Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 30 - Tiết 146 - Ôn tập về diện tích

+Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

Bài 1, bài 2, bài 3.

 II/Đồ dùng dạy học: *HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 30 - Tiết 146 - Ôn tập về diện tích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu cầu BT.
Cho HS đánh số thứ tự các câu văn và chỉ rõ tác dụng của từng dấu phẩy trong ngữ cảnh của câu văn.
-Nêu tác dụng của việc dùng dấu phẩy ở từng câu?
- HS làm bài theo cá nhân, trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng: 
+Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (câu b: Phong trào ba đảm đangsự nghiệp chung )
+Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ( câu a : Khi phương đông vừa hót vang lừng)
+Ngăn cách các vế câu trong câu ghép (câu c : Thế kỉ XX.sự nghiệp đó.)
Hoạt động 2: Biết sử dụng dấu phẩy khi viết câu, đoạn văn qua việc điền dấu phẩy hoàn thành bài tập /SGK
* BT2: - Cho HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
-Lưu ý HS,bài tập có 2 y/cầu
*HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy
Hoạt động nối tiếp : 
- Dặn HS sử dụng cho đúng dấu phẩy
- Bài sau: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ.
5
10
10
5
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm- 1số HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
HS đánh số thứ tự các câu văn và chỉ rõ tác dụng của từng dấu phẩy trong ngữ cảnh của câu văn
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
 +Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện và viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa. 
- Các nhóm làm bài trên phiếu. Đại diẹn nhóm trình bày.- Lớp nhận xét.
TIẾT 5:ĐỊA LÍ:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
Tuần :30 Tiết 30 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Ghi nhớ tên 4 đại dương : Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ(lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
-Sử dụng bản số liệu và bản đồ (lược dồ) để tìm một số đặc điểm nổi bậc về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: Sách giáo khoa.
 *GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Tg
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
HĐ1.Vị trí của các đai dương:
HĐ2.Một số đặc điểm của các đại dương:
-HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. +Độ sâu lớn nhất thuộc đạidương nào?
-Đại diện HS trình bày –Yêu cầu HS chỉ bản đồ hoặc trên quả địa cầu về vị trí từng đại dương.
**Kết luận**Rút bài học.
Hoạt động nối tiếp :
-Bài sau: Ôn tập.
5
15
15
5
-HS quan sát H1, H2 sgk hoặc quả địa cầu, hoàn thành bảng sau:
Tên các đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương.
Th.Bình Dương
Ấn Độ Dương
B.Băng Dương
Đại Tây Dương
-Đại diện từng cặp trình bày và chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ.
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. +Độ sâu lớn nhất thuộc đạidương nào
Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng có độ sâu trung bình lớn nhất.
Đánh dấu x vào trước ý đúng:
Độ sâu lớn nhất thuộc về:
 Ấn Độ Dương Đại Tây Dương
 Bắc Băng Dương Thái Bình Dương
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ SÁU NGÀY 12 THÁNG 4 NĂM 2013
TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT ( TẢ CON VẬT )
 Tuần :30 Tiết 60 
 I/.Mục tiêu:
Viết được mọt bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- II/. Đồ đùng dạy học:
 + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật.
 + HS: Vở TLV.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
 Kiểm tra chuẩn bị của HS.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
- GV nói thêm: Có thể viết về con vật mà ở tiết học trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về 1 con vật khác.
- Cho HS giới thiệu về con vật mình định tả.
- GV nhắc nhở cách trình bày.
Hoạt động 2: HS làm bài.
- GV thu bài.
Hoạt động nối tiếp : 
* Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết TLV tuần 31 (Ôn tập về tả cảnh, mang theo sách Tiếng Việt 5, tập 1 để làm BT1 - Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã học trong HK1) .
5
3
30
2
- Kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả con vật.
HS giới thiệu về con vật mình định tả.
HS làm bài.
TIẾT 2:Đạo đức :
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tuần:30 Tiết 30 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương
 + Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
 + Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
KNS: 
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
-Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
PP:
thảo luận nhóm
Xử lí tình huống
Dự án
Động não
Trình bày
Hoàn tất một nhiệm vụ
II/Đ D D H: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
*Em tìm hiểu Liên hợp quốc.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Tìm hiểu thông tin (tr44/SGK)
+Gvcho 3-4 học sinh đọc thông tin .
 -Học sinh đọc thầm và xem tranh ảnh.
 -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhómcác câu hỏi 1,2 SGK. 
 -Các nhóm trình bày.
 -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2:Làm bài tập 1 SGK
+Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1SGK.
 -Lần lượt tùng học sinh trả lời
 -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
+Gv kết luận:
Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ (BÀI TậP3 SGK)
+Gv Gọi học sinh nêu yêu cầu bt3
 -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
+GV kết luận :b,c đúng
 A sai
Hoạt động nối tiếp : 
*Đọc phần ghi nhớ SGK
*Tìm hiểu về một số tì nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
-Chuẩn bị bài:Bảo vệ tài nguyên (tt)
5
10
10
10
5
+HS kiểm tra.
3-4 học sinh đọc thông tin .
 -Học sinh đọc thầm và xem tranh ảnh.
 -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhómcác câu hỏi 1,2 SGK. 
 -Các nhóm trình bày.
 -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+Học sinh đọc yêu cầu BT1SGK
-Lần lượt tùng học sinh trả lời
 -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến
-Tài nguyên thiên nhiên:a,b,c,d,e,g,h,l,n.
-Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
TIẾT 3:TOÁN :
Phép cộng.( 158)
Tuần: 30 Tiết 150
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số.
+Ứng dụng trong giải toán.
Bài 1; bài 2( cột 1); bài 3; bài 4.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới
Hoạt động 1:Củng cố phép cộng 
-GV cho HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng......như trong sgk.
Hoạt động 2:Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số
Bài 1/158: Tính: 
4HS làm bảng, lớp làm vở-HS nhận xét-.
Bài 2( cột 1)/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài-6HS làm bài.
HS nhận xét-GV nhận xét chung.
Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x:
HS trao đổi.HS nhận xét-GV đánh giá chung.
Bài 4/159: 
HD:-GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, nêu cách giải-HS nhận xét bài bạn-GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp :
-Ôn lại phép cộng.
-Chuẩn bị bài: Phép trừ.
5
7
7
7
7
3
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
HS đặt câu hỏi trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi, các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng......như trong sgk.
4HS làm bảng, lớp làm vở-HS nhận xét-
Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài-6HS làm bài.
-HS làm vở.
a)x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính nó.
b)x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên.
Giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể).
 Đáp số: 50%thể tích bể.
TIẾT 4:LỊCH SỬ:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
Tuần :30 Tiết 30 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : Cung cấp điện, ngăn lũ.
II/Đồ đùng dạy học: *HS : Sưu tầm ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Kiểm tra bài: Hoàn thành thống nhất đất nước.
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Thời gian địa điểm xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình .
Hoạt động 2:Tinh thần làm việc của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô 
Hoạt động 3:Đóng góp của nhà máy 
Hoạt động nối tiếp :
-Bài sau: Ôn l.sử nước ta từ giữa TK XIXđến nay.
5
10
10
10
5
.
Thảo luận nhóm đôi 
+Nhà máy chính thức xây dựng ngày 6/11/79.
+Nhà máy được xdựng trên sông Đà tại Hoà Bình.
+Sau 15 năm thì hoàn thành (1979-1994).
Thảo luận nhóm 4 –trình bày 
+Suốt ngày đêm có tới 35000người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc trong đkiện khó khăn thiếuthốn
+Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những công nhân xây dựng
Thảo luận nhóm 4-trình bày 
+Hạn chế lũ lụt đồng bằng Bắc Bộ. 
+Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành phố, phục vụ cho đời sống của nhân dân.
+Nhà mày TĐHB là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công nhân xây dựng XHCN
-Nêu cảm nghĩ sau khi học bài này, nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta
TIẾT 5:Sinh hoạt lớp:
 ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC QUA PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN 
I/ Mục tiêu :
Các cán sự lớp nhận xét mọi hoạt động của tuần qua 
GV phụ trách : đề ra phương hướng tuần tới 
II/ Tiến hành : 
1/ Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt :
Mời các lớp phó phụ trách từng mảng hoạt động lên nhận xét .
Các bạn tổ trưởng nhận xét tuần qua của tổ .
Các bạn có ý kiến 
Giải trình cán sự lớp :
 2. Ý kiến của GVCN :
 +Học tập : Chất lượng yếu , cạnh có một số em ...
 +Chữ viết cẩu thả :Đa số viết chữ chưa đúng , trình bày vở chưa đẹp 
 +Nề nếp: Giờ học hay nói chuyện 
 +Tác phong : Đúng trang phục ,sạch sẽ 
 +Trực nhật : Tổ trực làm tốt 
 3. Phương hướng tuần tới : 
- Đi học đều nghĩ học có lý do chính đáng .
-Vừa hoc vừa ôn tập .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , kiểm tra trước đủ sách vở học .
-Duy trì đôi bạn học tốt .
TUẦN 31: TỪ NGÀY:15/4/2013
 ĐẾN NGÀY: 19/4/201
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ HAI NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2013
TIẾT 1: CC: CHÀO CỜ
TIẾT 2:TẬP ĐỌC:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
Tuần :31 Tiết 61 
I. Mục đích yêu cầu: v Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho CM( Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học: vTranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-Đọc 4 đoạn bài Tà áo dài Việt Nam , trả lời câu hỏi. 
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Luyện đọc 
- Một HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt). 
+Đoạn 1: Từ đầu  không biết giấy gì.
+Đoạn 2: Tiếp theo  xách súng chạy rầm rầm.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm và cách đọc cho các em.
- Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định, các từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- HS luyện đọc theo cặp. HS đọc tiếp nối (3 em).
- GV đọc diễn cảm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV cho HS đọc câu hỏi, đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK.
-Nêu ý nghĩa của bài.
- 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai ( người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út ). GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Bầm ơi.
5
10
10
10
4
- HS thực hiện.
-Nghe. 
- 1 em đọc cả bài. 
-Cả lớp xem tranh.
-HS đọc tiếp nối theo đoạn.
-Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
-Nghe.
-Đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi .
-Nêu.
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại.
-Nghe.
Cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai: Từ Anh lấygiấy gì
TIẾT 3:TOÁN :
 Phép trừ.
Tuần :31 Tiết 151
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
Bài 1, bài 2, bài 3.
 II/Đồ dùng dạy học: *HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Tính: 256,9 + 485,7; 81,7 + 569,88; 89,7 + 8,95
B. Bài mới : 
-Nêu mục tiêu bài học.
-GVHDHS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi, các thành phần chưa biết, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ......như sgk.
Bài 1/159: Tính rồi thử lại (theo mẫu).
-GVHDHS tính rồi thử lại, HS sửa bài.
Bài 2/160: Tìm x.
-GV cho HS nêu lại cách tính.
-2HS làm bảng, lớp làm vở-HS nhận xét-GV đánh giá chung.
Bài 3/160: 
HD: -GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách giải.
 -1HS làm bảng, lớp làm vở.
 -HS nhận xét-GV đánh giá chung.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện theo tổ.
-HS nhận xét – GV đánh giá chung.
Hoạt động nối tiếp :
- Về nhà ôn: Phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
5
10
10
10
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
-HS làm vở.
a)Trừ số tự nhiên: 4766; 17532.
b)Trừ phân số:3/15; 5/12; 4/7.
c)Trừ số thập phân: 1,688; 0,565.
-HS trả lời, làm vở.
a) x = 3,32 b) x = 2,9
-Đọc, nêu cách giải.
-HS trả lời, làm vở.
Giải: Diện tích đất trồng hoa là: 
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha).
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha).
 Đáp số: 696,1ha.
-HS làm tổ.
-Lắng nghe và thực hiện. 
TIẾT 4, 5: THỂ DỤC: GV CHUYÊN SÂU.
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ BA NGÀY 16 THÁNG 4 NĂM 2013
CHÍNH TẢ:
NGHE -VIẾT: Tà áo dài Việt Nam.
Tuần :31 Tiết 31 
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả.
 2. viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.(BT2, BT3a hoặc b)
II/Đồ dùng dạy học: + Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
 + Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.	 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
 Hoạt động 1:Nghe viết bài "Tà áo dài Việt Nam" đoạn từ “Áo dài phụ nữ...tân thời”. 	 
-GV đọc mẫu đoạn viết.	 
 + Đoạn văn kể về điều gì ?	
GV : Từ những năm 30 thế kỉ XX chiếc áo dài được cải tiến thành áo dài tân thời.
-HS đọc thầm đoạn văn.
-Luyện viết từ khó : ghép sống lưng, vạt áo, khuy, buộc thắt ...
+ GV đọc từng câu, bộ phận của câu cho HS viết.
*GV đọc lại đoạn viết.	 
+GV chấm 5 bài. 
Hoạt động 2 :Luyện tập 
* Bài tập 2.	 
+ GVgiao việc : Xếp tên huy chương, huân chương vào chỗ trống, viết hoa cho đúng, phát phiếu cho 3 HS.
+ Cho 3 HS trình bày bảng lớp.
+ GV nhận xét sửa bài SGV/218. 
Lưu ý : Viết hoa từ "Huân" tên của huân chương và hạng của huân chương.
 * Bài tập 3+GV giao việc : cho HS đọc đoạn văn viết lại tên huy chương, huân chương, danh hiệu cho đúng
+Trình bày kết quả : tiếp sức theo nhóm.
+GV sửa bài SGV/219.
Hoạt động nối tiếp : 
*Nhận xét tiết học.
-Bài sau: (NV) Bầm ơi
5
10
10
10
5
- Lắng nghe.
-HS theo dõi sgk.
-Trả lời.
-Đọc thầm sgk.
-Bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS soát bài. Đôi bạn kiểm tra.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm nháp, 3 HS làm phiếu.
-HS nhắc lại.
-Nêu yêu cầu bài.
-Làm việc cá nhân.
-Tiếp sức theo nhóm.
-Lắng nghe.
TIẾT 2:KHOA HỌC :
 Ôn tập: Thực vật và động vật.
Tuần :31 Tiết 61 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS có khả năng:
 -Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
-II/Đồ đùng dạy học: + Hình trang 124, 125, 126 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .
+ GV chuẩn bị bảng phụ ghi các từ: 
 a)Sinh dục; b)Nhị; c)Sinh sản; d)Nhuỵ.
-HS sử dụng bảng con:
-GV nêu: Hoa là cơ quan.......của những loài thực vật có hoa. Cơ quan........đực gọi là........Cơ quan sinh dục cái gọi là..........
Hoạt động 2: Ôn tập cơ quan sinh sản của động vật .
+GV chuẩn bị bảng phụ ghi các từ.
 a)Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới 
 d) Tinh trùng e) Đực và cái.
+GV nêu: Đa số loài vật chia thành hai giống:..... Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra.....Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra.....Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự.....Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành....., mang những đặc điểm của bố và mẹ.
.
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Môi trường. 
5
15
15
5
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS trả lời.
HS nêu được yêu cầu của đề.
 Đáp án: 1/ Nhuỵ; 2/ Nhị.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 125 và trả lời: 
+H1: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+H2: Cây h.dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
+H3: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
-HS quan sát hình 5, 6, 7, 8 trang 126 và trả lời.
+H5: Sư tử đẻ con.
+H6: Chim cánh cụt đẻ trứng.
+H7: Hươu cao cổ đẻ con.+H 8: Cá vàng đẻ trứng.
-Chia 4 nhóm, HS xếp 4 hàng, tuần tự ghi vào cột của đội mình theo yêu cầu của GV.
-Tiếp tục 4 nhóm khác,GV tổng kết tuyên dương
TIẾT 3 :LTVC:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
Tuần:31 Tiết 61 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa ba câu tục ngữ (BT2) và đặc được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
Đ/c: Bỏ BT3.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - 2 tờ giấy kẻ ngang bảng nội dung BT1a 
- 4 tờ giấy lớn để HS làm BT 3 
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
ặt 3 câu với 3 tác dụng của dấu phẩy.
-GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Bài tập 1 
-GV treo 2 tờ giấy kẻ nội dung BT 1a
 -Gọi 1 HS đọc BT 1; trả lời. 
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
Câu b/ Những từ chỉ phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam.
-GV nhận xét. 
Hoạt động 2 : Bài tập 2 
-1 HS đọc BT 2; lớp làm vở. 
-GV nhận xét chốt ý đúng
-GV cho HS đọc thuộc các câu tục ngữ.
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những câu tục ngữ vừa được cung cấp. 
-Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về dấu câu 
5
10
10
5
- 3 HS trình bày.
-Nghe.
-1 HS đọc BT 1 
-2 HS lên bảng,lớp làm vào vở nháp. 
-HS trình bày kết quả 
-1 HS đọc đề BT 2 
-HS làm bài cá nhân 
-Phát biểu, nhận xét 
-HS thi đọc thuộc lòng 
TOÁN :
 Luyện tập(160).
 Tuần:31 Tiết 152
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán
 + Bài 1, Bài 2.
II/Đồ dùng dạy học: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : BT3
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Củng cố kĩ năng cộng, trừ 
Bài 1/160: GVHDHS trình bày vở, yêu cầu 5HS làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét. GV đánh giá
Hoạt động 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 2/160: 
GV yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
4HS làm bảng, lớp làm vở. HS nhận xét.GV đánh giá.
Hoạt động nối tiếp : 
- Về nhà ôn: Phép cộng và phép trừ.
-Chuẩn bị bài: Phép nhân.
5
10
10
5
-2HS làm bảng, lớp làm trên giấy.
-HS mở sách.
-HS làm vở.
-HS trả lời, làm vở.
.
TIẾT 5:KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I/Mục tiêu: 	 
Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. 	 
	II/Đồ dùng dạy học: + Một số sách, truyện, báo, sách Truyện đọc lớp 5, ... viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. + Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-HS kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi.
B. Bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu đề (7phút)	 - GV gạch chân từ quan trọng.	- Lớp theo dõi.
+Yêu cầu HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK.	
+GV lưu ý :cần

File đính kèm:

  • docG A 5 CKT.doc