Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD ?

Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Nội dung

Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc

- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS nêu

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?

GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó

 Bài 2

 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp

- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng

- GV nhận xét kết luận

 Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Hoạt động nhóm 4

+ phát giấy khổ to, bút dạ

+ GV có thể gợi ý

+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bài làm lên bảng, đọc phiếu

- GV ghi nhanh lên bảng

- Nhận xét khen ngợi

H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?

H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó

 Bài tập 4

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa chữa cho từng em

- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau

GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hương, nơi chôn rau., cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâo đời, gắn bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có nghĩa rộng hơn các từ trên.

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà
 €€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €€€€€ 
 €GV
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Chính tả( Nghe - viết )
Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I- MỤC TIÊU
 - Nghe viết ®óng bài chính tả: Lương Ngọc Quyến trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng( từ 5 đến 8 tiếng) trong BT2; chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu.
 - Học sinh: SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu quy tắc viết chính tả với c/k; g/gh; ng/ngh ?
- Gv nhận xét. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
*/ Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
 - Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
*/ Hướng dẫn viết từ khó
- Trong bài có từ ngữ nào khó mà dễ lẫn khi viết chính tả?
- Giáo viên đọc từ khó viết, học sinh viết.
*/ Viết chính tả
Gv đọc bài cho học sinh viết.
*/ Soát lỗi, chấm bài
- Gv đọc bài soát lỗi.
Chấm 7-10 bài, chữa lỗi
*/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2 
Yêu cầu học sinh làm cá nhân .
GVnhận xét khen ngợi
Bài 3
- GV treo bảng phụ bài 3.
- Cho HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả.
GV chốt kết quả.
c. Củng cố: Nêu lại nội dung bài học?
4. Tổng kết: Nhận xét giờ.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thư gửi các HS.
- 3 Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe và trả lời câu hỏi.
- Là nhà yêu nước, ông tham gia chống thực dân Pháp, bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc vào xích sắt.
- 2 HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, mu, giải thoát.
3 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Nhận xét phần viết của bạn
- Học sinh viết bài.
- Học sinh viết lỗi.
- Đổi vở cho bạn soát lỗi
- 1 Học sinh đọc - lớp đọc thầm
- 1 em làm bảng, lớp làm vở.
b) làng: ang	huyện: uyện
 bình: inh 	trạch: ạch
HS thực hiện theo yêu cầu
Tiếng gồm: âm đầu, vần, dấu thanh. Vần gồm âm đệm, âm chính, âm cuối 
- Tất cả các vần đều có âm chính.
- Có vần có âm đệm, có vần không có; có vần có âm cuối, có vần không có.
Học sinh nêu ví dụ
-1 HS nêu.
************************************
 Toán
Tiết 7:	ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I- MỤC TIÊU
- Biết cộng (trừ )hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
- HS làm BT1,2(a,b),3
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giáo viên: Phấn mầu.
 - Học sinh: vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Chấm bài làm ở nhà.
- GV nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/ Hướng dẫn học sinh ôn tập phép cộng, trừ hai phân số
- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- GV viết lên bảng hai phép tính :
 + ; - 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính :
 + ; - và yêu cầu HS tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*/ Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh thảo luận cặp
- Chốt, đánh giá.
Bài 2: Cho học sinh làm cá nhân .
- Nêu lại cách cộng trừ số tự nhiên với phân số .
Gv chốt kiến thức, nhận xét cho điểm.
Bài 3: 
Cho HS thảo luận nhóm 4 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài :
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm bao 
nhiêu phần hộp bóng ?
+ Em hiểu hộp bóng nghĩa là thế nào ?
+ Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần ?
+ Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp.
+ Hãy tìm phân số chỉ số bóng vàng.
- GV đi kiểm tra Bài giải của một số HS, yêu cầu các em giải sai chữa lại bài cho đúng.
GV nhận xét.
c. Củng cố: GVtóm tắt nội dung bài.
4.Tổng kết: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.hai phân số
3 học sinh thu chấm .
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 + = = 
 - = = 
- 2 HS lần lượt trả lời :
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
 + = + = = 
 - = - = = 
- 2 HS nêu trước lớp :
+ Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai 
phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Thảo luận cặp làm bài 
3 học sinh lên bảng - lớp làm vở.
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
+ Số bóng đỏ và bóng xanh chiếm = hộp bóng.
+ Nghĩa là hộp bóng chia làm 6 phần bằng nhau thì số bóng đỏ và bóng xanh chiếm 5 phần như thế.
+ Số bóng vàng chiếm 6 – 5 = 1 phần.
+ Tổng số bóng của cả hộp là .
+ Số bóng vàng là hộp bóng.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là :
 (số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là :
 (số bóng trong hộp)
Đáp số : hộp bóng
*************************************
Luyện từ và câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU	 
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
	- Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - GV : Bút dạ, giấy khổ to.
 - HS : Từ điển, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD ?
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc 
- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ HS nêu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ? 
GV giải thích: Tổ Quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó. Tổ Quốc giống như một ngôi nhà chung của tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó 
 Bài 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp 
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng 
- GV nhận xét kết luận 
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hoạt động nhóm 4
+ phát giấy khổ to, bút dạ
+ GV có thể gợi ý
+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bài làm lên bảng, đọc phiếu
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét khen ngợi 
H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt câu với từ đó?
H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với từ đó
 Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét sửa chữa cho từng em
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau 
GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hương, nơi chôn rau..., cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâo đời, gắn bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ Quốc có nghĩa rộng hơn các từ trên..
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- 2 Học sinh nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài theo yêu cầu 
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông
+ bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương
- Tổ Quốc: đất nước được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận
- Tiếp nối nhau phát biểu 
+ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà
- 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa
- Lớp ghi vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu bài tập 
- Nhóm báo cáo kết quả ,nhóm khác bổ xung 
- HS đọc lại bảng từ trên bảng mỗi HS dưới lớp viết vào vở 10 từ chứa tiếng quốc ( quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phòng quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc tang, quốc tịch, quuốc vương, ...)
- Quốc doanh do nhà nước kinh doanh 
VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc doanh.
- Quốc tang: tang chung của đất nước 
VD: Khi Bác Đồng mất nước ta đã để quốc tang 5 ngày
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS đặt câu trên bảng
- 8 HS lần lượt đọc bài làm của mình
+ Em yêu Sơn La quê em
+ Thái Bình là quê mẹ của tôi
+ Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê cha đất tổ của mình
+ Bà tôi luôn mong khi chết được đưa về nơi chôn râu cắt rốn của mình
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu:
+ quê hương: quê của mình về mặt tình cảm là nơi có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm.
+ Quê mẹ: quê hương của người mẹ sinh ra mình
+ Quê cha đất tổ: nơi gia đình dòng họ đã qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời có sự gắn bó tình cảm sâu sắc
+ Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mình sinh ra , nơi ra đời, có tình cảm gắn bó tha thiết
**************************************
 Kĩ thuật
Tiết 2 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU 
 - Biết cách đính khuy 2 lỗ. 
 - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.
 - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giáo viên : Một số sản phẩm đinh khuy 2 lỗ đã hoàn thành.
 - Học sinh : Một mảnh vải, kéo, kim chỉ.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
*/HĐ4: Hoàn thành sản phẩm.
- Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ.
- Giáo viên lu ý và nhắc lại một số điểm cần lưý khi đính khuy 2 lỗ.
- Tổ chức cho học sinh đính tiếp khuy 2 lỗ (khuy thứ 2).
- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, lúng túng.
*/HĐ5: Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
Mức đánh giá:
Hoàn thành tốt: A+
Hoàn thành: A
Chưa hoàn thành: B
c. Củng cố: Nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ ?
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Đính khuy 4 lỗ.
+ Học sinh nêu (2- 3 em)
+ Học sinh lắng nghe
+ Học sinh đính khuy, theo từng nhóm để trao đổi giúp đỡ nhau thực hành
HS trưng bày sản phẩm.
- Học sinh dựa vào đó, đánh giá sản phẩm.
2-3 em đánh giá sản phẩm theo yêu cầu đã nêu
- Tuyên dương, bình chọn sản phẩm hoàn thành tốt nhất.
- 1học sinh nêu lại .
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Kể chuyện
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
 - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta kể lại được rõ ràng đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS khá giỏi kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Giáo viên : Truyện, báo . Bảng phụ.
 - Học sinh :Sưu tầm câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện LíTự Trọng và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện 
Nhận xét 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
- Ghi tựa bài
-GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- GV giải nghĩa từ danh nhân.
- Các anh hùng dân tộc là những người như thế nào? 
Những người có công lớn trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 
-GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngoài SGK. Chỉ khi không tìm được, các em mới kể một câu chuyện đã học.
-GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà các câu chuyện.
-GV mời HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân nào. 
-GV đưa ra tiêu chí đánh giá ,gọi HS đoc
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới không ?
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ)
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
4. Củng cố 
- Qua các câu chuyện kể, chúng ta biết thêm về những anh hùng, danh nhân của đất nước ta cũng như học tập những tấm gương đó để góp phần bảo vệ quê hương và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
- Để tiết KC thêm phong phú, các em tìm đọc nhiều sách, báo hay nghe các thông tin trên đài phát thanh, truyền hình
5. Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Xem bài tiết sau.
Hát vui
Học sinh lên kể lại và nêu ý nghĩa câu chuyện trước.
Nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
-1 HS đọc đề bài.
-HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK
-HS đọc cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét.
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
-HS kể chuyện trước lớp.Sau khi kể xong trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh theo dõi.
*****************************************
Toán
 Tiết 8: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .
- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
 - Học sinh :SGK, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRß
A. KiÓm tra :
- BT1 ( sgk/ 10 )
B. Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bài:
- Giíi thiÖu vµ ghi b¶ng
2. Ph¸t triÓn bµi : 
a. Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp vÒ phÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè:
- Nªu c¸ch thùc hiÖn nh©n hai ph©n sè?
 - GV nªu VD1: x = ?
 - Nªu c¸ch thùc hiÖn chia hai PS?
 - GV nªu VD2: : = ?
b. Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh:
Bµi 1: TÝnh.
- Yªu cÇu hs thùc hiÖn nh©n, chia hai ph©n sè.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 2: TÝnh (theo mÉu).
- GV h­íng dÉn mÉu.
- Yªu cÇu hs lµm bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 3: 
- H­íng dÉn hs x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi.
- Yªu cÇu hs tãm t¾t vµ gi¶i bµi to¸n.
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3. Cñng cè – DÆn dß :
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1,2 Hs ch÷a bµi.
- Líp nhËn xÐt
- 2 HS nªu.
- HS thùc hiÖn.
 x = = .
- 1,2 HS nªu, 1HS lªn b¶ng lµm.
 : = x = .
- HS nªu yªu cÇu BT.
- 2 HS lªn b¶ng, líp lµm bµi vµo vë.
x
= 
: 
= 
: 
= 
4 x 
= 
3 : = 6
: 3 
= 
- Hs nªu yªu cÇu cña bµi.
- Hs chó ý mÉu.
- Hs lµm bµi theo nhãm.
- Hs ®äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña bµi vµ gi¶i.
 Bµi gi¶i:
 DiÖn tÝch cña tÊm b×a lµ:
 x = (m2)
 DiÖn tÝch cña mçi phÇn lµ:
 : 3 = (m2)
 §¸p sè: m2 .
- HS nªu ND bµi häc
******************************************
Tập đọc
Tiết 4: SẮC MÀU EM Y£U
 I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu ND, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hương, đất nước.( TL các câu hỏi trong sgk, TL khổ thơ em thích)
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra :
- Đọc bài Nghìn năm văn hiến
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới :
1. Giới thiệu :
- Giới thiệu và ghi bảng
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc tiếp nối.
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
c. Hoạt động3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Hướng dẫn HS xác định đúng giọng đọc bài thơ.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS HTL một khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 1HS đọc bài, nêu ND bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Giải nghĩa từ: óng ánh, bát ngát
- Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh:màu của đồng bằng, rừng núi,..
- Màu vàng: màu của lúa chín, của nắng,....
- Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
 - HS đọc thuộc lòng một khổ thơ
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Nêu ND bài thơ
**************************************
 Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
( GV chuyên dạy) ____________________________________________________________________
Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn
Tiết 3 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài Rừng trưa và Chiều tối ( BT1)
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2 )
I. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, tranh ảnh rừng tràm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
 - Yêu cầu trình bài dàn ý đã lập. 
- Nhận xét.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với dàn ý đã lập trong tiết trước, các em sẽ chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn tả cảnh trong tiết này qua bài Luyện tập tả cảnh. 
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 1 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
 + Yêu cầu thảo luận theo cặp để tìm ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn vừa đọc.
 + Yêu cầu trình bày ý kiến. 
 + Nhận xét, tuyên dương HS tìm được hình ảnh đẹp và nêu được lí do giải thích. 
- Bài tập 2: 
 + Yêu cầu đọc nội dung bài.
 + Nhắc nhở: Mở bài và kết bài cũng là một phần trong dàn ý nhưng các em nên chọn một phần trong thân bài để viết.
 + Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết thành đoạn văn.
 + Yêu cầu chuyển một phần của dàn ý vào vở.
 + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết.
 + Nhận xét, hoàn chỉnh đoạn văn; ghi điểm bài viết có sáng tạo, có ý riêng.
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
Giáo viên chất lại.
 Vận dụng cách chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn, các em sẽ chuyển cả dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại những đoạn văn viết chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý. 
- Học sinh nêu lại.
*******************************************
Toán
Tiết 10: HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số
- Làm được BT 1,2a.
II. ĐỒ DÙNG:
- Các tấm bìa hình tròn ( bộ đồ dùng toán 5 ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Kiểm tra :
- Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ?
B. Bài mới :
1. Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng.
- Có bao nhiêu hình tròn?...
- GV giới thiệu: 2 đọc là hai và ba phần tư
2 là hỗn số, trong đó: 2 là phần nguyên, phần phân số là . 
- GV hướng dẫn HS cách đọc, viết hỗn số.
* Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
b. HĐ 2: Luyện tập 
Bài 1:
* Cách tiến hành:
- Goi HS nối tiếp viết, đọc hỗn số.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố , Dặn dò:
- Nhận xét, tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét
- HS quan sát hình t

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN 2 2015-2016.doc