Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 08: Kiểm tra 1 tiết
-Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
-Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Ngày soạn: 08/10/2013. Ngày kiểm tra:10/10/2013. Tiết 08: KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Mục đích của đề kiểm tra : a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 07 theo PPCT vật lí 6 b)Mục đích: - Đối với học sinh: ôn lại các kiến thức về + một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích + Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. + khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. +trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật +vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. +công thức P = 10m. - Đối với giáo viên: Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em, từ đó có biện pháp điều chỉnh trong giảng dạy để khắc phục những yếu kém của các em cũng như nâng cao chất lượng dạy học. 2.Hình thức kiểm tra : Tự luận 3.Thiết lập ma trận đề kiểm tra : a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết LT Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (1, 2) VD (3, 4) LT ( 1, 2) VD (3, 4) Đo độ dài. Đo thể tích 3 3 2,1 0,9 30 12,86 Khối lượng và lực 4 4 2,8 1,2 40 17,14 Tổng 7 7 4,9 2,1 70 30 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.số TN TL Đo độ dài. Đo thể tích 30 1,2 1 3 Khối lượng và lực 40 1,6 1,5 3,5 Đo độ dài. Đo thể tích 12,86 0,5 0,5 1,5 Khối lượng và lực 17,14 0,6 1 2 Tổng 100 4 4 4(10đ) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Đo độ dài. Đo thể tích -Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tích. - Số câu hỏi 1 0,5 1,5(4,5đ) Số điểm 3đ 1,5đ Khối lượng và lực -Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. -Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật - Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. - Vận dụng được công thức P = 10m. Số câu hỏi 1 0,5 0,5 1 2,5(5,5đ) Số điểm 2đ 1,5đ 1,5đ 2đ TS câu hỏi 2 0,5 1,5 4(10đ) TS điểm 5đ 1,5đ 3,5đ Thiết lập bảng ma trận đề: 4. Nội dung đề: Câu 1(3điểm): a)Kể tên 3 loại dụng cụ đo độ dài b)kể tên 3 loại dụng cụ đo thể tích Câu 2(3điểm): a)Xác định GHĐ và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ ở hình sau: b) Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. Câu 3 (2điểm): a)Khối lượng của một vật cho biết gì? b)Trọng lực là gì? Câu 4(2điểm): Một hòn đó nặng 45,3(tạ) thì có trọng lượng là bao nhiêu? 5. Đáp án và biểu điểm : Câu 1(3điểm): thước kẻ, thước mét, thước dây. (1,5điểm) b)bình chia độ, bình tràn, ca đong... (1,5điểm) Câu 2(3điểm): a)GHĐ: 100ml (0,5điểm) ĐCNN: 5ml (1điểm) b)ví dụ: 2 người đẩy gậy ngang nhau thì cây gậy chịu tác dụng của 2 lực cân bằng có cùng phương ngang, chiều ngược nhau và cường độ bằng nhau... (1,5điểm) Câu 3(2điểm): a)khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật đó (1điểm) b)Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật (1điểm) Câu 4 (2điểm): Ta có 45,3 tạ = 4530kg. Vật nặng 1kg có trọng lượng 10N nên hòn đá sẽ có trọng lượng 45300N 5.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 8.de kiem tra 1tiet ki 1.doc