Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Hoạt động dạy

1. Kiểm tra bài cũ:

+ GVnêu: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật.

+ Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.

- Nhận xét . Nhận xét chung

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2.H Đ 1: HD làm bài tập

*Bài tập 1:

- HS đọc YC của bài.

+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.

+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?

+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?

- GV dán bảng lớp: 4 tờ phiếu khổ to, mời 4 nh HS lên bảng thi tiếp sức. hỏi: Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay ?

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

*Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nh những tờ giấy đã ch bị sẵn).

- Các nhóm dán bài lên bảng lớp.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

*GV kết luận: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?. Các em chỉ cần gạch chân nh từ ngữ đứng sau từ vì.

*Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu và làm bài

- HS trình bày miệng.

- HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Yêu cầu HS chép vào vở.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nxét ,khen những em học tốt.

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào?
- HS trình bày và giải bài toán.
Tóm tắt:
7 bao: 28kg
 5 bao: kg?
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Chữa bài HS.
*Bài 3: HS thục hành
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nxét, C bị bài sau.
Hoạt động học
- 3 HS lên bảng làm BT.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu BT SGK.
- Có 35l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?
- Bài toán hỏi số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35l được chia vào 7 can (chia đều thành 7phần bằng nhau)
- HS lên bg làm , cả lớp làm bài vào nháp.
 Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
 Đáp số: 5lít
- 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.
- Có 35 l mật ong chia đều cho 7 can.
- Số lít mật ong trong 2 can.
- Tính được số lít mật ong có trong 1 can.
- Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7.
- Số lít mật ong có trong 1can là: 35 : 7 = 5 (lít)
- Lấy số lít mật ong có trong một can nhân lên 2 lần: 5 x 2 = 10 (lít).
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT
 Bài giải:
Số lít mật ong có trong 1 can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l).
 Đáp số: 10 lít mật ong
- Bước tìm số lít mật ong trong một can gọi là bước rút về đơn vị.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào VBT.
Bài giải:
Số viên thuốc có trong một vỉ là:
24 : 4 = 6(viên)
Số viên thuốc có trong ba vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
 Đáp số: 18 viên
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Thuộc dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài VBT.
Bài giải:
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
28 : 7 = 4(kg) 
Số ki-lô-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số: 20kg
Tiết 3: Ê đê việt (GV chuyên)
..
Tiết 4: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I.Mục tiêu
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?(BT2)
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3.
- HS khá giỏi làm được BT3
 II.Đồ dùng dạy học
GV : Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
HS : VBT, SGK
 III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GVnêu: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật.
+ Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.
- Nhận xét . Nhận xét chung 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.H Đ 1: HD làm bài tập
*Bài tập 1: 
- HS đọc YC của bài.
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.
+ Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào?
+ Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay?
- GV dán bảng lớp: 4 tờ phiếu khổ to, mời 4 nh HS lên bảng thi tiếp sức. hỏi: Cách gọi và tả các sự vật và con vật có gì hay ?
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nh những tờ giấy đã ch bị sẵn).
- Các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*GV kết luận: Muốn tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?. Các em chỉ cần gạch chân nh từ ngữ đứng sau từ vì.
*Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS trình bày miệng.
- HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxét ,khen những em học tốt.
Hoạt động học
- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT sgk. Lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- Lúa, tre, đàn cò, gió, mây, mặt trời.
- Tả bằng từ chị, cậu, cô, bác,..
Làm cho các câu thơ sinh động hấp dẫn,.vì các con vật, sự vật trở nên gần gũi, đáng yêu hơn.
- 4 HS lên bảng thi làm bài. 
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. HS lớp theo dõi bổ sung.
a: lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b: N chàng Man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những ngphi ngựa giỏi nhất.
- c: Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác.
- HS lớp làm vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS trình bày miệng.
- HS tiếp thu.
 Tiết 5:* ÔN NHẢY DÂY 
 * TRO CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
 I/Mục tiêu: Giúp học sinh
 -Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiên được động tác ở mức tương đối 
 đúng. 
 -Trò chơi Ném đúng đích.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II/Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường . 1 còi . Mỗi HS một dây nhảy , Bóng 
 III/Nội dung và phương pháp lên lớp: (35phút)
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1/Mỏ đầu:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vòng trên sân tập
Luyên tập bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Trò chơi : Chim bay cò bay
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2/Cơ bản:
a.Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập theo đơn vị tổ
Nhận xét
*Mỗi tổ chọn một HS ra thi nhảy dây
Nhận xét Tuyên dương
b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi
 Nhận xét
3/Kết thúc:
Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi
HS vừa đi vừa hít thở sâu
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà luyện tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
* * * * * * *
 * * * * * * *
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 ****************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tự nhiên xã hội 
ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu
Sau baøi hoïc, HS bieát :
-Neâu ñöôïc nhöõng ñieåm gioáng vaø khaùc nhau cuûa moät soá con vaät.
-Nhaän ra söï ña daïng cuûa ñoäng vaät trong töï nhieân
-Veõ vaø toâ maøu moät con vaät öa thích.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: hình trong SGK trang 90, 91.
-HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
1.Bài cũ : Quả
+Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ
+ Hạt có chức năng gì ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới :
2.1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên
*Cách tiến hành :
-GV cho học sinh làm việc theo nhóm:Quan sátt các hình trang 94, 95 trong SGK và kết hợp quan sát những tranh ảnh các con vật học sinh
 sưu tầm được.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận 
theo các gợi ý sau:
Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật đang quan sát. 
Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
® Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. 
2.2.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Mục tiêu:Biết vẽ và tô màu một con vật ưa thích
*Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích.
- Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi chú 
tên con vật và các bộ phận của cơ thể con vật trên hình vẽ.
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 
và băng dính.Nhóm trưởng yêu cầu các bạn 
đính các bức tranh vẽ được theo từng loại và
 ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu các bức tranh vẽ của 
mình trước lớp và nhận xét nhóm nào có các 
bức tranh vẽ nhiều, trình bày đúng các bộ 
phận của các con vật, đẹp và nhanh.
2.3.Hoạt động 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đố bạn con gì?”
Giáo viên phổ biến cách chơi:5 học sinh 
được phát miếng bìa ghi tên con vật, 5 học 
sinh còn lại được phát miếng giấy nhỏ ghi
tên một con vật, có nhiệm vụ bắt chước 
tiếng kêu của con vật đó. 5 học sinh có 
miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy 
đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu 
của con vật mà mình cầm tên.
+Gọi 10 học sinh lên chơi.
- Cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh biết 
giả tiếng kêu của các con vật.
3. Củng cố, dặn dị
-Chuẩn bị bài : Côn trùng
Hoạt động học
-HS trình bày
-Các nhóm chọn bài hát.
Ví dụ: bài “Chú ếch con”, “Chị Ong Nâu và em bé”, “Một con vịt”, “Mẹ yêu không nào”
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.
-Nhĩm trưởng điều khiển cc bạn thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nghe và bổ sung
Học sinh lấy giấy và bút chì hay bút màu ra vẽ một con vật.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
-Các nhóm khác nghe, BS.
HS thực hiện theo yu cầu của GV.
Học sinh lắng nghe
10 học sinh lên chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh nhận xét.
..
Tiết 2: TCKT Toán
BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I.Mục tiêu 
Giúp HS:
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II.Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, SGV
- HS : Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Ổn định
2. Bài ôn: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.HĐ 1: HD lại cách giải bài toán rút về đơn vị
2.3.H Đ 2: Thực hành
*Bài 1/vbt: 1 HS đọc yc và tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
*Bài 2/vbt: 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS trình bày và giải bài toán.
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào?
- Chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 3/vbt: HS thực hành
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nxét, C bị bài sau.
Hoạt động học
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào VBT.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Thuộc dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài VBT.
Tiết 3+4: Ôn Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I.Mục tiêu
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?(BT2)
- Trả lời đúng 2 – 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3.
- HS khá giỏi làm được BT3
 II.Đồ dùng dạy học
GV : Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
HS : VBT, SGK
 III. Hoạt động dạy học: 70p
Hoạt động dạy
1. Ổn định
2. Bài ôn: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2.H Đ 1: HD làm bài tập
*Bài tập 1/vbt: 
- HS đọc YC của bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2/vbt: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nh những tờ giấy đã ch bị sẵn).
- Các nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
*GV kết luận.
*Bài tập 3/vbt: 
- HS đọc yêu cầu và làm bài
- HS trình bày miệng.
- HS đọc bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS chép vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxét ,khen những em học tốt.
Hoạt động học
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1HS đọc yêu cầu BT sgk. Lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- HS thi làm bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. HS lớp theo dõi bổ sung.
- HS lớp làm vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS trình bày miệng.
- HS tiếp thu.
 Ngày soạn: 28/02/2016 
 Ngày dạy:Thứ tư, 2/03/2016
Tiết 1: Tập đọc
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. 
Mục tiêu 
 - HS đọc đúng, liền mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.(trả lời được các CH trong SGK). 
 - Tranh minh họa nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
II.Đồ dùng dạy học
 -GV: Tranh minh họa
- HS : sgk
III.Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. KTBC:
- HS đọc và t/lời c/h ND bài Hội vật.
- Nhận xét .
2. Bài mới: 
2.1. GTB:
2.2.HĐ 1: HD học sinh luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng. 
* HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
* HD đọc từng đoạn và giải ng từ khó.
- GV chia đoạn 
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn trước lớp. GV theo dõi sửa lỗi cho HS.
- HD đọc ngắt nghỉ:
- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- Cho HS đặt câu với từ: cỗ vũ.
* HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* HS đọc đồng thanh.
2.3.H Đ 2: HD tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1.
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị của cuộc đua?
- HS đọc đoạn 2.
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
2.4. H Đ 3:Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS đọc lại bài.
- HS thi đọc.
 Nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
- HS đọc bài và trả lới câu hỏi.
- HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
- Theo dõi GV đọc.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau 1 – 2 lượt bài.
-Chia làm 2 phần
- Đọc từng đoạn trong bài theo HD 
- Mỗi lần 2 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp.
Những chú voi đến đích trước tiên đều ghìm đà,/huơ vòi/ chào khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ//
- 1 HS đọc chú giải trước lớp. lớp đọc theo.
- HS thi nhau đặt câu.
- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt luyện đọc
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc đoạn 1
+ “Voi đua từng tốp 10 con giỏi nhất”.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ “Chiêng trống vừa nổi lênvề trúng đích”.
+ Voi ghìm đà, huơ vòi chào khán giả.
- Lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS chọn đoạn mình thích đọc trước lớp và trả lời vì sao em thích đoạn đó.
- Lắng nghe ghi nhận.
Tiết 3: Ê đê việt (GV chuyên)
..
Tiết 3: Anh văn (GV chuyên)
..
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
 Giúp HS:
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học
-GV: sgk
- HS: vbt, sgk
III. Hoạt động dạy học: 40p	
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV k tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2.H Đ 1 : Luyện tập: 
*Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 5 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta phải biết được gì trước đó?
- Muốn tính 1 thùng có bao nhiêu quyển vở chúng ta làm thế nào?
- Bước này gọi là gì?
- HS tự làm bài.
Tóm tắt:
 7 thùng: 2135 quyển
 5 thùng: quyển?
- GV chữa HS.
*Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 4 xe có tất cả bao nh viên gạch ?
- Bài toán yêu cầu tính gì?
- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán.
- HS trình bày lời giải.
- Nhận xét HS.
*Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài.
 Tóm tắt:
 Chiều dài : 25m
 Chiếu rộng: kém chiều dài 8m.
 Chu vi : m?
- GV chữa HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nxét, khen HS có tinh thần học tập tốt. 
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 3 HS lên bảng làm BT.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Bài toán hỏi 5 th có bao nhiêu quyển vở.
- Chúng ta phải biết được 1 thùng có bao nhiêu quyển vở?
- Lấy số vở 7 thùng chia cho 7.
- Gọi là bước rút về đơn vị.
- 1 HS lên làm bài, lớp làm vào VBT.
Bài giải:
Số quyển vở có trong một thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong năm thùng là:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 Đáp số: 1525 quyển
- 1 HS nêu yêu cầu BT. 
 4 xe: 8520 viên gạch
 3 xe:  viên gạch?
- Tính số viên gạch của 3 xe.
- HS nêu, lớp lắng nghe và bổ sung.
VD: Có 4 xe ô tô như nhau chở được 8520 viên gạch. Hỏi 3 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu viên gạch?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày bài:
Bài gải
 Số viên gạch 1 xe ô tô chở được là:
8520 : 4 = 2130 (viên gạch)
Số viên gạch 3 xe chở được là:
2130 x 3 = 6390 (viên gạch)
 Đáp số: 6390 viên gạch
- 1 HS nêu yêu cầu BT SGK.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
..
Tiết 5: Tập viết
ÔN CHỮ HOA S
I- Mục tiêu:
+ Viết các chữ có chữ cái hoa S.
-Viết đúng,đẹp các chữ cái viết hoa S viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
+ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV:Mẫu chữ cái viết hoa S
- HS: Vở bài tập lớp 3
III- Hoạt động dạy học: 35p
Hoạt động dạy
1- Kiểm tra bài cũ: 
Chấm bài hôm trước
- GV nhận xét bài.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.HĐ 1:- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- GV treo chữ mẫu.
- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- Cho HS tập viết từng chữ hoa và sửa cho HS.
- Cho HS viết liền cả 3 chữ, nhận xét:
2.3- H Đ 2:Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu từ ứng dụng.
- Giới thiệu địa danh đó.
- Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát, nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ trên bảng phụ.
- GV chốt lại.
- Cho HS viết bảng.
- GV sửa lại cho HS.
2.4- HĐ 3:HD viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng.
- Giải thích: Câu thơ trên của N Trãi: Ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa,..ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương )
- GV treo bảng phụ cho HS nhận xét chiều cao các chữ.
- HD viết bảng.
- GV sửa lỗi cho HS.
2.5-HĐ 4: Hướng dẫn viết vở tập viết:
- GV nhắc HS cách viết.
- HS viết bài vào vở.GV qsát giúp HS viết.
- GV thu chấm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết
Hoạt động học
- HS nghe.
- HS quan sát.
- S, T, C.
- HS viết bảng lớp, bảng con chữ C, T, S.
- 1 HS nêu cách viết chữ S.
- 1 HS đọc.
- HS nghe.
- HS nêu, nhận xét.
- HS nghe.
- Viết từ “Sầm Sơn” vào bảng.
- Chữ S cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Kh cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- HS nghe.
- HS nêu nhận xét.
- HS viết bảng: Côn Sơn, Ta.
- HS theo dõi.
- Chữ c, h, y, g, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Côn Sơn, Ta.
- HS viết bài vào vở.
..........................................................................................................................................
 Ngày soạn: 29/02/2016 
 Ngày dạy: Thứ năm, 03/03/2016
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học
GV :Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 3 như SGK trên bảng phụ.
HS : VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV ktra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Gthiệu bài:
2.2. H Đ 1: Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:(giảm tải)
*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS tự làm bài.
Tóm tắt:
6 phòng: 2550 viên gạch
 7 phòng: viên gạch?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
*Bài 3:
- HS đọc đề bài:
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn... 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong ô trống thừ nhất, em điền số nào? Vì sao?
- HS tiếp tục làm bài.
- Nhận xét bài làm của một số HS.
*Bài 4:
- HS đọc đề bài.
-HS tự viết biểu thức và tình giá trị.
- GV nhận xét HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nx khen HS có tinh thần học tập tốt. 
- về l/ tập thêm các bài tập, c/ bị bài sau.
Hoạt động học
- 4 HS lên bảng làm BT
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải VBT.
Bài giải
Số viên gạch lát nền trong mỗi căn phòng là: 2550 : 6 = 425 (viên )
 Số viên gạch lát nền 7 căn phòng là:
 425 x 7 = 2975 ( viên )
 Đáp số: 2975 viên
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Quan sát.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền số 8km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 4km. Số cần điền ở ô trống thứ nhất là số ki-lô-mét đi được trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4km x 2 = 8km. Điền 8km vào ô trống.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Lắng nghe và ghi nhận.
Tiết 2: Chính tả ( nghe viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I- Mục tiêu.
+ Viết đúng 1 đoạn trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
+ Rèn kỹ năng nghe viết đúng một số từ ngữ khó. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_25.doc
Giáo án liên quan