Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 11 - Tiết 51: Luyện tập

Mục tiêu:

- Biết cộng, trừ số thập phân.

- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

||. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 11 - Tiết 51: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhớ:
- Đại từ xưng hô là những từ như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tâp:
* Bài tập 1 (106):
- Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong đoạn văn sau:
* Bài tập 2(106):
- Chọn các đại từ xưng hô: Tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ô trống
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ ND đoạn văn kể chuyện gì ?
5. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
- Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+ Chúng tôi, ta.
+ chị , các ngươi.
+ Chúng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Với thầy cô, bố mẹ, anh, chị em, bạn bè, để lời nói đảm bảo tính lịch sự, cần lựa chọn từ xưng hôphù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính:
Đối tượng
Gọi
Tự xưng
+ Với thầy cô giáo
+ Với bố mẹ
+ Với anh chị 
+ Với em 
+ Với bạn bè
-Thầy cô
- bố,ba, cha, thầy,tía...
- mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ..
- anh, chị
- em
- bạn, cậu, đằng ấy...
Em, con
Con 
Em 
Anh ( chị ) 
Tôi, tớ, mình...
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em => kiêu căng, coi thường rùa.
- Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh => tự trọng, lịch sự với thỏ.
Thứ tự điền vào các ô trống:
1 - Tôi, 2 -Tôi, 3 - Nó, 4 -Tôi, 5 -Nó, 6 - Chúng ta
****************************************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật
( GVC) 
Tiết 2: Âm nhạc
 (gvc)
Tiết 3: Tiếng Anh
(gvc)
****************************************************************
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 53: Luyện tập
|. Mục tiêu:
- Biết: Trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết cho phép tính cộng, phép trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
||. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- Đặt tính rồi tính: 84,5 - 21,7 = 62,8
 57 - 4,25 = 52,75
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
Hoạt đông của GV
 Hoạt động của HS
* Bài tập 1 (54): Đặt tính ròi tính
* Bài tập 2 (54): Tìm x
* Bài tập 3 (54):
3 quả dưa nặng: 14,5 kg
Quả 1 nặng : 4,8 kg
Quả 2 nhẹ hơn quả 1: 1,2 kg 
Quả 3 nặng ..................? kg 
* Bài tập 4 (54):
a, Tính rồi so sánh giá trị của 
 a -b - c và a - ( b + c )
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số.
*Kết quả:
38,81
43,73
45,24
47,55 
* Kết quả: 
x = 4,35
x = 3,44
x = 9,5
x = 5,4 
 Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
 4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) 
 Đáp số : 6,1 kg
Bài giải
a = 8,9 b = 2,3 c = 3,5 
a - b - c = 8,9 -2,3 -3,5 = 3,1
a -( b- + c ) = 8,9 - ( 2,3 + 3,5) =3,1
Tiết 2: Kể chuyện
Tiết 11: Người đi săn và con nai
|. Mục tiêu.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể tiếp được từng đoạn câu chuyện
||. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.( GV kể 4 đoạn đầu còn đoạn 5 để HS tự phỏng đoán)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh.
 a, Kể lại từng đoạn 
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại )
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
b, Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán
- (Gợi ý: Thấy con nai đẹp quá người đi săn có bắn nó không ? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? ) 
c, Kể toàn bộ câu chuỵện
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:
+ Vì sao người đi săn không bắn con nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá những HS kể tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Nội dung chính của từng tranh:
+ Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+ Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+ Tranh 3: Cây trám tức giận.
+ Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
- HS kể lại bằng lời của mình không quá phụ thuộc vào lời kể của cô.
- HS thi kể theo nhóm 2
- Cá nhân kể trước lớp
- Các HS khác NX bổ sung.
- 5 HS kể trước lớp
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Vì người đi săn thấy con nai đẹp rất đáng yêu dưới trăng, nên không nỡ bắn nó/ người đI săn thấy con nai đẹp quá say mê ngắm nó, quên gương súng.
* ý nghĩa: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quí, đừng phá hủy vẻ đẹp của thiên nhiên
Tiết 3: Tập đọc
Tiếng vọng
|. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa : Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vô tâm đã gây nên cáI chết của chú chim sẻ nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ).
||. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
|||. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
B Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?
+ ý1: Nêu ý chính của đoạn 1?
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả.
+ ý 2:
- Nội dung chính của bài là gì?
+ Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời.
- Đoạn 2: Đoạn còn lại.
* HS đọc khổ thơ 1
- Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ những quả trứng . không còn mẹ ấp ủ. Những chú chim non mãi mãi chẳng ra đời
- Trong đêm mưa bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không muốn dậy mở cửa cho chim sẻ tránh mưa , tg ân hận vì đã ích kỉ vô tình gây nênhậu quả đau lòng
=> Cái chết đáng thương của chim sẻ nhỏ.
* HS đọc khổ thơ 2
- Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ , tiếng lăn như đá lở trên ngàn. Chính vì vậy mà tg đặt tên bài là Tiếng vọng
=>Ân tượng sâu sắc của tác giả
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 4: Khoa học
ôn tập: con người và sức khoẻ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập về con người và sức khoẻ: Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tráh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
Trình bày lưu loát nội dung mình đưa ra.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Giấy A4
III/ Các hoạt động dạy- học:
ổn định:
Bài cũ: Tuổi dậy thì là gì? Cần giữ vệ sinh thế nào?
Bài mới :
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh. Ai đúng”
HS mở SGK quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
+ Để phòng tránh bệnh viêm gan A , chúng ta cần làm gì?( ... ăn chín uống sôi, đại tiểu tiện đúng nơi quy định, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện).
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chọn ra 2 bệnh trong 4 bệnh để nêu cách phòng tránh bệnh đó( Các bệnh đó là: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS)
Các nhóm làm việc ( Tg 4’).
Các nhóm trình bày, lớp nhận xét đánh giá.
+ GVKL: Nhắc lại cách phòng các bệnh trên.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động
Gv chia lớp thành 6 nhóm.
Các nhóm quan sát H 2,3 SGK ( 44) , thảo luận nội dung từng tranh sau đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau vẽ.
Các nhóm làm việc ( Tg 5’)
Các nhóm dán bài, cử đại diện trình bày ( 2 nhóm).
Lớp nhận xét đánh giá.
GV kết luận
4. Củng cố:
Nêu lại nội dung chính của bài học hôm nay?.
GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị bài sau ( 45)
****************************************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
Tiết 11 : Lâm nghiệp và thuỷ sản.
|. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nướcc ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phan bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
||.Chuẩn bị 
- Bản đồ kinh tế VN.
 ||. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những đặc điểm chính của ngành nông nghiệp nước ta ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
a) Lâm nghiệp:
*Hoạt động 1: 
+ Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? 
- Dựa vào các bảng số liệu trong SGK em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta ?
( Tổng S rừng + S rừng tự nhiên + S rừng trồng )
+ Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
- Cho HS quan sát H2 , 3 SGK
b, Ngành thủy sản
+ Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? 
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản? 
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
- GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
- Em kể tên các loài thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta ? 
- GV kết luận: SGV-Tr.104
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát hình1-SGK 
* HĐ cá nhân
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
- Từ 1980 đến 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi đốt rừng làm nương rẫy.
- Từ 1995 đến 2004 S tích rừng tăng do nhà nước vận động ND tích cực trồng và bảo vệ rừng.
- Phân bố chủ yếu ở vùng núi, trung du và 1 phần ở ven biển.
- Lớp đọc thầm phần 2 SGK
* làm việc theo cặp
- Cá , tôm , cua , mực..
- Vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu thủy sản ngày tăng.
- Năm 2003 so với 1990 sản lượng thủy sản tăng lên rõ rệt về thủy sản khaithác cũn như thủy sản nuôi trồng
- Cá , tôm, cua...
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
|. Mục tiêu
- HS biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa 
- HS biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc sử dụng đúng từ nhiều nghĩa khi nói và viết.
|| . Các hoạt động dạy học .
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy đặt 2 câu để phân biệt từ nhiều nghĩa?
2. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 b) Giảng bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gạch dưới các từ in nghiêng mang nghĩa chuyển trong mỗi kết hợp từ dưới đây:
a) chân người, chân gà, chân tường.
b) mũi dọc dừa, mũi lõ, mũi thuyền.
c) lưỡi dao, lưỡi lợn, ngắn lưỡi .
- Y/c HS đọc kĩ các từ xác định rõ nghĩa của từng từ trong mỗi tổ hợp.
Bài 2. Hãy điền thông tin còn thiếu vào ghi nhớ sau.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một .........................và một hay một số ........................Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng..............với nhau.
Bài 3. Từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
a) Nhà em ở đầu làng.
b) Anh lâm đỗ đầu kì thi trung học ở trường.
c) Bé gãi đầu, gãi tai.
- GV hướng dẫn các em hiểu nghĩa của từng từ sau đó tự tìm từ đầu được dùng với nghĩa gốc.
Bài 4: Em hãy đặt 3 câu để phân biệt nghĩa của từ miệng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 3, 4 em trả lời.
- HS tự làm bài vào vở. Đại diện 1 em chữa bài và chỉ ra nghĩa của từng từ.
- HS tự hoàn thành
- 2, 3 em nêu lại.
- HS thảo luận theo cặp tìm nghĩa của từng từ đó rồi kết luận. 
- Đại diện chữa bài.
- HS chép bài vào vở và tự làm bài, đổi vở cho nhau để chữa bài. 
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
KÍNH YấU THẦY GIÁO, Cễ GIÁO SINH HOẠT VĂN NGHỆ:
“ HÁT VỀ THẦY Cễ VÀ MÁI TRƯỜNG”
1. Yờu cầu giỏo dục:
Giỳp học sinh: 
- Hiểu hiểu thờm nội dung, ý nghĩa cỏc bài hỏt về thầy cụ giỏo và nhà trường.
- Giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm yờu quý, biết ơn, võng lời thầy, cụ giỏo.
- Rốn luyện kỹ năng, phong cỏch biểu diễn văn nghệ.
2. Nội dung và hỡnh thức hoạt động
a. Nội dung
Hỏt, mỳa, đọc thơ, kể chuyển, đúng tiểu phẩm cú nội dung ca ngợi thầy cụ, ca ngợi tỡnh cảm thầy trũ.
b. Hỡnh thức hoạt động
	Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cỏ nhõn hay tập thể.
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
	- Cỏc tiết mục văn nghệ, biểu diễn cỏ nhõn hoặc tập thể
	- Cõy "Hoa dõn chủ" với cỏc phiếu yờu cầu hỏt, đọc thơ, kể chuyện.
b. Về tổ chức
- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phú văn thể mỹ và cỏc tổ trưởng.
- Cử người dẫn chương trỡnh
- Trang trớ.
- Kờ bàn hỡnh chữ U.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hỏt tập thể
- Giới thiệu chương trỡnh văn nghệ.
b) Phần giao lưu văn nghệ
	- Cỏc tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trũ chơi hỏi hoa dõn chủ.
	- Trong trũ chơi hỏi hoa dõn chủ, học sinh làm đỳng yờu cầu sẽ được vỗ tay hoan hụ, khụng làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng 
5. Kết thỳc hoạt động
- Người điều khiển chương trỡnh cảm ơn cỏc bạn đó tham gia.
- Nhận xột về tinh thần, thỏi độ tham gia chương trỡnh văn nghệ của cỏc tổ và cỏ nhõn.
****************************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 54: Luyện tập chung
|. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
||. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân?
- Tìm x: a, x + 2,47 = 9,25 
 x = 9,25 - 2,47
 x = 6,78
 b, x - 6,54 = 7,91
 x = 7,91 + 6,54
 x = 14,45
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1 (55): Tính
* Bài tập 2 (55): Tìm x
a, x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x - 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
* Bài tập 3 (55): Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55
 = 12,45 + 7,55 + 6,98 
 = 20 + 6,98
 = 26,98
* Bài tập 4 (55):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
- Cho HS tóm tắt và làm vào vở.
- Chữa bài. 
 *Bài tập 5 (55): 
Gọi lần lượt các số là : a, b, c.ta có:
 a + b +c = 8
 a + b = 47 
 b + c = 5,5
- Tìm : a ? ; b? ; c ?
3. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân
a, 605,26 + 217,3 = 822,56
b, 800,56 - 384,48 = 416,08
c, 16,39 + 5,25 - 10,3
 = 21,64 - 10,3
 = 11,34
b, x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7 
 x = 10,9
b) 42,37 - 28,73 - 11, 27
 = 42,37 - ( 28,73 + 11, 27)
= 42,37 - 40
= 2,37
Bài giải:
Giờ thứ hai người đó đi được:
 13,25 -1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ 3 người đó đi được:
 36 - 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 km
 Số thứ ba là: 8 – 4,7 = 3,3
 Số thứ hai là: 5,5 – 3,3 = 2,2
 Số thứ nhất là: 4,7 – 2,2 = 2,5
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 21: Trả bài văn tả cảnh
|. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục, trình bày miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ ) nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn đúng hoặc hay hơn.
||. Chuẩn bị
- Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
|||. Các hoạt động dạy-học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : 
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
3-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 3: Thể dục
(gvc)
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 22: Quan hệ từ.
|. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
||. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu)
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Phần nhận xét:
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1(109): Trong mỗi VD dưới đây từ in đậm dùng để làm gì
- GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
*Bài tập 2 (110): HS gạch dưới những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu
3.Ghi nhớ:
- Quan hệ từ là những từ như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tâp:
* Bài tập 1 (110): Tìm QHtừ trong mỗi câu sauvà nêu rõ tác dụng của chúng
*Bài tập 2(111): Tìm cặp QH từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị QH gì giữa các bộ phận câu
*Bài tập 3 ( 111): Đặt câu với mỗi QH từ :và , nhưng , của 
5.Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
Và nối say ngây với ấm nóng.
Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
Như nối không đơm đặc với hoa đào.
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
a) Nếu ... thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả )
b) Tuy... nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
* Lời giải:
a)- Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
 - Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
 - Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)- Và nối to với nặng
 - Như nối rơi x

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 11 LUONG CHUAN.doc