Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20 - Bài 81 - Ach

Tranh 4 Chàng ngốc đi ngang qua, công chúa thấy anh và cả đám người dính vào con ngỗng liền cất tiếng cười sằng sặc. Thế là ngốc được cưới công chúa .

* Ý nghĩa : Nhờ tốt bụng nên anh ngốc gặp đều tốt đẹp

4 ) Củng cố dặn dò :

- GV hỏi lại tên bài vừa học ?

- GV chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- HS tìm vần vừa ôn trong câu văn

- Nhận xét tiết học, về xem bài tiết sau.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 20 - Bài 81 - Ach, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân, lớp
- Hs viết : ich, êch, tờ lịch, con ếch 
- Cả lớp viết bảng con.
- Trả lời
- Cá nhân đọc.
 	ich – êch 
 ( Tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu lại các vần vừa học ở tiết trước?
- Gọi hs đọc các vần vừa học, đọc từ ứng dụng 
GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
b) Luyện tập :
 1) Luyện đọc :
- Hs lần lượt phát âm lại toàn bài vừa học ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa phát âm
*GT từ ứng dụng: Cho hs xem tranh câu ứng dụng và nhận xét về hình vẽ.
- Hs tìm tiếng có vần vừa học, đánh vần tiếng.
- Hs đọc trơn câu ứng dụng, gv sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng 
LGMT: Bảo vệ loài chim để nghe được tiếng hót…
- Đọc bài trong sgk
* Luyện viết :
- GV dán mẫu luyện viết trong vở tv lên bảng.
- Hs nêu tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu luyện viết, hs viết vào vtv, gv quan sát giúp đỡ hs.
 * Luyện nói :
- GV nêu chủ đề luyện nói “ Chúng em đi du lịch ”
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp hs luyện nói
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Em đã đi du lịch chưa û ? Em đã đi du lịch ở nơi nào ?Em thấy nơi đó như thế nào ?
 4) Củng cố- dặn dò :
- GV hỏi lại vần vừa học?
- GV chỉ bảng cho hs theo dõi và đọc
- Hs đọc bài xuôi ngược không theo thứ tự.
- Hs thi viết từ đúng đẹp.
- Nhận xét tiết học, về xem bài tiết sau.
- Hát vui 
- Hs nêu : ich , êch 
- 2-3 hs được kiểm tra 
- Hs luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp, khoảng ½ lớp được đọc. 
- Hs quan sát tranh
- Hs tìm tiếng có vần vừa học.
- Hs đọc câu ứng dụng.
- Hs luyện đọc câu ứng dụng: Cá nhân, lớp. 
- Cả lớp
- Quan sát
- Cá nhân nêu
- Hs viết : ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Cả lớp viết vào vtv
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên, hs khác có ý kiến.
- Hs đọc bài, tìm chữ có âm vừa học.
- 2 hs lên thi viết
 TOÁN
	BÀI 78 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Thực hiện được phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20, cộng nhẫm dạng 
14 + 3.
Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận cho các em
Hs cả lớp làm được bài 1 ( cột 1, 2, 4) bài 2 ( cột 1, 2, 4) bài 3 ( cột 1, 3 )
Hs khá giỏi làm được các bài còn lại.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Hai bó chục và các que tính rời 
 Giấy bìa ghi sẵn bài tập 4 
HS: Phiếu bài tập, que tính.
DKPP: Thực hành, trực quan, đàm thoại.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổån định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- GV hỏi lại tựa bài tiết trước ? 
- GV hỏi : 14 + 3 = mấy ?
- Gọi hs lên bảng đặt tính theo cột dọc 
 12 14 16 17
 + 6 + 3 + 4 + 2
 …………. …………. ………… …………
GV nhận xét ghi điểm.
3) Bài mới
 a) Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ học bài luyện tập gv ghi tựa.
Hoạt động2. Thực hành.
Bài 1 : Gv nêu yêu cầu bài tập , hướng dẫn hs nhìn vào bài toán ngang đã cho rồi đặt tính dọc sau đó tính .
- Gọi hs lần lượt lên bảng làm bài 
 - Hs làm bài vào vở rồi so sánh kết quả với bài làm của bạn .
- GV quan sát sửa từng bài chẳng hạn : 
 12 - 2 + 3 = 5 , viết 5
 + 3 - Hạ 1 viết 1 
 ………… - Vậy 12 + 3 = 15
 GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : GV nêu yêu cầu, hs tự nhẩm theo cách thuận tiện nhất ( Không bắt buộc theo quy tắc nào chỉ cần có kết quả đúng nhất )
 GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 : GV nêu yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện tính từ trái sang phải tính 2 lần và ghi kết quả cuối cùng .
Chẳng hạn : 10 + 1 + 3 = ?
Thực hiện : 10 + 1 = 11
 11 + 3 = 14 
Vậy 10 + 1 + 3 = 14 
- Hs lần lượt lên bảng tính từng bài, cả lớp ghi kết quả vào vở và so sánh với bạn .
GV nhận xét sửa sai, ghi điểm .
Bài 4 : Bài tập yêu cầu ta nhẩm kết quả của phép tính rồi nối phép tính với kết quả trong ô vuông .
Vd : 11 + 7 = 18 ta sẽ nối với số 18.
- Ở bài này có 2 phép cộng không có phép cộng nào nối với số 12 .
- GV nhận xét sửa sai.
4 ) Củng cố- dặn dò :
- GV hỏi lại tựa bài vừa học ?
- Gọi hs lên bảng thực hiện phép tính: 
13 + 4 12 + 3 13 + 5 
- GV nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét tiết học, dăn dò.
- Hát vui
- Phép cộng dạng 14 +3
- 4 hs lên bảng làm bài tập
- Cả lớp lần lượt làm từng bài vào bảng con .
- 4 hs lần lượt lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở .
* Hs khá giỏi đứng tại chỗ nêu kết quả cột 3.
- Hs trả lời
 - Được 17 que tính .
* Hs khá giỏi nêu kết quả cột 3
- Hs đứng tại chỗ nhẫm và nêu kết quả .
- Hs lần lượt tính vào vở rồi lên bảng tính, hs khác nhận xét bạn tính .
* Hs khá giỏi nêu cách tính và kết quả cột 2.
- Hs khá giỏi nêu được cách tính, gv cho thời gian các em làm bài sao đó nêu kết quả.
- 3 hs lên bảng thực hiện phép tính.
Thứ tư 8/1
	HỌC VẦN
	BÀI 83 ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
HS đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 – 83
HS viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 – 83
Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: “ Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
Gd hs tính thật thà trong cuộc sống… 
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng, tranh minh họa truyện kể.
HS: Sgk, bảng con, vtv
DKPP: Trực quan, đàm thoại, vấn đáp, luyện tập thực hành.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu lại các vần vừa học ở tiết trước? 
- Gọi hs đọc bài
- Hs viết vần : ich, êch, tờ lịch, con ếch .
GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
 a) Giới thiệu bài :
- GV hướng dẫn hs xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Trong tiếng bác có vần gì ? 
- Trong tiếng sách có vần gì ? 
- Vần ac, vần ach gồm có mấy âm ? Aâm nào đứng trước âm nào đứng sau ?
- Vần ac có kết thúc là âm gì ? 
- Vần ach có kết thúc là âm gì ? 
- Tuần qua chúng ta đã học những vần gì có kết thúc là âm c ? âm ch 
- GV gắn bảng ôn được phóng to lên bảng, hs kiểm tra bảng ôn, phát biểu bổ sung cho đầy đủ
2) Ôn tập :
 a) Các vần vừa học :
- HS lên bảng chỉ các vần đã học.
- GV đọc vần, gọi hs lên bảng chỉ chữ.
- HS tự chỉ chữ và đọc vần .
 b) Ghép chữ, vần thành tiếng :
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- GV chỉnh sửa phát âm
c) Đọc từ ngữ ứng dụng :
- GV viết nhanh các từ ngữ ứng dụng lên bảng.
- Hs đọc các từ ngữ ứng dụng đó, gv chỉnh sửa phát âm
- GV giải nghĩa thêm cho hs hiểu.
d) Tập viết bảng con :
 GV viết mẫu cho hs viết bảng con : thác nước, ích lợi .
-GV nhận xét sửa sai cho hs.
4) Củng cố – dặn dò :
- Các em vừa học vần gì ? Có trong các tiếng nào ?
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bài, gọi hs khác nhận xét bạn, gv nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- ich , êch 
- 4 hs được kiểm tra
- Cả lớp viết bảng con.
- Trả lời
- Trả lời
- Hs kể ra các vần đã học.
- Cá nhân phát biểu cho đầy đủ.
- ăc , âc, oc , ôc , uc, ưc, iêc, uôc, ươc, ac, ach, ich .
- Cá nhân lần lược chỉ chữ và đọcvần hs khác nhận xét bạn.
 - Cả lớp, nhóm, cá nhân
- Cá nhân ghép tiếng từ và đọc.
- Thác nước, chúc mừng, ích lợi .
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 4 – 5 hs đọc lại bài, hs khác nhận xét bạn.
 ÔN TẬP
 ( Tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu lại các vần vừa học ở tiết trước 
- Gọi hs đọc lại các vần, tiếng đã học tiết trước ïvà đọc được các tiếng từ ứng dụng và câu ứng dụng.
GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
 a ) Luyện đọc :
 - HS lần lượt đọc lại các tiếng trong bảng ôn.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng..
- Cho hs xem tranh minh họa và nêu nhận xét về tranh.
- Gv giới thiệu câu ứng dụng và hướng dẫn cho hs đọc từng câu ứng dụng .
- Gv đọc mẫu đoạn thơ, gọi hs đọc.
b) Luyện viết : 
- Hs nêu tư thế ngồi viết
- Gv dán mẫu luyện viết như trong vtv lên bảng cho hs quan sát.
- Hs viết vào vở tập viết, gv quan sát giúp đỡ các hs yếu.
c) Kể chuyện : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng .
- Cho hs đọc tên truyện, gv kể diễn cảm có kèm theo các tranh minh họa.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện thi tài bằng cách trả lời theo tranh.
 Tranh 1 : Có một anh chàng rất là ngốc, ngốc vào rừng gặp cụ già, anh cho cụ thức ăn của mình, cụ già cho ngốc một con ngỗng vàng .
 Tranh 2 : Vào quán trọ, cả 3 cô con gái ông chủ quán đều muốn cái lông ngỗng nên đặt tay vào anh và bị dính . Anh đi về cả 3 cô gái đều phải đi theo. Dọc đường có rất nhiều người giúp 3 cô gái nhưng đều bị dính vào nhau .
Tranh 3 Ở kinh đô có cô công chúa chẳng nói cười, vua bảo ai làm cho công chúa cười sẻ gả công chúa cho .
Tranh 4 Chàng ngốc đi ngang qua, công chúa thấy anh và cả đám người dính vào con ngỗng liền cất tiếng cười sằng sặc. Thế là ngốc được cưới công chúa .
* Ý nghĩa : Nhờ tốt bụng nên anh ngốc gặp đều tốt đẹp 
4 ) Củng cố dặn dò :
- GV hỏi lại tên bài vừa học ?
- GV chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- HS tìm vần õ vừa ôn trong câu văn
- Nhận xét tiết học, về xem bài tiết sau.
- Hát vui
- Ôân tập 
- 4 hs được kiểm tra
-Cả lớp viết bảng con.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc lại bài vừa ôn. Khoảng ½ hs được đọc.
- Hs xem tranh và nêu nhận ét về tranh.
- Cả lớp viết vào vtv các từ đã luyện viết.
- Lần lượt hs kể chuyện theo tranh.
- HS thảo luận nhóm kể theo từng tranh.
- Lần lượt hs xung phong kể chuyện.
- Hs nhắc lại.
- Hs đọc bài và tìn chữ có vần vừa học .
 TOÁN
	BÀI 79 PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 
I/ MỤC TIÊU :
Biết làm các phép trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẫm dạng 
17 – 3.
Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận.
Hs cả lớp làm bài 1( a) bài 2 ( cột 1, 3) bài 3 ( phần 1)
Hs khá giỏi làm các bài còn lại.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Một bó chục và các que tính rời 
 Viết sẵn bài tập 3 vào phiếu.
HS: Phiếu bài tập, bảng con.
DKPP: Thực hành, quan sát, đàm thoại.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổån định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- GV hỏi lại tựa bài tiết trước ? 
- GV ghi bài tậplên bảng 
 15 – 8 = 16 – 4 + 2 =
 19 – 8 = 19 – 8 = 
GV nhận xét , sửa sai ghi điểm.
3) Bài mới
 a) Giới thiệu bài : 
Hôm nay các em sẽ học “Phép trừ dạng 17 – 3” 
gv ghi tựa.
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3 
a) Thực hành trên que tính :
- Y/C hs lấy 17 que tính (gồm bó 1 chục và 7 que tính rời ) Rồi tách thành 2 phần : Bên trái có 1 bó chục que tính , bên phải có 7 que tính rời .
- Từ 7 que tính rời lấy ra 3 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Số que tính còn lại là một chục và 4 que tính rời . Vậy 17 que tính bớt 3 que tính còn 14 que tính .
b) Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ .
* Hướng dẫn cách đặt tính :
 - Viết số 17 rồi viết số 3 ở dưới thẳng cột với số 7 .
 - Viết dấu trừ 
 - Kẻ vạch .
 - Tính từ phải sang trái 
- 7 trừ 3 bằng 4 ta viết 4 thẳng với 3 .
- Số 1 hạ 1 viết 1 
- Vậy 17 trừ 3 bằng 14
 17 – 3 = 14 
- Cho hs ghép phép tính 17 – 3 = 14 trong bộ thực hành .
Hoạt động2. Thực hành.
Bài 1 : Gv nêu yêu cầu bài tập, gọi hs lần lượt lên bảng làm bài thực hành đặt tính theo cột dọc.
 - Hs làm bài vào vở rồi so sánh kết quả với bài làm của bạn .
 a) 13 17 14 16
 - 2 - 5 - 1 - 3
 ………… ………... ………… ………….
 GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : GV nêu miệng từng bài , gọi hs đứng tại chỗ nhẩm rồi nêu kết quả từng bài .
 12 – 1 = 13 – 1 = 14 – 1 = 
 17 – 5 = 18 – 2 = 19 – 8 = 
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 : GV nêu yêu cầu : Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu :
16
1
2
3
4
5
15
19
6
3
1
7
4
13
- GV hướng dẫn hs lấy 16 – 1 = 15 , tương tự với các ô còn lại .
- Hs lần lượt lên bảng điền số thích hợp vào ô trống 
GV nhận xét sửa sai, tuyên dương .
4 ) Củng cố- dặn dò :
- GV hỏi lại tựa bài vừa học ?
- Gọi hs lên bảng làm bài tập:
 17 – 5 13 – 0 18 – 5 
- GV nhận xét sửa sai.
- Dặn hs về đọc bảng cộng trong phạm vi đã học.
- Hát vui
- Luyện tập 
- 4 hs lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con .
- Hs nhắc lại.
- Hs trả lời
- Được 14 que tính .
- Hs lắng nghe, và theo dõi 
- Hs quan sát
- Hs ghép phép tính trong bộ thực hành 
- 4 hs lên bảng đặt tính, hs khác nhận xét bài làm của bạn .
* Hs khá giỏi nêu cách thực hiệp phép tính theo cột dọc và nêu kết quả b
- Hs dùng que tính tách ra và sau đó nêu kết quả từng bài, hs khác nhận xét bạn.
* Hs khá giỏi nêu kết quả bài 2.
- Lớp chia thành 5 nhóm thảo luận hoàn thành phiếu, nhóm nào xong dán lên trước.Nhóm khác nhận xét nhóm bạn.
* Hs khá giỏi nêu kết quả phiếu phân2
- 3 hs làm bài, hs khác nhận xét bạn.
Thứ năm 9/1
 HỌC VẦN
	BÀI 84 op – ap 
 ( Tiết 1) 
I/ MỤC TIÊU :
HS đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng .
HS viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp.
Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề : “ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ”
LGMT: THBP: Đoạn thơ ud: Trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ loài thú quý hiếm: Nai…
 II/ CHUẨN BỊ :
GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 Giấy viết sẵn nội dung luyện viết như trong vtv, bộ ghép chữ.
HS: Bộ ghép chữ, vtv, bảng con.
DKPP: Trực quan, đàm thoại, trò chơi.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu lại các vần vừa học ở tiết trước?
- Gọi hs đọc các vần đã học ở tiết trước. đọc từ ứng dụng 
- Cho hs viết bảng con các vần đã học ở tiết trước. GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
 a) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu với hs : Hôm nay ta học vần op – ap .
- Cho hs phát âm, gv chỉnh sửa.
b) Dạy vần : Vần op 
- Vần op có mấy âm ? Là những âm gì ?
- GV đánh vần : o – p – op – op 
GHÉP VẦN: op 
* Có vần op muốn có tiếng họp ta thêm âm gì ?
GHÉP TIẾNG: họp
- GV đánh vần mẫu : h – op – hóp- nặng – họp – họp . 
* Cho hs xem tranh vẽ hỏi tranh vẽ gì ?
- GV giới thiệu từ khóa : họp nhóm 
- GV giảng nghĩa từ và giới thiệu từ họp nhóm 
- Từ họp nhóm gồm có mấy tiếng ? Tiếng gì ta vừa học ?
- Hs đánh vần và đọc trơn từ khóa.
- GV chỉnh sửa phát âm
- Cho hs đọc bài từ trên xuống.
Vần: ap
- Hs so sánh vần: op – ap 
- Dạy tương tư như trên: ï ap – múa sạp.
3) Đọc từ ngữ ứng dụng :
- GV viết các từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Yêu cầu hs tìm vần mới vừa học, gv gạch chân, gọi hs đánh vần.
- Hs đánh vần tiếng đó và đọc trơn cả từ .
- GV đọc mẫu từ ứng dụng và giảng nghĩa các từ ứng dụng đó.
- Hs đọc từ ứng ứng dụng.
 * Hướng dẫn viết chữ :
- GV viết mẫu : op – ap nói tên nét và quy trình viết.
- Cho hs so sánh vần op – ap .
- Cho hs viết vào bảng con các tiếng trên : op – ap – họp nhóm , múa sạp
- Gv nhận xét sửa sai. 
4) Củng cố – dặn dò :
- Các em vừa học vần gì ? Có trong các tiếng nào ?
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bài, gọi hs khác nhận xét bạn, gv nhận xét, tuyên dương.
- Hs thi viết từ đúng đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui
- Hs nêu : ôn tập 
- 4 hs được kiểm tra 
- Cả lớp viết bảng con.
 - 7-8 hs phát âm 
- Trả lời
- Hs đánh vần : lớp, nhóm, cá nhân.
- Cả lớp ghép.
- Trả lời
- Cả lớp ghép
- Hs đánh vần cá nhân, nhóm.
- Trả lời
- Trả lời
- Cả lớp, cá nhân đọc, nhóm đọc.
 - Hs tìm vần mới vừa học, gạch chân dưới vần vừa học.
- Hs đọc lớp nhóm, cá nhân
-Hs viết : op, ap, múa sạp, họp nhóm
- Cả lớp viết bảng con.
- Trả lời
- Cá nhân
- 2 hs thi viết
	 op – ap 
 ( Tiết 2 )
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu lại các vần vừa học ở tiết trước?
- Gọi hs đọc các vần vừa học, đọc từ ứng dụng 
GV nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
b) Luyện tập :
 1) Luyện đọc :
- Hs lần lượt phát âm lại toàn bài vừa học ở tiết 1.
- GV chỉnh sửa phát âm
* GT từ ứng dụng: Cho hs xem tranh câu ứng dụng và nhận xét về hình vẽ.
- GV giới thiệu câu ứng dụng : 
- Hs tìm tiếng có vần vừa học, đánh vần tiếng.
- Hs đọc trơn câu ứng dụng, gv sửa lỗi phát âm.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
LGMT: Trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ loài thú quý hiếm: Nai…
- Đọc bài trong sgk
 * Luyện viết :
- GV treo mẫu phần luyện viết trong vtv.
- Hs nêu tư thế ngồi viết
- GV nêu yêu cầu luyện viết, hs viết vào vtv, gv quan sát giúp đỡ hs.
 * Luyện nói :
- GV nêu chủ đề luyện nói “ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ”
- GV nêu câu hỏi gợi ý giúp hs luyện nói
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Chóp núi là nơi cao nhất của ngọn núi 
 + Ngọn cây là đọt cao nhất của cây .
 + Tháp chuông là nơi chóp tháp có để chuông .
 4) Củng cố- dặn dò :
- GV hỏi lại vần vừa học?
- GV chỉ bảng cho hs theo dõi và đọc
- Hs đọc bài xuôi ngược không theo thứ tự.
- HS tìm chữ và vần vừa học trong câu văn
- Nhận xét tiết học, về xem bài tiết sau.
- Hát vui
- Hs nêu : op , ap 
- 2-3 hs được kiểm tra 
- Hs luyện đọc: Cá nhân, nhóm, cặp, lớp, khoảng ½ lớp được đọc. 
- Hs quan sát tranh và nêu nhận xét về hình vẽ 
- Hs đọc câu ứng dụng: Cá nhân, lớp.
- Hs đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Hs viết : op , ap , họp nhóm , múa sạp 
- Cả lớp viết vào vtv
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên, hs khác có ý kiến.
- Hs đọc bài, tìm chữ có âm vừa học.
	ĐẠO ĐỨC
BÀI 9 LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO CÔ GIÁO ( tiết 2 )
I/ MỤC TIÊU :
 Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo cô giáo.
* GDKNS: Kỹ năng giao tiếp: Ứng xử lễ phép với thầy giáo cô giáo.
 Thực hiện lễ phép với thầy cô giáo.
* Hs khá giỏi hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo cô giáo, biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo cô giáo.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: Vở bài tập đạo đức
 Một số tranh ảnh.
HS: Vở bài tập đđ
DKPP: Trực quan, thảo luận nhóm, đóng vai.
III/ LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
- GV hỏi lại tựa bài tiết trước ? 
- Em có lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo chưa? Qua những hành động nào ?
- Tuyên dương những học sinh có lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo ?
GV nhận xét đánh giá.
3) Bài mới
 a) Giới thiệu bài : 
- Hàng ngày khi đến trường ai là người dạy em?
- Em đã lễ phép với thầy cô giáo chưa? 
Thầy cô là người dạy em điều hay lẽ phải, do đó em phải biết vâng lời và lễ phép 

File đính kèm:

  • docTUAN 20 HHHHHHHHHHH.doc