Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9

Phần I: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

Phần II: Đọc – hiểu văn bản

1/ Lời mời gọi:

- “ Bình minh vàng”

“ Vầng trăng bạc”

=> hình ảnh đẹp, nhiều màu sắc

- “ Sáng sớm”, “ hoàng hôn”

“ Chơi”, “ ngao du”

=> Thế giới huyền ảo, diệu kì, có sức hấp dẫn đối với trẻ thơ ( những cám dỗ trong cuộc sống)

2/ Lời từ chối của bé

 

docx5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG TỰ HỌC NGỮ VĂN 9
A. Khái quát
I. Văn bản
1. Hướng dẫn đọc thêm: Con cò
2. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
3. Mây và sóng
II. Tiếng Việt
1. Các thành phần biệt lập ( TT)
2. Nghĩa tường minh và hàm ý (TT)
III. Tập làm văn
Chủ đề: Nghị luận văn học
- Nghị luận thơ
- Nghị luận truyện
B. Nội dung cụ thể
I. Văn bản
1. (Hướng dẫn đọc thêm) văn bản CON CÒ
Phần I: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm: SGK
Phần II: Đọc- hiểu văn bản
1/ Hình ảnh biểu tượng: con cò
- Vận dụng sáng tạo bài ca dao
 + Ca dao 1: cuộc sống yên bình
 + Ca dao 2: gợi hình ảnh người phụ nữ VN
- Hình ảnh con cò đến với tuổi thơ một cách vô thức “ Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân”
=> trẻ con đón nhận sự ấm áp, yêu thương từ những lời ru
2/ Hình tượng con cò trong từng chặng đường đời:
a. Tuổi ấu thơ: “ cánh của cò”
=> yêu thương, che chở, bảo vệ
b. Tuổi đi học “ bay theo gót”
=> dìu dắt, nâng đỡ
c. Tuổi trưởng thành:
“ con làm thi sĩ”
=> mẹ ước con thành người
“ cánh cò trắng bay hoài không nghỉ”
=> mẹ vẫn dõi theo con
3/ Suy nghĩ về mẹ:
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời. lòng mẹ vẫn theo con”
=> Tình mẹ bền vững, sâu sắc
2. Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG- TEN
Phần I: Tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm: SGK
Phần II: Đọc – hiểu văn bản
1/ Hình tượng con Cừu:
- Nhà khoa học Buy-phông: Cừu là con vật đần độn, sợ hãi, thụ động, không biết trốn tránh nguy hiểm.
- Nhà thơ La Phông – ten: ngoài đặc tính trên thì cừu còn là con vật dịu dàng, tội nghiệp, đáng thương, tốt bụng => nhân cách hóa ( cừu mẹ hi sinh, chịu đựng cho con)
2/ Hình tường chó sói:
- Nhà khoa học: là tên bạo chúa khát máu, đáng ghét
- Nhà thơ: độc ác mà khổ sở, trộm cướp nhưng bất hạnh vụng về, thường xuyên đói meo, bị ăn đòn => đáng ghét nhưng cũng đáng thương
3/ Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ:
- Nhà khoa học: chính xác, khách quan,dựa trên quan sát và nghiên cứu đặc tính của con vật
- Nhà nghệ sĩ: quan sát tinh tế, nhạy cảm, trái tim tưởng tượng phong phú =>đạo lý ở đời, sự đối mặt giữa thiện và ác
3. Văn bản: MÂY VÀ SÓNG
Phần I: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
Phần II: Đọc – hiểu văn bản
1/ Lời mời gọi:
- “ Bình minh vàng”
“ Vầng trăng bạc”
=> hình ảnh đẹp, nhiều màu sắc
- “ Sáng sớm”, “ hoàng hôn”
“ Chơi”, “ ngao du”
=> Thế giới huyền ảo, diệu kì, có sức hấp dẫn đối với trẻ thơ ( những cám dỗ trong cuộc sống)
2/ Lời từ chối của bé 
“ Mẹ mình đang đợi ở nhà”
“ Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đi được”
-> lời từ chối dễ thương
Lý do: bé luôn nghĩ đến tình cảm của mẹ
Triết lý: nếu gặp cám dỗ hãy nghĩ đến mẹ
3/ Trò chơi sáng tạo của bé:
- Trò chơi 1:
“ Con là mây, mẹ là trăng”
“ Mái nhà là bầu trời xanh thẳm”
Hai bàn tay con “ ôm lấy mẹ”
- Trò chơi 2:
“ “ Con là sóng, mẹ là bến bờ”
Con lăn, lăn mãi rồi “ vỡ tan vào lòng mẹ”
=> Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
trCa ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
triết lý: tình mẫu tử do mình tạo ra
II. Tiếng Việt
1. Các thành phần biệt lập ( tt)
a. Thành phần gọi- đáp:
- Dùng để tạo lập cuộc thoại ( vd: này)
- Dùng để duy trì cuộc thoại ( vd: vâng, thưa ông)
=> không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu
b. Thành phần phụ chú:
Dùng để chú thích, giải thích thêm cho những từ, cụm từ đứng trước ( vd: Dùng để tạo lập cuộc thoại ( vd: này)
- Dùng để duy trì cuộc thoại ( vd: vâng, thưa ông)
=> không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của câu
2. Nghĩa tường minh và hàm ý ( tt)
Điều kiện sử dụng hàm ý:
- Với người nói: có ý thức đưa hàm ý vào trong lời nói
- Với người nghe: có năng lực giải mã hàm ý
- Người nghe phải hợp tác thì hàm ý mới được thực hiện thành công
III. Tập làm văn
Chủ đề: Nghị luận văn học
1. Nghị luận về thơ
a.Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích
Dẫn dắt vấn đề -> nhận định bước đầu về đoạn trích, tác phẩm
b.Thân bài: trình bày sự cảm nhận, đánh giá về nội dung và nghệ thuật thông qua các luận điểm
Luận điểm -> luận cứ -> bình giảng nội dung, nghệ thuật
c.Kết bài: tổng kết, khái quát hóa về giá trị của đoạn trích, bài thơ
2. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a.Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm ( đoạn trích), giới thiệu vấn đề ( nhân vật, cốt truyện)
b.Thân bài: luận điểm-> luận cứ
- Nội dung : cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật ( lập luận giải thích, lập luận chứng minh)
- Nghệ thuật
c.Kết bài: nhấn mạnh vấn đề cần nghị luận
C. Vận dụng:
Rèn luyện các bài tập ở sách giáo khoa
Lập dàn ý phân tích 1 số bài thơ hiện đại, phân tích nhân vật trong các tác phẩm truyện hiện đại đã học.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_9.docx