình.
b. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm A nằm cách mặt nước 70 cm.
c. Muốn PA = 12000N/m2 thì B cách mặt nước bao nhiêu?
Bài làm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV. Hướng dẫn chấm và biểu điểm.
Câu
Nội dung
Thang điểm
I. Phần I: Trắc nghiệm
1
1. C
0,5
2. A
0,5
2
1 - c
0,25
2 - d
0,25
3 - b
0,25
4 - a
0,25
II. Phần II: Tự luận
3
0,25
Trong đó: v là vận tốc(km/h); s là quãng đường(km); 
0,25
t là thời gian(h)
b) Từ công thức: 
0,5đ
 Do đó s= 4.0,5 = 2 (km)
0,5
4
a/ Vật đó vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều
1
b/ Biểu điễn đúng:
1
5
Tóm tắt đúng được: 0,5 điểm
0,5
a/ p = d.h 
0,5
 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
0,5
b/ p’ = d.h’ 
0,5
 = 10000.0,7 = 7000 N/m2.
0,5
c) 
1
1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vởn dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chủ đề 1
(3 tiết)
1) Nờu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nờu được vớ dụ về chuyển động cơ.
 Nờu được vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động cơ. Nờu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nờu được đơn vị đo tốc độ.Phõn biệt được chuyển động đều, chuyển động khụng đều dựa vào khỏi niệm tốc độ.
2) Hiểu được tốc độ trung bỡnh là gỡ và cỏch xỏc định tốc độ trung bỡnh.
3) Vận dụng được cụng thức v = . Xỏc định được tốc độ trung bỡnh bằng thớ nghiệm.Tớnh được tốc độ trung bỡnh của chuyển động khụng đều.
Số câu hỏi: 2
3(5,625’)C1.1.1;1.2;2.1
0,5(2,25’) C 2.3.a
1(4,5’)(C3.3.b
4,5(12,375’)
Số điểm:
2,5
1,25
0,5
1
2,75 (27,5%)
2. Chủ đề 2
(3 tiết)
4) Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
 Nờu được quỏn tớnh của một vật là gỡ. Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt nghỉ, trượt, lăn.
5) Hiểu được lực là đại lượng vectơ.Hiểu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật chuyển động
6) Biểu diễn được lực bằng vectơ. Giải thớch được một số hiện tượng thường gặp liờn quan tới quỏn tớnh. Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi:3
2 (2,25’)C4. 2.1;2.4
0,5(4,5’) C5. 3 a
1(4,5’)C6.3.b
3,5(11,25’)
Số điểm:
3
0,5
1
1
2,5(25%)
3. Chủ đề 3
(6 tiết)
 7) Nờu được ỏp lực, ỏp suất và đơn vị đo ỏp suất là gỡ. Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng, ỏp suất khớ quyển.Nờu được ỏp suất cú cựng trị số tại cỏc điểm ở cựng một độ cao trong lũng một chất lỏng .Mụ tả được cấu tạo của mỏy nộn thuỷ lực và nờu được nguyờn tắc hoạt động của mỏy này là truyền nguyờn vẹn độ tăng ỏp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
 8) Hiểu và Vận dụng cụng thức p = dh đối với ỏp suất trong lũng chất lỏng. Hiểu được cỏc mặt thoỏng trong bỡnh thụng nhau chứa một loại chất lỏng đứng yờn thỡ ở cựng một độ cao.
9) Vận dụng được cụng thức p = .
 Vận dụng cụng thức p = dh đối với ỏp suất trong lũng chất lỏng.
Số câu hỏi: 4
1 (1,125')C7. 2.3 
2 (9')C8. 5a b
2 (11,25')C9. 5c 
5 (21,375')
Số điểm:
4,75
0,25
2
2,5
4,75(47,5%)
TS câu hỏi
6(9')
4(15,75')
3( 20,25',)
13 (45')
TS điểm
2 (20%)
3,5(35%)
4,5(45%)
10,0 (100%)
IV. Đề bài và hướng dẫn chấm( có đề và hướng dẫn chấm kèm theo)

File đính kèm:

  • docKiem tra li 8 tiet 12.doc
Giáo án liên quan