Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 8 - Kiểm tra 1 tiết

5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

 A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.

 B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.

 C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực Q của mặt bàn.

 D. Lực ma sát F với phản lực Q của mặt bàn

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 8 - Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ………………………......…………….
Ngày giảng: …………………......……………….. Tiết 08
 ……………....………………………
 …………....…………………………
 ...................................................... 
:(
KiÓm tra 1 tiÕt.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc ghi nhớ và khắc sâu kiến thức từ đầu chương trình Vật Lý 8
2. Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo kiến thức để giải bài tập và giải thích các tình huống thực tế
3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác
Nâng cao lòng trung thực, ý thức làm việc tự lực
II. Câu hỏi quan trọng:
III. Đánh giá:
+Học sinh có ý thức chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV
+Vận dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi, giải được các bài tập liên quan trong bài kiểm tra.
	+Có ý thức kỉ luận, trung thực, Có thái độ học tập nghiêm túc.
	+Trên 90% số HS làm bài đạt điểm TB trở lên.
IV. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
Đánh máy, in, phôtô đề kiểm tra.
2. Nhóm học sinh:
 	Dụng cụ học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
V. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Ổn định lớp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
+Kiểm tra sĩ số lớp
+Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài của HS
+Lớp trưởng báo cáo
+Lớp phó học tập báo cáo
 Sĩ số:
Lớp 8A:.......................................
Lớp 8B:.......................................
Lớp 8C:.......................................
Lớp 8D:.......................................
2. Hoạt động 2: Kiểm tra 45 phút
	+Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 7 theo PPCT
	+Nội dung kiến thức: Chương I: 100%
	+Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL: 30% TNKQ, 70% TL.
2.1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
1. Chuyển động cơ.
3
3
2,1 
0,9 
30
12,9
2. Lực cơ.
4
3
2,1 
1,9 
30
27,1
Tổng
7
6
4,2
2,8 
60
40
2.2. Tính số câu cho các nội dung:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
1. Chuyển động cơ
30
2,72,5
2
0,5
3,0
2. Lực cơ.
30
2,72,5
2
0,5
3,0
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Chuyển động cơ
12,9
1,1611,5
1,5
1,5
2. Lực cơ.
27,1
2,4392,5
2
0,5
2,5
Tổng
100
9
6
3
10,0
2.3. Bảng ma trận hai chiều:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học
 Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.
 Nêu được ý nghĩa của tốc độ, đơn vị của tốc độ.
6.Vận dụng được công thức tính tốc độ .
Số câu hỏi
1
C1 
1
C2
0,5
C7a
0,5
C7b
 1
C9
4
Số điểm
0,5
0,5
2,0
0,5
 1,0
4,5 (45%)
2. Lựccơ
 Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên
 Nêu được quán tính của một vật là gì?
 Biểu diễn được lực bằng véc tơ.
Số câu hỏi
2
C3,C5
0,5
C8a,c
2
C4,C6
0,5
C8b
5
Số điểm
1,0
2,0
1,0
1,5
5,5 (55%)
TS câu 
3
2
3
1
9
TS điểm
1,5
4,5
3,0
1,0
10,0 
Tỉ lệ %
15%
45%
30%
10%
100%
2.4. Đề kiểm tra:
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 
 Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau:
1. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là:
 A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.
 B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
 C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.
 D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ.
2. Độ lớn của tốc độ cho biết:
 A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
 B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
 C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động
 D. Thời gian và quãng đường của chuyển động
3 Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào?
Ngã về phía trước.
Ngã sang phải.
Ngã ra phía sau 
Ngã sang trái.
4 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát ?
Bảng trơn và nhẵn quá.
Khi quẹt diêm.
Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
Các trường hợp trên đều cần tăng ma sát.
5 Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
 A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
 B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
 C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực Q của mặt bàn.
 D. Lực ma sát F với phản lực Q của mặt bàn.
6 Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
 A. 
B.
C.
D.
PHẦN II- TỰ LUẬN: (7 điểm)
Giải các bài tập sau:
Bài 1: (2,5 điểm)
 Một ô tô đi 10 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 42km/h, sau đó lên dốc 15 phút với vận tốc 32km/h. Coi ô tô chuyển động đều. 
a) Tính quãng đường lên dốc và quãng đường bằng phẳng ôtô đi được.
b) Tính quãng đường ô tô đã đi trong cả hai giai đoạn
Bài 2: (3,5 điểm)
 Treo một vật vào lực kế, thấy lực kế chỉ 20N
a) Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật. Nêu rõ điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của các lực đó.
b) Biểu diễn các lực tác dụng vào vật, tỉ xích 1cm ứng với 10N.
c) Khối lượng của vật là bao nhiêu?
Bài 3: (1,0 điểm)
 Một ôtô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v1 = 45km/h, nửa đoạn đường còn lại xe chuyển động với vận tốc v2 = 30km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB.
2.5. Hướng dẫn chấm kiểm tra:
Câu
Nội dung
Điểm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
A
B
C
D
C
B
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1
(2,5 điểm)
Cho biết
t1 =10phút =h
v1 = 42km/h
t2 = 15phút =h
v2 = 32km/h
a) s1, s2 = ?
b)s = ?
 Bài giải:
a) +Quãng đường bằng ô tô đi được là:
 s1 = v1.t1 = 42. = 7 (km)
 +Quãng đường lên dốc ô tô đi được là:
 s2 = v2.t2 = 32. = 8 (km)
0,5
0,75
0,75
b) +Quãng đường ô tô đã đi trong cả hai giai đoạn là:
 s = s1 + s2 = 7 + 8 = 15 (km)
 ĐS: 15km
0,5
Bài 2
(3,5 điểm)
a) Có hai lực tác dụng lên vật: Trọng lực P và lực đàn hồi F của lò xo lực kế
 Khi vật đã đứng yên, hai lực này cân bằng nhau
+Trọng lực (lực hút của Trái Đất): Điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn bằng 20N
+Lực đàn hồi của lò xo: Điểm đặt tại vật, phương thảnh đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn bằng 20N.
0,25
0,25
0,25
0,25
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật
+Đúng hình dạng: Điểm đặt, phương, chiều
+Đúng kí hiệu: , 
+Đúng tỉ xích: 1cm ứng với 10N
1,0
0,25
0,25
c) Vì trọng lực có độ lớn P = 20N, mà P = 10.m
m = (kg)
0,25
0,75
Bài 2
(1,0 điểm)
Cho biết
AB = 180km
v1 = 45km/h
v2 = 30km/h.
vtb = ?
+Th ời gain ôt ô đi n ửa đo ạn đ ư ờng đ ầu l à:
*) Lưu ý: HS giải bài theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
3. Hoạt động 3: Củng cố
	+GV thu bài và nhận xét bài kiểm tra.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
*)Hướng dẫn HS học ở nhà:
	+Tiếp tục ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 7
*)Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài sau:
+Tìm hiểu trước bài 7: Áp suất
VI. Tài liệu tham khảo:
	SGK, SGV, SBT Vật Lí 9
VII. Rút kinh nghiệm:
+Nội dung: ………………………………....………………………………………………………………………………
 +Phương pháp:………………........………………………………………………………………………………………
+Phương tiện: …………………..………...………………………………………………………………………………
+Tổ chức: ……………………...……………………………………………………………………………………………
	+Kết quả: ……………………………...………………………………………….....………………………………………
Lớp
TS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
8A
8B
8C
8D
Tổng

File đính kèm:

  • docVL8tiet8KT 1 tiet.doc