Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 6 - Trò chơi Dots

- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.

- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

II. Chuẩn bị:

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 3 - Tuần 6 - Trò chơi Dots, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
 Ngày soạn: 28 tháng 09 năm 2014
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Trò chơi Dots
I. Mục tiêu:
- Rèn cách sử dụng chuột.
- Biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác. 
- Rèn tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Dots
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra thao tác với chuột của 1 vài HS qua trò chơi Blocks.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi Dots.
* Giới thiệu trò chơi Dots
1. Khởi động trò chơi: 
- Giới thiệu biểu tượng
- Yêu cầu HS xác định biểu tượng Dots
- KT chéo
à NX
- Gọi HS nêu cách khởi động một biểu tượng trên màn hình?
- Gọi HS khác NX
à NX, chốt ý: nhấn đúp chuột vào biểu tượng trò chơi Dots trên màn hình nền.
2. Quy tắc chơi:
- Yêu cầu HS quan sát màn hình, nghe giới thiệu
Điểm của người chơi
Điểm của máy
- Yêu cầu nhóm chơi thử à rút ra kết luận cách chơi
- Gọi nhóm trình bày
à NX, chốt nội dung
+ Người và máy tính thay phiên nhau tô các đoạn thẳng nối 2 điểm cạnh nhau trên lưới ô vuông. à cần nhấn chuột chính xác.
+ Ai là người cuối tạo thành 1 ô vuông thì ghi được 1 điểm. Người tô được đánh dấu O, máy tô được đánh dấu X.
+ Chơi lại: Game\New
+ Kết thúc trò chơi ai tô nhiều thì thắng
- Gọi HS thực hành mẫu trò chơi
* Hoạt động 3: Thực hành
- Thực hành luân phiên
- Quan sát, KT chéo
à Quan sát, sửa sai cho HS. 
à Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Giúp đỡ HS TB, yếu.
* Hoạt động 4:
- Thi đua 
à NX, tuyên dương đội thắng
- Chốt lại nội dung chính
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Xác định
- KT chéo
- Lắng nghe
- Nêu
- NX
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện nhóm
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thực hành
- KT chéo
- Sửa sai
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014
SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (Thực hành)
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Học sinh phân biệt được công cụ Bình xịt màu 
	- Biết vẽ một số hình bằng công cụ Bình xịt màu
- Biết kết hợp công cụ Bình xịt màu với các công cụ vẽ khác đã được học để vẽ một bức tranh đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phòng tin học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Ổn định trật tự 
- Kiểm tra phòng máy
- Lệnh học sinh bật máy
- Xếp hàng lên phòng máy
- Bật máy
II. Kiểm tra bài cũ
GV gắn các công cụ vẽ
1. Đâu là công cụ Bình xịt màu?
- Học sinh trả lời
- 
III. Thực hành
- GV lệnh cho học sinh mở lại bài vẽ:binhxitmau1
để học sinh làm tiếp
- Học sinh nào làm xong bài của mình rồi có thể vào trang mới
File--> New
Để vẽ theo chủ đề yêu thích của mình
Lưu bài với tên : binhxittudo
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
- học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên
IV. Dặn dò
- Lưu bài
- Lệnh học sinh xếp ghế, đẩy bàn phím
- Tắt máy
- Xếp hàng về lớp
- Buổi sau học lý thuyết mang sgk và vở đầy đủ
 - Học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên
CHƯƠNG II: EM TẬP VẼ
BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
 - ổn định lớp.
 - Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần nào quan trọng nhất.
 - Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không? Nếu được trình bày cách vẽ.
- Gọi học sinh lên máy làm.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Ta đã ôn lại một số công cụ vẽ ở các tiết trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp theo.
a. Hoạt động 1: Vẽ hình chữ nhật:
 - Như vậy với công cụ đường thẳng ta có thể vẽ được hình chữ nhật.
 - Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không chính xác.
Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn. Công cụ đó cò hình dạng như sau :
- Các bước tiến hành vẽ:
 + Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ.
 + Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật cần vẽ.
 + Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc
TH1:Vẽ một phong bì thư như theo mẫu sau:
- Cách vẽ:
 + Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật.
 + Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.
(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2).
 + Vẽ hình chữ nhật.
 + Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.
- Làm mẫu.
TH2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau: 
- Cách vẽ: 
+ Chọn công hình chữ nhật.
+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.
 (có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2)
+ Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.
- Làm mẫu.
b. Hoạt động 2: Vẽ hình vuông:
- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả nút chuột trước khi thả phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình vuông giống như hình chữ nhật.
- Thực hành vẽ trang trí hình vuông
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp tời chỉnh sữa những chỗ sai.
- Trả lời.
- Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
- Chú ý lắng nghe
- Quan sát hình dạng của công cụ.
- Quan sát thao tác của giáo viên
- Nghe + ghi bài.
- Quan sát giáo viên thực hành.
- Thực hành
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài.
- Quan sát + thực hành.
- Nghe + ghi chép vào vở.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Đọc bài đọc thêm “ Lưu hình vẽ của em”.
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
BÀI 1: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (TIẾT 2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông.
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án.
	- Phương tiện dạy học: SGK, ảnh minh hoạ và các đồ dùng hỗ trợ khác.
	- Học sinh: Vở ghi và bút ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
 Báo cáo sĩ số:
 Tên học sinh vắng mặt:
2. Kiểm tra bài cũ
 - ổn định lớp.
 - Gọi học sinh nhắc lại các bộ phận của máy tính để bàn và phần nào quan trọng nhất.
 - Gọi học sinh nhắc lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
- Gv: Gọi học sinh lên máy làm.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Ta đã làm quen với công cụ vẽ hình vuông, hình chữ nhật ở các tiết trước, đến tiết này chúng ta sẽ ôn các công cụ vẽ tiếp theo.
c. Hoạt động 3: Vẽ hình chữ nhật tròn góc:
- Ta đã biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật thì với hình chữ nhật có 4 góc tròn thì cách vẽ cũng hoàn toàn tương tự thôi.
- Cách vẽ: 
+ Dùng công cụng cụ hình chữ nhật có bo tròn góc để vẽ.
+ Cách vẽ hình chữ nhật tròn góc bằng công cụ giống như cách vẽ hình chữ nhật có góc vuông bằng công cụ . Nó cũng có 3 dạng vẽ giống như là công cụ hình chữ nhật.
d. Hoạt động 4: Thực hành:
- TH1: Dùng công cụ và để vẽ đồng hồ treo tường như hình dưới đây.
- TH2: Dùng công cụ thích hợp để cặp sách và ti vi như hình sau:.
- Gợi ý vẽ:
 + vẽ cần tivi, vẽ quai cặp.
 +Tô màu cho cặp và ti vi.
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi vở
 Quan sát + thực hành.
- Quan sát + thực hành
- Chú ý lắng nghe.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Đọc trước bài “ Sao chép hình”.
Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2014
Trò chơi Dots (tt)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn thao tác nháy chuột cho HS
- Biết cách cầm chuột đúng, nhấn chuột nhanh và chính xác. 
- Rèn tư duy cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Dots
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
* Hoạt động 1: 
- OÅn ñònh lôùp.
- Kiểm tra thao tác với chuột của 1 vài HS qua trò chơi Dots.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu trò chơi Dots.
* Gọi HS nêu lại:
- Cách khởi động trò chơi
- Quy tắc chơi
- Chuyển sang bảng lớn hơn:
* Skill\Board size\3x5 hoặc 5x5, 7x7,…
Có 7 kích thước bảng từ nhỏ đến lớn:
 3 x 3
 3 x 5
 5 x 5
 7 x 7
 9 x 9
 11 x 11
 13 x 13
- Yêu cầu HS thực hành chuyển qua lại giữa các bảng
- Chuyển sang mức độ chơi khó hơn:
* Skill\Intermediate hoặc Advanced,…
Có 5 mức độ từ dễ đến khó:
+ Beginner
+ Intermediate
+ Advenced
+ Master
+ Grand Master
- Yêu cầu HS thực hành lại thao tác chuyển đổi giữa các mức độ
- KT chéo
- NX
à NX chung
- Game\Exit hoặc nhấn chuột vào dấu X bên góc phải để thoát trò chơi
* Hoạt động 3: Thực hành
- Thực hành luân phiên
- Quan sát, KT chéo
à Quan sát, sửa sai cho HS. 
à Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Giúp đỡ HS TB, yếu.
* Hoạt động 4:
- Thi đua bảng 7 x 7 mức độ 3
à NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung chính
- GV nhận xét tiết học
- Hát.
- Thực hiện
- Nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện 
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hành.
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thực hành
- KT chéo
- Sửa sai
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe
viÕt ch÷ lªn h×nh vÏ
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
	- Biết thêm một công cụ vẽ mới nữa đó là công cụ Viết chữ 
	- Và biết được cách chọn chữ viết, kiểu viết chữ lên bức tranh
	- Ôn tập lại biểu tượng trong suốt và không trong suốt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phấn màu, sgk, giáo án, công cụ vẽ (tự làm)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi?
1. Chỉ ra công cụ Bình xịt màu?
- Học sinh trả lời
II. Bài mới
Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ
GV giới thiệu bài
1. Các bước thực hiện viết chữ bằng công cụ viết chữ
- Đôi khi em muốn viết thêm vào bức tranh một vài câu thơ, một dòng đề tặng, ghi lại ngày tháng vẽ tranh hoặc ghi tên tác giả...Chúng ta không biết làm thế nào để ghi vào bức tranh đó.
Vậy phần mềm Paint sẽ giúp chúng ta viết lên bức tranh những gì chúng ta muốn viết đó là công cụ Chữ viết 
- Các bước thực hiện
Lệnh cho học sinh theo dõi sgk 24
B1: Chọn công cụ
B2: Nháy chuột vào vị trí mà em múôn viết chữ, trên hình vẽ sẽ xuất hiện khung chữ
B3: Gõ chữ vào khung
B4: Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc
- Lệnh cả lớp đọc lại
Khi đó dòng chữ em viết có màu là màu bút vẽ còn khung chữ sẽ có màu của màu nền vừa chọn.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát trong sgk và lắng nghe
- 1 H/s đọc sgk 
- Cả lớp đọc lại các bước thực hiện
Quan sát sgk 25
Vì vậy mà chúng hãy chú ý không nên chọn màu bút vẽ và màu nền trùng nhau nếu không chúng ta sẽ khó nhìn thấy chữ của mình
- Gọi 4 học sinh lên bảng viết chữ 
Lưu ý
- Con chọn màu bút vẽ bằng cách nháy nút chuột nào?
- Con chọn màu nền bằng cách nháy nút chuột nào?
- Học sinh quan sát sgk 25
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lên thực hiện
trên bảng bằng phấn màu
- Chuột trái
- Chuột phải
- Học sinh nhắc lại từng câu của giáo viên
2. Chọn chữ viết
* Chú ý: Sau khi gõ chữ xong và nháy chuột bên ngoài khung chữ em không thể sửa lại được dòng chữ.
- Có thể di chuyển thanh công cụ Fonts ra vị trí khác
- Trước khi gõ chữ vào khung chữ, em có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Fonts (đọc là phông)
Cách hiện thanh công cụ Fonts(3 cách chọn)
* Thanh công cụ này sẽ được hiện ra khi em chọn công cụ và nháy chuột vào vùng vẽ hoặc khi ta có khung chữ thì ta nháy chuột phải và chọn Text Toolbar hoặc vào View--> Text Toolbar
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát hình 27 sgk 25
- Cả lớp đọc bài
3. Hai kiểu viết chữ lên tranh
- Treo tranh vẽ (nếu có) cho học sinh quan sát 
- Cũng giống như khi dùng các công cụ chọn, khi em nháy chuột vào công cụ bên dưới xuất hiện biểu tượng trong suốt và không trong suốt
Nêu ra sự khác nhau giữa 2 bức tranh
GV đánh giá và KL:
- Học sinh lắng nghe và quan sát sgk 27
- Học sinh quan sát và nêu ra nhận xét
III. Củng cố và Dặn dò
- Đọc các bước vẽ bằng công cụ 
Sau khi gõ chữ xong và nháy chuột bên ngoài khung chữ em có thể sửa lại được dòng chữ không?
- Buối sau học thực hành mang đầy đủ sgk
- Cả lớp đọc
- Không
- Học sinh lắng nghe và nhớ yêu cầu của giáo viên

File đính kèm:

  • doctuan 6 20142015.doc
Giáo án liên quan