Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 20

Tập đọc:

Chú ở bên Bác Hồ

I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 Bảng phụ ghi câu khó đọc.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Ở lại với chiến khu. (4’)

 - GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi:

 - Gv nhận xét.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

 Giới thiệu bài + ghi tựa.

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm A vaø B 
 - N laø ñieåm ôû giöõa 2 ñieåm C vaø D
 - O laø ñieåm ôû giöõa 2 ñieåm M vaø N
 HS nhaéc laïi caùch tìm-
NX baøi baïn 
- Aùp duïng KT vöøa hoïc tìm 3 ñieåm thaúng haøng vaø ñieåm ôû giöõa.
- HS neâu yeâu caàu.
HS laøm vaø giaûi thích. 
a. 0 laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng AB vì A,O,B thaúng haøng 
AO=OB= 2cm 
b. M Khoâng phaûi laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng CD vì CMD khoâng phaûi laø 3 ñieåm thaúng haøng.
Caùc caâu ñuùng laø :a, e coøn caùc caâu b, c, d laø sai – Giaûi thích vì sao sai?
- HS ñoïc ñeà
- HS thaûo luaän nhoùm neâu caùch giaûi 
- HS tìm caùc trung ñieåm vaø giaûi thích 
-HS quan saùt vaø neâu caâu traû lôøi.
- I laø trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng BC Vì B,I,C thaúng haøng vaø BI = IC
 - 0 laø trung ñieåm cuûa ñoaïnthaúng AD
- 0 laø trung ñieåm cuûa ñoaïnthaúng IK 
- K laø trung ñieåm cuûa ñoaïnthaúng EG 
Lôùp NX söûa sai neáu caàn .
Thứ ba, ngày 15 tháng 1 năm 2013.
TOÁN: 
 Tiết 97 : LUYỆN TẬP . 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Giúp HS : 
Củng cố khái niệmvà xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
Thước có cm, bảng con. 
Mỗi HS 1 tờ giấy trắng.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm .
2 . Dạy bài mới 
Giới thiệu bài : 
3. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1: Nêu yêu cầu:
H: Em hiểu thế nào làTrung điểm?
- GV hướng dẫn - Phân tích mẫu 
+Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB 
+Bước 2 :Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau 
+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB sao cho AM bằng AB.
 2cm 2cm 
 A M B 
+ Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen .
Bài 1b ( HSK ) lên bảng thực hành
 YC GV Cho 1 HS lên bảng thực hành 
Cho HS kiểm tra. Những em nào đúng ? khen.
GV NX chốt bài 1 luyện tập được điều gì ?
 Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu . I
A B A B 
D C D C
 K
(Gaáp tôø giaáy ñeå ñoaïn thaúng AD truøng vôùi ñoaïn thaúng BC)
-GV choát giuùp ñôõ nhöõng em yeáu 
GV nhaän xeùt söûa sai hoaëc tuyeân döông
4 . Cuûng coá daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi, laøm laïi caùc baøi taäp vaøo vôû. Xem tröôùc baøi sau. “So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10000”.
3 HS leân baûng laøm baøi 
1 toå noäp vôû
- 2 HS ñoïc yeâ caàu baøi 
 laø ñieåm chia ñoaïn thaúng laøm 2 phaàn baèng nhau.
- Lôùp theo doõi 
- HS thöïc haønh theo töøng böôùc.
 - tính nhaåm vaø laøm baøi vaøo vôû. 4 : 2 =2cm
- 1 HS leân giaûi ôû baûng lôùp
- HS thöïc haønh ño, chia ñoâi ñoaïn thaúng, xaùc ñònh trung ñieåm.
- HS töï ñoïc ñeà toaùn, 
- 1 HS leân thöïc haønh ôû baûng lôùp 
- Caû lôùp thöïc haønh theo phaàn höôùng daãn SGK 
- HS nhaän xeùt 
Tập đọc:
Chú ở bên Bác Hồ
I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
	 Bảng phụ ghi câu khó đọc. 
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Ở lại với chiến khu. (4’)
	- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi:
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ. 
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1, 2 bài thơ.Và hỏi:
 + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? 
- Hs đọc thầm khổ 3.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
- Gv chốt lại: 
- Gv hỏi tiếp:
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
- Gv chốt lại: 
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? (HS thảo luận nhóm)
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
** Liên hệ: Chúng ta cần có thái độ gì đối với những người đã hi sinh vì đất nước? Làm gì để thể hiện lòng biết ơn?
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
- Hs đọc từng câu thơ.
- Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trong bài.
- Hs giải thích từ.
- Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
- Hs đọc thầm bài thơ:
+ Chú Nga đi bộ đội,......? , Chú ở đâu, ở đâu).
- Hs đọc thầm khổ 3.
- Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về. Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ
Hs nhận xét.
+ Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh và được ở bên Bác.
- Hs phát biểu cá nhân.
Vì những chiếc sĩ đó đã hiến dân cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc lại toàn bài thơ.
- Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
- 3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
- HS liên hệ.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
 Chính tả: Ở lại với chiến khu
I/ Mục tiêu:
Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài CT “ Ở chiến khu” . Trình bayd đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2a/b của bài tập 2.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT; Bảng con.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Trần Bình Trọng. 
- Gv gọi Hs viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? 
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm uôt/uôc.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố.
- GV đọc câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Câu a) : sấm sét ; sông.
Câu b) :HS điền
GVHDHS giải thích câu thành ngữ. 
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
- Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs quan sát tranh minh họa.
- HS ghi đáp án vào bảng con.
+ Aên không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người)
 + Cơm tẻ là mẹ ruột (Aên cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp).
 + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). Yù nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc.
 + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể).
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh .
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Nhận xét bài cũ.
Thứ tư, ngày 16 tháng 1 năm 2013.
 ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ. (T2)
 I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là bạn bè cần biết giúp đỡ lẫn nhau. Không phân biết đầu tóc, ngôn ngữ
- Tích cực thamgia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
IV. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế?
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Khởi động:
b. Hoạt đông 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với TNQT (giaỷm taỷi,thay baứi khaực)
- Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.
- T/c trưng bày tranh ảnh và các tư liệu sưu tầm được.
- Gv nhận xét khen các hs nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc sáng tác về chủ đề này.
c. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Tc cho hs viết thư theo nhóm
d. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế.
- KL chung: thiếu nhi VN và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da ngôn ngữ, điều kiện sống. song đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới, vì vậy chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với TNTG
4. Củng cố dặn dò: 
-Học bài và CB bài sau.
- Hát
- Vì thiếu nhi VN và thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Hs nhận xét.
- Hs hát tập thể bài: Tiếng chuông và ngọn cờ nhạc và lời của Phạm Tuyên
- Hs trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được.
- Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giói thiệu tranh ảnh, tư liện và nhận xét, chất vấn.
- Hs viết thư theo nhóm nên cả nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (VD các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần)
- Nội dung thư sẽ viết những gì?
- Tiến hành viết thư ( một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp)
- Thông qua nội dung thư cho cr nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư.
- Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
- Hs múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
TOÁN:
Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Giúp HS 
Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Biết so sánh các đại lượng cùng loại .
* HSKG làm thêm 1b và bài 3.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: 
 - SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 .Kiểm tra: 
 - GV nhận xét - Ghi điểm 
2 . Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài :
 GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000
a) So sánh h ai số có chữ số khác nhau . 
- GV viết VD : 999.1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ...và giải thích tại sao chọn dấu đó 
- GV ghi tiếp VD : 9999 .10 000 (hướng dẫn tương tự như trên .
Qua 2 VD em có nhận xét gì ?
GV KL: 
b) So sánh 2 số có chữ số bằng nhau 
- VD1 : 9 000 8 999 
Hãy so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao chọn dấu đo.ù 
- VD2 : So sánh 6579 với 6580 
GV hướng dẫn tương tự
+ Qua hai VD em có nhận xét chung gì ?
+ Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai số đó NTN ? cho ví dụ?
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1 a : ( Mời HSTB-Y)
HD mẫu : 6742 và 6722 chúng ta điền dấu gì ?
GV theo dõi HS làm bài : 
HSKG làm thêm 1b.
Chữa bài - NX
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
Bài 2 : Mời HSK. 
Muốn điền đúng dấu theo YC trước hết chúng ta làm gì?
GV theo dõi HS làm bài : HS lên bảng 
Chữa bài - NX
Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp .
Bài 3: HSKG làm thêm .
GV theo dõi HS làm bài. -Chữa bài : NX 
Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. 
*Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận .
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS Chọn dấu < để có 999 < 1000 (Vì 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 có 3 chữ số còn 1000 có 4 chữ số )
- HS nêu miệng – HS khác NX
-  trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. 
- HS nhận xét hai số đều là số có 4 chữ số. Chon dấu > để 9 000 > 8 999 (Vì chữ số hàng nghìn 9 > 8).
- HS khác nhận xét 
- hai số đều là số có 4 chữ số hàng nghìn đều là 6 ta so sánh hàng trăm, hàng trăm đều là 5 ta so sánh hàng chục, ở đây 7<8 nên 6579 < 6580 .
- Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng, kể từ trái sang phải. 
- Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau
VD 2 005 = 2 005
- HS đọc đề bài.
Điền dấu >vì chữ số hàng nghìn của hai số đều là 6 chữ số hàng trăm đều là 7 ta so sánh chữ số hàng chục có 4>2 vậy 6 742 > 6722.
- HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng giải 
 1942 > 998 
 1999 < 2 000 
 6591 = 6591 
HS NX bài bạn sửa sai .
- HS đọc đề bài theo dõi GV HD.
- Ta phải đổi về cùng đơn vị đo 
- HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng giải
1 km > 985 m 60 phút = 1 giờ
1000m
 70 phút > 1 giờ
 600 cm = 6 m 
797 mm < 1 m 50 phút < 1 giờ
 1 000mm 60 phút
- HS nhận xét bài bạn 
a. Ta so sánh các số đã cho và số lớn nhất là 4753
b. Số bé nhất trong các số đã cho là 6019
Aùp dung kiến thức vừa học so sánh các số để tìm số lớn nhất và số bé nhất 
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Ôn tập câu có bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào? 
- Tìm từ nhân hóa trong đoạn văn.
 Đặt câu có từ nhân hóa( HS TB-Y)
 -Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa( HSK-G).
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
 Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả ;ời câu hỏi: Khi nào? có trong đoạn văn, khổ thơ sau:
a, Ban sáng, lộc non vươn vai tỉnh giấc. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé nở. Đến trưa, lá thức dậy xòe tung ra. Sáng hôm sau, lá đã thay chiếc áo của mình bằng màu xanh đậm lẫn màu xanh bình thường của các loài cây khác.
b, Vào tháng năm, gần trưa, trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào làng xóm.
c, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945.
HS làm vào vở - Gọi 3 em lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Ghi lại các từ nhân hóa trong bài tập 1a.
(vươn vai, tỉnh giấc, cuộn tròn, thức dậy, xòe tung, thay chiếc áo.)
 Bài 3: Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu nói về cảnh vật em thích vào buổi sáng( có nhân hóa).
 Gợi ý: Các từ nhân hóa: cô, chị ,anh, cậu, khoe, vẫy chào, đón, vui mừng...để chỉ các loại cây, con vật...
 GV chấm, chữa bài, nhận xét bổ sung.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
 Bài 39 . ÔN TẬP :XÃ HỘI 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Sau bài học HS có khả năng :
Kể một số kiến thức đã học về xã hội.
Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
Yêu quý gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. 
Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC
 - Các hình trong sách hoặc sưu tầm. Tranh ảnh vẽ về xã hội. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa 
 HĐ1: Thảo luận nhóm :
MT: Củng cố phần xã hội. 
* GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vào tờ giấy Ao và có ghi nội dung tranh. 
GV nhận xét tuyên dương nhóm có tranh ảnh đúng chủ đề và có ý nghĩa 
HĐ2: Chơi trò chơi chuyền hộp ( Bốc thăm- Trả lời câu hỏi)
1) Nêu tên một số hoạt động thông tin liên lạc 
2) Hoạt động bưu điện có ích lợi gì ?
3) Hoạt động truyền hình có ích lợi gì ?
4) Hoạt động truyền thanh có ích lợi gì ?
5) Nêu tên các hoạt động nông nghiệp ?
6) Nêu ích lợi của việc trồng rừng ?
7) Nêu ích lợi của việc trồng lúa ?
8) Nêu ích lợi của việc trồng cao su ?
9) Nêu ích lợi của việc trồng cây ăn quả 
10) Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại ?
11) Hãy kể tên 1số siêu thị cửa hàng mà em biết ?
12) Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
13) Thế nào là gia đình 3 thế hệ ?
14) Gia đình em gồm có mấy thế hệ cùng chung sống ?
- Các câu hỏi này được viết vào các tờ giấy nhỏ gấp tư để vào hộp 
- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau bốc câu hỏi và trả lời cứ tiếp tục chuyền đến bạn cuối lớp .
- Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai bước lên bục giảng bị phạt nhảy lò cò xuống cuối lớp .
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Bài 40 Thực vật” 
*Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận .
PP: Thảo luận nhóm.
- HS thực hiện trình bày các nội dung về hoạt động nông nghiệp, thương mại, công nghiệp, thông tin liên lạc, y tế giáo dục. 
 - Các nhóm trình bày trước lớp-lớp nhận xét tuyên dương
- Lớp nhận xét tuyên dương
- HS tham gia chơi
HS vừa hát vừa chuyền hộp thư bốc câu hỏi rồi trả lời 
Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai bước lên bục giảng bị phạt nhảy lò cò
Thứ năm, ngày 17 tháng 1 năm 2013.
Luyện từ và câu :
Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy
I/ Mục tiêu: 
 - Nắm được một số từ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc.
- Mục tiêu: MT1.
. Bài tập 1: GV phát bảng phụ cho 4 nhóm.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. –
 Gv mời 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Mở rộng: Các từ trong câu a là từ chỉ gì?
 Các từ trong câu b; c là từ chỉ gì? 
GV giải nghĩa từ khó: 
 Giang sơn: Chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nớc, Tổ quốc
 Kiến thiết: Xây dưng lại cho đẹp hơn, tốt hơn.
HSG-K Chọn 3-4 từ trong bài tập 1 để đặt câu.
* Hoạt động 2: MT: MT2.
Mời (HSG- K) kể mẫu trước).
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc nhở Hs:
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.
+ Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo.
- Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều về các vị anh hùng.
* Hoạt động 3: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy.
. Bài tập 3: 
- Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của ông Lê Lai.
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng
Mở rộng: Dấu phẩp trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành.
Các nhóm nhận bảng phụ.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các em trao đổi theo nhóm.
- 3 Hs lên bảng trình bày bài của nhóm.
Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
 Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
 Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
- Hs nhận xét.
 chỉ sự vật.
 chỉ hoạt động.
- HSKG đặt câu.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
2 HS kể mẫu.
HS kể cặp đôi.
Hs cả lớp thi kể chuyện.
Hs lắng nghe.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ 

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc