Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

- Quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

II . CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc và 1 vài bức tranh làng Hồ.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, TLCH.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1 :Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài

- GV chia 3 đoạn

+ Đoạn 1: . tươi vui.

+ Đoạn 2: . mái mẹ.

+ Đoạn 3: còn lại

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai .

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 .

- GV đọc mẫu cả bài.

*HĐ2:Tìm hiểu bài:

- Đoạn 1

+ Câu 1 SGK ?

- Đoạn 3

+ Câu 2SGK ?

- Đoạn 2,3

+ Câu 3SGK ?

+ Câu 4 SGK?.

- GV tổng kết

- Em hãy kể tên 1 số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó ?

- Em hãy nêu ý chính của bài ?

- GV chốt và ghi bảng nội dung.

Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Thi đọc Đoạn 1.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Gọi HS đọc bài.

Cả lớp đọc thầm theo.

Luyện đọc từ khó: tranh thuần phác, khoáy âm dương,quần hoa tranh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh,.

Giải nghĩa từ khó: Làng Hồ, tranh tố nữ, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,

Cả lớp đọc thầm theo.

+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ,

+ .màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn nghàn hạt phấn .”

+ .rất có duyên, tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ.

+ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. Họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.”

+.dệt lụa ở Vạn Phúc

 Gốm.Bát Tràng

- Lớp NX sửa sai

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu
- HS dựa vào bài mẫu, viết bài 27: Trong lời mẹ hát.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng cỡ, đúng chính tả và đúng tốc độ; trình bày sạch đẹp, khoa học.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- HS viết bảng, lớp viết nháp: hướng dương, vầng, ra, loài. 
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Tìm hiểu bài viết
- GV đọc mẫu bài viết: Trong lời mẹ hát.
- HS đọc lại bài.
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài viết: Hình ảnh người mẹ theo thời gian và tình cảm của con đối với mẹ.
- HS nêu một số từ khó viết trong bài.
- HS nêu cách viết từ khó. 
- HS tập viết một số từ khó trên bảng, lớp viết nháp:
+ Từ khó viết, dễ lẫn: nôn nao, dần xuống, lời, hiện ra,....
+ DTR: Trương Nam Hương.
- HS nhận xét, nhắc lại cách viết.
- HS phát âm những từ khó.
- GV nhận xét chung.
*HĐ2: Thực hành
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV nhắc HS dựa vào cách trình bày bài mẫu để trình bày và viết như mẫu.
- Yêu cầu HS viết đúng cỡ chữ quy định, đúng khoảng cách.
- HS thực hành viết bài: Trong lời mẹ hát.
- GV theo dõi uốn nắn.
- HS tự soát lại bài viết.
- GV nhận xét, chấm một số bài, chữa một số lỗi cơ bản.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu cách viết các từ khó trong bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện viết lại các từ khó trong bài. 
	Ngày soạn 10.3.2017. 
	 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 3 năm 2017 
Buổi sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục đích yêu cầu 
Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ họi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2)- Học sinh thực hành làm thành thạo các bài tập.
- GDHS truyền thống nhớ nguồn.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết nội dung bài 2; Từ điển HS.
III. các Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ 
- HS làm BT 3 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm 4: minh hoạ mỗi truyền thống bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao.
- Tổ chức thi giữa các nhóm, nhóm nào tìm được nhiều câu đúng- nhóm đó thắng.
VD: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
 Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Giải nghĩa những câu ca dao, tục ngữ đó.
- HS nhận xét.- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*HĐ2: Bài 2: Bảng phụ viết nội dung bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập; Lớp đọc thầm.
- Gọi HS xác định yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn HS nắm nghĩa của một số từ để các em dễ dàng sắp xếp.
- Tổ chức hoạt động nhóm, mỗi nhóm giải 4 câu.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Các từ cần điền: núi ngồi, xen nghiêng, thương nhau, cá ơn, nhớ kẻ cho, nước còn, lạch nào, vững nh cây,nhớ thương, thì nên, ăn gạo, uốn cây, cơ đồ, nhà có nóc.
+ Câu: Uống nước nhớ nguồn.
- Em hiểu câu đó ntn? 
3. Củng cố, dặn dò
- HS thi đọc thuộc lòng và giải nghĩa các câu ca dao, tục ngữ .
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1, 2; chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập.
Tiết 2: Chính tả ( Nghe-viết)
 Cửa sông
I. Mục đích yêu cầu
-Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2)
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ, trình bày đúng, đẹp bài viết. 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết qui tắc viết hoa; Bảng phụ cho BT 2.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng nhắc lại qui tắc viết hoa, lấy VD chứng minh? 
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả.
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc 4 khổ thơ của bài Cửa sông.
- GV cho HS nhận xét chính tả:
+ HS: Trong bài có chữ nào cần viết hoa? Vì sao? 
+ HS: Nêu nội dung bài viết. 
- GV HD luyện viết chữ khó:
+ HS nêu một số tiếng khó trong bài: Nước nợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,
+ HS: phân tích cách viết. 
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi, HS đổi vở kiểm tra chéo.
- GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - GV treo bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, HS phân tích yêu cầu của bài.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài. HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Tên người: Cri-xtô-phô-rô Cô- lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, 
(viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong từng bộ phận ngăn cách bằng dấu gạch nối).
+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca,
- HS phát âm lại các từ vừa tìm được.
- HS nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, HS nhắc lại.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài học, liên hệ.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện viết lại những chữ khó.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Tiết 3: Toán
Tiết 132: Quãng đường
I. Mục đích yêu cầu
- Biết tính quãng đường đi được của 1 chuyển động đều.
- Thực hành tính quãng đường. Bài 1,2
- Giáo dục ý thức vận dụng toán học vào thực tế.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính vận tốc ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Hình thành cách tính quãng đường
a) Bài toán 1: - Bảng phụ.
- GV cho HS đọc bài toán 1 trong SGK.
- HS lên bảng làm.
- GV cho HS viết công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
- HS nêu cách tính quãng đường đi được của ôtô.
s = v x t
- GV cho HS nhắc lại.
b) Bài toán 2: - Bảng phụ.
- GV cho HS đổi.
- Chú ý: có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số, số thập phân.
 2giờ 30phút = giờ = 2,5 giờ.
- GV lưu ý HS có thể chọn 1 trong 2 cách làm trên đều đúng.
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- GV lưu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng 1 đơn vị đo thời gian là giờ.
- GV hướng dẫn HS 2 cách giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính quãng đường.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS lên bảng làm; HS nhận xét, chữa bài. 
- GV chốt lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh về cách tính quãng đường.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 133.
 Ngày soạn: 10.3.2017
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
Sỏng: 
Tiết 1 Tập đọC
 Đất nước
I. mục đích yêu cầu 
-Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu
 - Giáo dục tự hào về đất nước.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài cần HD luyện đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi/SGK.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động
*HĐ1: Luyện đọc 
- 2 HS khá, giỏi nối tiếp đọc bài. 
- HS luyện đọc nối tiếp 5 khổ thơ của bài.
- GV giúp HS luyện đọc các từ dễ đọc sai (chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại,...).
- GVvà HS giải nghĩa các từ ngữ cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài (chú ý giọng đọc của từng khổ thơ).
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi theo ND điều chỉnh.
- Chú ý câu hỏi:
1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
2. Nêu một HA đẹp về mùa thu mới trong khổ thơ ba. 
3. Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự
+ Lòng tự hào về đất nước tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua các từ ngữ , hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối ?
+ Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì ... ?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ? 
- GV tóm tắt ý chính và ghi bảng. Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do.
- Liên hệ. 
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1, 2.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ, lớp phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm, thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò
- HS nêu nội dung bài, liên hệ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: ôn tập.
Tiết 2: kể chuyện
kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. mục đích yêu cầu: 
Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục ý thức tôn sư trọng đạo. 
II. chuẩn bị: 
 - GV: Ghi sẵn đề bài, Bảng phụ ghi gợi ý.
 - HS : Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ về tình thầy trò.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước, nêu ý nghĩa câu chuyện?.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Dùng hệ thống câu hỏi để phân tích đề.
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gợi ý kể chuyện: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc gợi ý, nhắc HS lưu ý về cách kể trong gợi ý 4.
b. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện.
* Hoạt động 2: Kể chuyện theo cặp: GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ.
*Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp:
- GV treo b.phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp, cá nhân ? lớp NX nội dung ý nghĩa ?
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cách kể chuyện và câu hỏi hay nhất. 
- GV nhận xét chung.
- Liên hệ thực tế.
- 3 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý
- Một số HS giới thiệu về đề tài câu chuyện.
- Cả lớp viết dàn ý câu chuyện.
- HS chọn đề bài viết nội dung truyện.
- Học sinh đọc gợi ý bảng phụ.
- Học sinh trả lời - nhận xét.
- HS kể chuyện trong nhóm đôi kết 
hợp trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp,
- Một vài cặp kể.
- Kể cá nhân tự nói suy nghĩ về nhân vật trong truyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- HS bình chọn .
- Học sinh liên hệ bài học .
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3 Toán
Tiết 133: Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu 
- Củng cố kĩ năng tính quãng đường của một chuyển động đều. 
- Rèn luyện cho HS thực hiện thành thạo các bài toán về chuyển động đều. - - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Bài 1,2
- Giáo dục ý thức học tập vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị 
- Phấn màu.Bảng phụ ghi bài 1, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS chữa bài 2 tiết trước. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập:
- HS nêu công thức tính quãng đường. 
*HĐ2: Thực hành
Bài 1: Bảng phụ ghi bài 1- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu 1 HS làm câu a) và giải thích cách làm: Tính độ dài quãng đường bằng km rồi áp dụng công thức tính quãng đường để tìm ra số cần điền viết vào chỗ trống.
- Cho HS cả lớp làm vào vở (GV hướng dẫn HS cách ghi).
- GV quan sát HS giúp đỡ, KT kết quả tính.
- Cho 3 HS nêu kết quả bài làm của mình.
- GV xác nhận kết quả đúng.	
- Cho HS nêu các cách làm ở trường hơp c) .
- Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm cá nhân. 
- HS lên bảng tính, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố cách tính quãng đường.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS tóm tắt, làm cá nhân, HS làm theo 2 cách.
- GV giúp đỡ HS đổi số đo thời gian và tính.
+Bài này có gì khác so với bài toán tìm quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
- HS lên bảng làm, HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Củng cố giải bài toán có tính thời gian đi, tính quãng đường.
Bài 4: Tương tự bài 3.
3. Củng cố, dặn dò
- GV cùng HS hệ thống kiến thức bài: công thức, cách tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Tiết 134.
Ngày soạn: 11.3.2017
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Buổi sáng:
Tiết 1: tập làm văn
 Ôn tập về tả cây cối
i. mục đích yêu cầu: 	
-Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
-Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- Yêu quý htiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
- Dàn bài tả cây cối 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra đoạn văn đã viết ở tiết trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- GV treo bảng phụ nhắc lại dàn bài tả cây cối-gọi 1,2 HS đọc 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
+ Câu a ?
+ Câu b ?
+ Câu c ?
- GV nhấn mạnh: t/g nhân hoá cây chuối 
- chỉ đặc điểm, phẩm chất của người.
- chỉ hoạt động của người.
- chỉ những bộ phận đặc trưng của người.
Lưu ý:
Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường 
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2 ,xác định yêu cầu của bài ?
Lưu ý:
- Khi tả, sử dụng các biện pháp tu từ
- HS làm việc cá nhân
- Gọi nhiều HS trình bày nối tiếp nhau.
- GVNX, cho điểm bài viết hay.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối concây chuối tocây chuối mẹ.
Tả từ bao quát đến chi tiết.
+ Theo ấn tượng của thị giác-thấy hình dáng của cây, lá, hoa, 
Còn có thể bằng xúc giác, thị giác, vị giác, khứu giác.
+ dài như lưỡi mác..,..ngả ra..như những cái quạt lớn.
đĩnh đạc, ..thành mẹ.,..đánh động cho mọi người biết...
+ Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá, hoa quả, rễ thân) 
HS có thể quan sát tranh, ảnh, tham khảo 1 số bài văn
Lớp NX, sửa sai
+ Chủ đề?
+ Nội dung các chi tiết?
+ Sử dụng từ ngữ - biện pháp tu từ ?
- Bình bài hay nhất
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học, về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
- Đọc trước 5 đề ôn tập của tiết sau và chuẩn bị 1 đề em thích.
Tiết 2 khoa học 
Cây con có thể mọc lên từ
một số bộ phận của cây mẹ
I. Mục đích yêu cầu
- Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. 
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- HS yêu thích lao động.
II. Chuẩn bị 
- Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng(sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ), to đựng đất.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
- Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ 1: Quan sát 
Bước 1: Làm việc theo nhóm - Hình trang 110, 111 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng(sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
+ Một thùng giấy (hoặc gỗ), to đựng đất.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trang 110 SGK. HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ tronng SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp:
+ Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi?
+ Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung.
- GV có thể yêu cầu HS kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ. ị Rút ra kết luận: ở thực vật, cây con có thẻ mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
* HĐ 2: Thực hành
- GV phân khu vực cho các nhóm. 
- Nhóm trưởng cùng nhóm mình trồng cây bằng thân hoặc cành hoặc lá của cây mẹ (do nhóm tự chọn).
ị Rút ra kết luận SGK trang 111
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế trong gia đình những cây nào trồng bằng một số bộ phận của cây mẹ.
- Về nhà thực hành trồng cây bằng thân hoặc lá của cây mẹ.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng.
Tiết 3 Toán 
Tiết 134: Thời gian
i. mục đích yêu cầu: 	
- Biết cách tính thời gian của 1 chuyển động đều.
- Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động. - Bieỏt caựch tớnh thụứi gian cuỷa moọt chuyeồn ủoọng ủeàu.Ghi chuự : Baứi 1 (coọt 1,2) ; Baứi 2.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết công thức tính vận tốc, quãng đường ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
 b. Các hoạt động:
* HĐ1: Hình thành cách tính thời gian
a) Bài toán 1
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động
b) Bài toán 2
- Gọi HS nhận xét bài giải của bạn
- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất
- GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1giờ 10phút cho phù hợp với cách nói thông dụng
c) Củng cố
- GV viết sơ đồ lên bảng
	 v = s : t
s = v x t t = s : v
- GV lưu ý HS, khi biết 2 trong 3 đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3
* HĐ2: Thực hành
Bài 1:HS làm cột 1,2. 
Bài 2: GV hướng dẫn tương tự. 
- Gv nhấn mạnh cỏch tớnh thời gian của một chuyển động đều.
Bài 3: - HDHS cách giải.
- GV cho HS tự làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng làm, cho lớp nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán
- HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian
- HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải bài toán
- Nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian
	t = s : v
- HS tự làm bài theo hướng dẫn.
- HS nối tiếp chữa bài.
- Nhắc lại cách tính thời gian.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại công thức cần sử dụng.
- Nhận xét tiết học. 
Buổi chiều:	 
Tiết 1 Luyện từ và câu 
ôn tập:từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
I. mục đích yêu cầu
- HS nắm chắc về từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ đó. Biết tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ, thú vị.
- Xác định nghĩa của các từ trong văn cảnh. 
-Thấy được cái hay, sự phong phú của của tiếng Việt và tích cực sử dụng từ nhiều nghĩa để diễn đạt ý của mình.
- Giáo dục HS ham học Tiếng Việt.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
III. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động 
* HĐ1: HD HS ôn tập
- Yêu cầu HS tự nêu khái niệm về từ đồng âm, lấy VD?
- Yêu cầu HS tự lấy VD và nêu kiến thức về từ nhiều nghĩa. 
- GV khắc sâu kiến thức.
*HĐ2: Luyện tập 
- GV yêu cầu HS làm VBT, chữa bài. 
- GV cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách hiểu ấy? (có thể thêm một vài từ ):
+ Mời các anh chị ngồi vào bàn.
+ Vôi tôi tôi tôi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng. 
Bài 2: Từng dấu chấm dưới đây có thể điền chữ (tiếng ) gì bắt đầu bằng d, gi hoặc r?
a. Nam sinh....trong một ....đình có truyền thống hiếu học.
b. Bố mẹ ....mãi, Nam mới chịu dậy tập thể .....
c. Ông ấy nuôi chó .....để .....nhà.
- GV chốt đáp án: ra- gia; giục - dục; dữ - giữ. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GVKL và tuyên dương HS làm bài tốt. 
Bài 3: Xác định nghĩa của từ sao trong mỗi cụm từ dưới đây: sao trên trời; sao tẩm chè.
sao ngồi lâu thế. 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài rồi chữa.
- GV nhận xét và chốt lại.
Bài 4: Tìm từ có thể t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2016_2017_pha.doc