Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 11 - Tiết 2 - Luyện tập

MỤC TIÊU

- Cộng, trừ số thập phõn.

- Tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phép tính.

- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ (bài tập 4)

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 11 - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu 
Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kỳ
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài tiết chính tả hôm nay các em cùng nghe viết Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường và làm bài tập chính tả.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn luật.
- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
+ Nhắc HS chỉ xuống dòng, ở tên điều khoản và khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt trong ngoặc kép.
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
a) Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài tập dưới dạng trò chơi.
Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử 3 HS tham gia thi. 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt thăm vào cặp từ nào. HS trong nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.
- Tổ chức cho 4 nhóm HS thi. Mỗi cặp từ 2 nhóm thi.
- Tổng kết cuộc thi: Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung.
- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
+ Điều 3 , khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt đỗng bảo vệ môi trường....
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên....
+ HS viết theo GV đọc
a) 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Thi tìm từ theo nhóm.
 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- HS đọc
- Viết vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo nhóm. Chia lớp thành 2 nhóm. Các HS trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khác lên viết.
- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét các từ đúng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Tiếp nối nhau tìm từ
Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, não ruột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, năng nổ, náo núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nền nã....
- Viết vào vở một số từ láy.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Khoa học
 Ôn tập : Con người và sức khoẻ
 I. Mục tiêu 
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ
+ Cỏch phũng trỏnh bệnh sốt rột, sốt xuất huyết, viờm nóo, viờm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập cá nhân 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS lên bảng: Nờu cỏch phũng bệnh HIV/AIDS?
- Nhận xét, cho điểm HS
- Giới thiệu bài:Bác Hồ đã tùng nói:"Mỗi người dân khoẻ mạnh là một dân tộc khoẻ mạnh ". Bài học này giúp chúng em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề: con người và sức khoẻ 
Hoạt động 3 : Thực hành vẽ tranh vận động.
- Làm việc cá nhân.
Gợi ý :
- Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK, thảo luận nội dung từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ.
GV nhận xét về vẽ tranh của HS
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học. Chuẩn bị bài.
HS trả lời: Cỏch phũng bệnh HIV/AIDS là: Khụng dựng kim tiờm, dao cạo chung; chỉ nờn 1 vợ, 1 chồng, 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS thực hành vẽ.
- Các tổ trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp và nêu một số ý tưởng trong tranh. 
 1 HS nêu lại.
Hs chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 29 thỏng 10 năm 2014
Tiết 1 Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng phép trừ hai số thập phân.
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
+ Biết thực hiện trừ một số cho một tổng
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (bài tập 4) 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Nờu quy tắc trừ hai số thập phõn?
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nờu y/c
- HS lên bảng làm.
- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét Kết luận. 
Bài 2: Tỡm x
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- y/c HS nhắc lại tỡm số hạng, số bị trừ, số trừ chua biết?
a, x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 - 4,32
 x = 4,35
c, x - 3,64 = 5,86
	x = 5,86 +3,64 
 x = 9,5
 - Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 3 ( HS khỏ giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 4 
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a và yêu cầu HS làm bài
 1 HS nờu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, 68,72
 29,91
 38,81
b, 25,37
 8,64
 16,73
c, 75,5
 30,26
 45,24
d, 60
 12,45
 47,55
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lần lượt nờu, Lần lượt 2 HS lên bảng làm.
b, 6,85 + x = 10,29
 x = 10,29 - 6,85
 x = 3,44
d, 7,9 - x = 2,5 
 x = 7,9 - 2,5
 x = 5,4
 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng, chữa bài.
 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quả dưa thứ hai cân nặng là :
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là :
 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là :
14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg
- Nêu y/c
 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
c
a - b - c
a - (b + c)
8,9
2,3
3,5
8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,38
4,3
2,08
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,38 - (4,3 + 2,08) = 6
16,72
8,4
3,6
16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72
16,72 - ( 8,4 +3,6) = 4,72
- GV hướng dẫn HS nhận xét rút ra qui tắc về trừ một số cho một tổng.
- Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa học để làm các phần còn lại.
- GV chữa bài của HS làm trên bảng, nhận xét ghi điểm cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV
2 HS lên bảng làm. lớp làm vở bài tập nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Tập đọc
ễN TẬP
Tiết 3 Kể chuyện
Người đi săn và con Nai
I. Mục tiêu
- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1) ; tưởng tượng và nờu được kết thỳc cõu chuyện một cỏch hợp lớ (BT2) . Kể nối tiếp được từng đoạn cõu chuyện .
*GDMT: GD ý thức BVMT, khụng săn bắt cỏc loại động vật trong rừng, gúp phần giữ gỡn vẻ đẹp của MT thiờn nhiờn.
Ii. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Giáo viên kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai và tâm trạng của người đi săn.
Lưu ý: GV chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ.
- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp là súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ công, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nòng, gây hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở cuối nòng.
- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 5 HS.
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Người đi săn có bắn được con Nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày khả năng phỏng đoán của mình.
c)Kể trước lớp
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo sự phỏng đoán của từng nhóm.
- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- Gọi HS kể toàn truyện. GV khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể:
+ Tại sao người đi săn muốn bắn con Nai?
+ Tại sao dòng suối cây trám đến khuyên người đi săn đừng bắn con Nai?
+ Vì sao người đi săn không bắn con Nai?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe, được đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
 2 HS kể chuyện
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS lắng nghe GV kể
5 HS tạo thành 1 nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn của GV
- HS trong nhóm thi kể tiếp nối từng đoạn chuyện (2 nhóm kể)
 5 HS của 5 nhóm tham gia kể tiếp nối từng đoạn.
Nhóm kể trả lời. Nhóm hỏi nhận xét và bổ sung.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Lắng nghe
- HS thực hiện.
Tiết 4 Kĩ thuật
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 I/ Mục tiêu
-Nờu được tỏc dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cỏch rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh.
-Biết liờn hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đỡnh.
- Có ý thức giúp gia đình
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số bát đũa và dụng cụ nấu ăn, nước rửa bát.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
Nhân dân ta có câu " Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm". Điều đó cho thấy là muống có bữa ăn ngon, hấp dẫ thì không chỉ cần đế chế biến món ăn ngon mà còn biét làm cho dụng cụ ăn uống sạch sẽ, không ráo. 
2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 Nhận xét và tóm tắt ý kiến của học sinh:
 *Bát đũa, thìa, đĩa, sau khi đực sử dụng để ăn uộng nhất thiết phải được rửa sạch sẽ, không để lưu cứ qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ đó không bị hoen rỉ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?
- GV hướng dẫn học sinh đọc mục 2 sgk, cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống và lưu ý: 
+ Dồn hết thức ăn còn thừa lại một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả các dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+ Không rửa cốc uống nước chung với bát đĩa, thìa, tránh làm cố có mùi mớ hoặc mùi thức ăn.
+ Dùng nước rửa bát để rửa sạch mỡ và mùi thức ăn trên bát đĩa. Về mùa đông, nên hoà nước rửa bát và nước ấm để rửa cho sạc mỡ. Có thể dùng nước vo gạo rử cũng sạch.
- Tổ chức cho học sinh thực hành ngay tại lớp.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
* Nêu tác dụng và cách thực hiện rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống? 
3. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Động viên học sinh tham gia giúp đỡ công việc nội trợ
- Lắng nghe
- Học sinh nêu: Để cho dụng cụ nấu ăn và ăn uống sạch hợp vệ sinh.
Học sinh nghe và quan sát.
+ Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải rửa nhiều lần bằng nước sạch. Có thể rửa bát bằng chậu, cũng có thể rử bát trực tiếp bằng vòi nước. Dùng miếng rửa bát hoặc sơ mướp khô, cọ sạch cả trong và ngoài bát, dụng cụ nấu ăn
+ úp dụng cụ nấu ăn và ăn uống đã sạch vào rổ chờ khô mớ cho vào trong chạn. Nếu trời nắng thì nên phơi rổ bát dã sạch dưới trời năng cho khô ráo.
- HS thực hành rửa bát đũa.
- Học sinh trả lời theo hiểu biết của mình.
- Học và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 30 thỏng 10 năm 2014
Tiết 1 Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Cộng, trừ số thập phõn.
- Tớnh giỏ trị của biểu thức số, tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh.
- Vận dụng tớnh chất của phộp cộng, trừ để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ (bài tập 4)
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Gv gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tớnh
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b.
- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS 
Bài 2: Tỡm x
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
 x - 5,2 = 1,9 + 3,8
 x- 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9
 - Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 3 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55
 = (12,45 + 7,55 ) + 6,98
 = 20 + 6,98
 = 26,98
- Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng của em.
Bài 4 (HSKG)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3, Củng cố, dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm bài, 
12,34 – 4,56 = 7,78 ; 56 – 24,42= 31,58
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a, 605,26
 217,3
 388,96
b, 800,56
 384,48
 416,08
c, 16,39 + 5,25 - 10,3
 = 21,64 - 10,3 = 11,34
- HS đọc,làm bài, chữa bài
- Mỗi em làm 1 bài.
 x + 2,7 = 8,7 + 4,9
 x + 2,7 = 13,6
 x = 13,6 - 2,7
 x = 10,9
- HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
1 HS đọc đề toán trước lớp: tính biểu thức bằng cách thuận tiện.
 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
b, 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 - 40
= 2,37
- HS lần lượt nêu : 
a, áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng khi đổi chỗ 6,98 và 7,55. Tính tổng 12,45 + 7,55 được số tròn chục nên phép cộng sau tính sẽ dễ dàng hơn.
b, áp dụng qui tắc một số trừ đi một tổng, thay vì trừ lần lượt từng số hạng ta tính tổng 28,73 + 11,27 được số tròn chục nên phép trừ sau tính được dễ dàng hơn.
1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Giờ thứ hai người đó đi được quãng đường dài là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
 Trong hai giờ đầu người đó đi được quãng đường dài là: 
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
 Giờ thứ ba người đó đi được quãng đường dài là: 36 - 25 = 11 (km)
 Đáp số: 11 km
 Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 Luyện từ và cõu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Bước đầu năm được khỏi niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong cỏc cõu văn (BT1 mục III) ; xỏc định được cặp quan hệ từ và tỏc dụng của nú trong cõu (BT2) ; biết đặt cõu với quan hệ từ (BT3) .
- HS khỏ giỏi đặt cõu được với cỏc quan hệ từ nờu ở BT3
*GDMT: Liờn hệ ý thức BVMT cho HS – Thụng qua làm BT2
Ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét
- Bài tập 2,3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, Gợi ý cho HS:
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần)
- GV chốt lại lời giải đúng.
a) Rừng say ngất và ấm nóng
b) Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi...
c) Không đơm đặc như hoa đào nhưng cành mai....
 Kết luận: Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
+ Quan hệ từ là gì?
+ Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài 2
 - Cách tiến hành tương tự bài 1
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:
- Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa các bộ phận câu.
2.3. Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần Ghi nhớ
2.4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hướng dẫn cách làm bài:
+ Đọc kỹ từng câu văn.
- Dùng bút chì gạch chân dưới quan hệ từ và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dưới câu.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá.
c) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tương tự như cách tổ chức bài làm 1
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b) Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hoàng vẵn luôn học giỏi.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần Ghi nhớ
- Dặn HS về nhà học bài. Đặt câu với mỗi quan hệ t ừ và cặp từ quan hệ trong phần Ghi nhớ
 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau phát biểu, bổ sung. Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.
a) và nối xay ngất ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)
b) của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu)
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào: (quan hệ so sánh).
nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)
- Lắng nghe
- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau phát biểu
a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim
- Nếu...... thì..... biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết.
- Kết quả
b)Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim thường rủ nhau về tụ hội.
- Tuy.....nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS dưới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân vào các câu văn.
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại.
- Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa bài mình nếu sai.	
và: nối giữa nước và hoa
của: nổi tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.
và: nối to với nặng
như: nối rơi xuống với ai ném đá
với: nối ngồi với ông nội.
về: nối giảng về từng loài cây
- Lời giải đúng:
a) Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân - quả
b) Tuy...nhưng...biểu thị quan hệ tương phản
1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét
3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. ví dụ:
+ Em và SHSAn là đôi bạn thân
+ Em học giỏi văn nhưng em trai em lại học giỏi toán
+ Cái áo của tôi còn mới nguyên.
2 HS nối tiếp đọc.
HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Tập làm văn 
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Biết rỳt kinh nghiệm bài văn (bố cục, trỡnh tự miờu tả, cỏch diễn đạt, dựng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- Viết lại được một đoạn văn cho đỳng hoặc hay hơn .
Ii. đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh.... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Nhật xét chung
* Ưu điểm:
+ HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào?
+ Bố cục của bài văn
+ Trình tự miêu tả
+ Diễn đạt câu, ý
+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật.
+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
+ Lỗi chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt, lời văn ha

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 11.doc