Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập (tiết 1)

* Với anh chị : Anh, chị-em ; em-anh, chị

* Với bạn bè : Bạn, cậu, đằng ấy-tôi-tớ-mình

+ Lưu ý : Khi xưng hô các em cần nhớ điều gì để tránh xưng hô vô lý với người trên hoặc lỗ mãng, thô thiển ?

3. Ghi nhớ :

- Những từ in đậm trong đoạn văn dùng để làm gì ?

- Những từ đó được gọi là gì ?

- Cho hs đọc phần ghi nhớ SGK

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
2 - 3 lần
 3-4 lần
 5-6p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
X X ................. P
X X ................. P 
 r 
III.Kết thúc:
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học. 
 2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
-Giúp HS biết trừ 2 STP, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ.
-Học sinh: làm bài ở nhà. 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Gọi HS chữa BT về nhà
-Nhận xét –ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn thực hiện phép trừ 2 STP
VD1:Hình thành phép trừ 2 STP
-GV nêu đề toán, hỏi “Để tính được độ dài đoạn BC ta làm thế nào?”
-Yêu cầu HS đặt tính và nhận xét
GV nêu: 4,29 – 1,84 là phép trừ 2 STP
-Hãy tìm kết quả
-Yêu cầu HS nêu cách tính kết quả
Gợi ý HS: chuyển đổi đơn vị đo hoặc chuyển thành PSTP
-Nhận xét cách làm của HS
-Giới thiệu kĩ thuật tính
Gợi ý HS:để tìm kết quả trừ 2 STP cũng tương tự phép cộng 2STP
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
-Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện
-So sánh kết quả của 2 cách làm
-So sánh cách đặt tính và cách tính của 2 phép tính
	429	với	4,29
 -184	 -1,84
 245 2,45
-Em có nhận xét gì về dấu phẩy của SBT. số trừ và hiệu?
VD2: Nêu VD
-Em có nhận xét gì về SBT, ST ở phép tính? Các chữ số ở phần TP thế nào?
-Làm thế nào để 2 số có số chữ số ở phần TP là bằng nhau?
-Coi 45,8 là 45,80, em hãy thực hiện phép tính?
-Gọi HS vừa chỉ phép tính vừa nêu cách làm 
-GV chốt
3.Ghi nhớ:Qua 2 VD, em nào có thể nêu được cách thực hiện phép trừ 2 STP?
-GV nhận xét –Yêu cầu nhắc lại
-Đọc ghi nhớ sgk
4.Luyện tập –thực hành
¶Bài 1:(a,b) ( Phần c dành cho hs khá giỏi ) 
-Hướng dẫn HS làm bài
-Nhận xét sửa chữa
*Chốt lại cách làm
¶Bài 2:(a,b) ( Phần c dành cho hs khá giỏi ) 
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét bài làm của bạn
¶Bài 3:
-Cho HS đọc và phân tích đề
-Yêu cầu HS tự giải
-Bài có thể giải bằng mấy cách
-Chữa bài, nhận xét, ghi điểm
5.Củng cố- dặn dò:
-Nêu cách trừ 2 STP
-So sánh trừ và cộng 2 STP
-Chuẩn bị giờ sau luyện tập
-2 HS
-Nghe
-HS phát biểu
-Nhóm đôi thảo luận và nêu
-HS nhận xét
-Nghe
-1 số em trình bày
-HS so sánh
-HS nhận xét
-1 số HS nhận xét
-1 em lên bảng, lớp làm bảng con
-Nhóm đôi thảo luận
-Nhiều em nhắc lại
-HS thi đua đọc
-HS làm bảng con a, b .Phần còn lại hs khá giỏi làm vào vở 
-Lớp nhận xét –đối chiếu kết quả
-2 HS lên bảng, lớp làm vở a, b . Phần c hs khá , giỏi làm thêm 
-HS nhận xét –đối chiếu kết quả
-2 HS
-1 em lên bảng, lớp làm vở
-HS nêu
-1 em nêu
-2 em so sánh
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền
Bài 3 : 
Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
Bài 4 : (HSKG)
Tìm x, biết x là số tự nhiên : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) 2,35796 km2 =2km235hm279dam260m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là:
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là: 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)
 Đáp số: 2 560 000 (đồng)
Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phút.
 60 phút gấp 15 phút số lần là:
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là: 240 x 4 = 960 (km)
 Đáp số : 960 km
Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là: 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC BÀI: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
23phút
Luyện đọc:
- Cho HS luyện đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
- 1HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thi đọc cá nhân.( Đọc cả lớp)
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Nhận xét bài đọc của HS và đánh giá bằng điểm số.
15phút
Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bài đọc của bạn và bình chọn bạn đọc hấp dẫn nhất.
- Nhận xét bài đọc của HS và đánh giá bằng điểm số.
2phút
Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà.
TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ CỘNG SỐ THẬP PHÂN.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 + Đặt tính 
 + Cộng như cộng 2 số tự nhiên
 + Đặt dấu phẩy ở tổng ...
Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
Phần 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
Bài giải :
 Giá trị của số lớn là:
 26,4 + 16 = 42,4
 Đáp số: 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
1. Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ)
2. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp điền vào ô trống (BT2)
-Giáo dục Hs khi giao tiếp cần nói năng lịch sự bằng cách sử dụng từ xưng hô đúng trong từng hoàn cảnh giao tiếp.
II/ Chuẩn bị :
Gv: bảng phụ làm bài tập 
Hs: xem bài trước 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
Nhận xét rút kinh nghiệm qua kiểm tra giữa học kỳ 1 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Nhận xét :
a. Bài 1: 
- Cho Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 
- Cho hs làm bài
- Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại :
* Người nghe: Từ chị, các ngươi
Người nói: Chúng tôi, ta, chúng 
- Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là gì?
- Từ nào được dùng để tự chỉ mình? Từ nào chỉ người khác (người đang nghe: các ngươi)
- Đại từ xưng hô được chia làm mấy ngôi?
- 3 ngôi : Ngôi thứ nhất (Từ chỉ)
Ngôi thứ 2 : (chỉ người nghe)
Ngôi thứ 3 (chỉ người, vật mà câu truyện nói tới)
b. Bài 2 :
- Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt ý :
* Lời “cơm” là sự tôn trọng người nghe, cơm tự xưng là chúng tôi, gọi người nghe (Hơ-bia) chị
* Lời Hơ-bia kiêu căng tự phụ coi thường người khác (tự xưng là “ta”) và gọi người nghe là các ngươi 
* Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô người Việt Nam còn dùng đại từ chỉ người xưng hô theo thứ bậc tuổi tác giới tính 
- Vd : Ông bà, anh chị, 
c. Bài 3 : 
- Yêu cầu hs làm bài
- Trình bày và Nhận xét 
- Gv nhận xét và chốt lại : 
* Với thầy, cô giáo: Thầy, cô – em , con
Với bố mẹ : Bố, ba, cha, thầy, tía.
M1, mẹ, bầm, bu, con
* Với anh chị : Anh, chị-em ; em-anh, chị
* Với bạn bè : Bạn, cậu, đằng ấy-tôi-tớ-mình
+ Lưu ý : Khi xưng hô các em cần nhớ điều gì để tránh xưng hô vô lý với người trên hoặc lỗ mãng, thô thiển ?
3. Ghi nhớ : 
- Những từ in đậm trong đoạn văn dùng để làm gì ? 
- Những từ đó được gọi là gì ?
- Cho hs đọc phần ghi nhớ SGK
- Tìm VD
4. Luyện tập
a. Bài 1 :
- Yêu cầu Hs đọc và nêu yêu cầu
- Hs tự làm bài
- Trình bày và nhận xét kết quả 
- Giáo dục tư tưởng thái độ cho Hs 
b. Bài 2 :
- Cho hs đọc và nêu Yêu cầu của bài
- Hs làm vào phiếu theo nhóm 
- Trình bày kết quả- nhận xét 
- Gv chốt ý 
- Các đại từ cần điền : tôi, tôi, nó, tôi, no, ta 
5. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài quan hệ từ
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm theo nhóm 4
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét
- Hs trả lời
- Hs trao đổi nhóm 2 và trả lời
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs lắng nghe-nhắc lại
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm nhóm đôi
- 1 số hs trình bày
- Hs nhận xét 
- Hs nghe
- Hs tìm VD
- Hs tự làm-4 hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs nêu
- Hs trả lời
- Hs nêu
- Nhiều hs đọc
- Hs tìm Vd
- 2 hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm miệng 
- Hs theo dõi
- 1 hs đọc to-lớp đọc thầm
- Hs làm theo nhóm bàn
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Hs nhận xét 
Thứ tư, ngày 13 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:
-Trừ 2 STP
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ các STP
-Cách trừ 1 số cho 1 tổng
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng số trong bài 4a viết sẵn vào bảng phụ
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Gọi HS chữa BT về nhà
-Nhận xét bài làm của HS
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Yêu cầu HS đặt tính và tính
-Nhận xét và chốt lại cách làm
¶Bài 2:(a,c) (Phần b, d dành cho hs khá giỏi)
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét bài làm của HS
-Nêu cách tìm số hạng ? số bị trừ
¶Bài 4:a ( Phần b dành cho hs khá giỏi )
GV treo bảng phụ bài 4a
Yêu cầu HS viết biểu thức và tính
Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra quy tắc trừ 1 số cho 1 tổng
3.Củng cố –dặn dò:
-Nêu cách trừ các STP
-Quy tắc trừ 1 số cho 1 tổng các STP
* Bài 3 : Tổ chức thi đua giữa các nhóm 
-Yêu cầu hs đọc đề bài. Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 hs thi đua với nhau trình bày bài làm . Đội nào làm đúng , trình bày nhanh thì đội đó chiến thắng .
C. Củng cố - dặn dò
- Hướng dẫn bài về nhà
- Nhận xét giờ học
-2 em
-Nghe
-4 em lên bảng, lớp làm bảng con
-1 em đọc
-2 em lên bảng, lớp làm vở a,c. Phần b,d hs khá giỏi làm thêm 
-2 em nêu
-HS quan sát
3 em lên bảng-lớp làm vào vở a. Phần còn lại hs khá giỏi làm thêmvào vở 
- HS rút ra quy tắc
-HS nêu
-2 HS nêu
-Hs cử đại diện 3 bạn lên thi đua – dưới lớp cổ vũ 
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao:
d) Tả chiều sâu: 
Bài tập 3 : 
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn: bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng: bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa): xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao: chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn: bát ngát.
- Đặt câu: Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
THỰC HÀNH GIỮA HKI
I-Mục tiêu:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các hành vi ý thức trong quan hệ gia đình, bạn bè; ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Tạo thói quen, hành vi tốt trong ứng xử, giao tiếp 
II/ Chuẩn bị:
- Gv : hệ thống câu hỏi tổng hợp; bảng nhóm 
- Hs: ôn tập chương trình đã học, xây dựng tiểu phẩm theo những chủ đề đã học; một số câu ca dao tục ngữ, bài hát nói về các chủ đề đã học.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định: hát 
2. Kiểm tra bài cũ :
-Là bạn bè tốt cần đối xử với nhau ntn?
-Nx bc 
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học 
- Gv gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi 
- Là hs lớp 5 em cần đối xử với những em lớp dưới ntn? Em cần làm gì trong học tập để làm gương cho các em lớp dưới?
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì? Hãy kể lại một việc làm nói về ý thức trách nhiệm của mình?
- Nêu những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống mà em gặp phải? Em cần và đã làm gì để khắc phục những khó khăn đó?
- Để tỏ lòng biết ơn tổ tiên em cần làm gì?
- Em làm gì để có một tình bạn đẹp?
- Gv gọi nx – Gv chốt ý đúng hay 
Hoạt động 2 : Tổ chức thi đua theo nhóm tổ (Chia lớp làm 3 đội chơi từng phần)
-Cử BGK gồm 3-5 hs, BGK có nhiệm vụ đánh giá và ghi điểm cho các đội. Cử 1 hs dẫn chương trình.
* Phần 1 : Nêu những câu ca dao, tục ngữ, bài hát theo chủ đề đã học ?
- Các đội chơi theo hình thức đối đáp vòng tròn ( khoảng 5 lần . Mỗi lần nêu đúng được 10 điểm – sai 0 điểm )
* Phần 2 : Diễn kịch theo chủ đề:
-Đội 1 : Có chí thì nên .
-Đội 2 : Tình bạn 
-Đội 3 : Nhớ ơn tổ tiên 
-Yêu cầu từng đội lên diễn tiểu phẩm đã được chuẩn bị trước ở nhà.
-Sau khi đội nào diễn xong hs bên dưới có thể đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý nghĩa của tiểu phẩm – Gv nx thêm
-Yêu cầu BGK nx theo tiêu chí : 
+Tiểu phẩm có nội dung đã sát với chủ đề chưa?
+Thái độ, tình cảm, cử chỉ diễn xuất?
+Ý nghĩa của câu chuyện?
-Yêu cầu BGK tổng kết và công bố số điểm của mỗi đội sau 2 vòng thi – Tuyên bố đội chiến thắng 
- Gv nx tuyên dương.
4. Củng cố: 
-Tên bài?
-Qua những tiểu phẩm của các đội đã trình diễn em thích nhất tiểu phẩm nào? Vì sao?
-Giáo dục : 
5 . Nhận xét, dặn dò:
-Về chuẩn bị bài 6.
- Nxth 
-Hs hát tập thể 
-3 Hs trả lời 
-Hs nghe 
-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi.
-Hs nx bs
-Hs nghe 
-Hs chia 3 đội chơi 
-Bầu BGK và Hs dẫn chương trình 
- Các đội thi phần 1: Nêu những câu ca dao, tục ngữ, bài hát theo chủ đề đã học – Các đội nêu đối đáp theo hình thức vòng tròn – Đội nào đếm đế 5 không TL được coi như lượt đó không được điểm 
- Các đội thi phần 2: Diễn tiểu phẩm theo chủ đề đã được chuẩn bị trước ở nhà 
-Hs đặt câu hỏi chất vấn về nội dung và ý nghĩa của tiểu phẩm
-BGK nx theo tiêu chí 
-BGK công bố số điểm 
-Hs nghe nx 
-Hs nêu 
-Hs nêu ý kiến 
-Hs nghe 
Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC -TRÒ CHƠI.
I/Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện cac các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn trò chơi"Chạy nhanh theo số" YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ. 
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Chơi trò chơi"Nhóm 3 nhóm 7"
 1-2p
 100 m
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
GV cho HS tập chung cả lớp.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục.
Cho từng tổ lên biểu diễn 5 động tác, sau đó cho cả lớp nhận xét đánh giá xếp loại.
-Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số"
GV điều khiển trò chơi, Yêu cầu các em chơi nhiệt tình vui vẽ và đoàn kết.
10 - 12p
 5-6p
2l x 8nh
 6-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X 
X X ................. P
X X ................. P 
 r 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết:
-Cộng trừ STP
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính
-Vận dụng tính chất của phép + , - ,để tính bằng cách thuận tiện nhất
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ 
-Học sinh: làm bài ở nhà 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Gọi HS chữa bài về nhà
-Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Yêu cầu HS đặt tính và tính
-Gọi HS nhận xét bài –sửa chữa
¶Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề –tự làm bài
-Hướng dẫn HS nhận xét –sửa chữa
-Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết
¶Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài trên bảng
-Em đã vận dụng tính chất nào trong bài làm của mình ? Hãy chỉ rõ
*Chốt lại cách làm nhanh cho HS
¶Bài 4,5 : dành cho hs giỏi 
-Hd bài 5 : Giải theo phương pháp đại số 
3.Củng cố –dặn dò
-Hướng dẫn về nhà học và làm bài
-NXTH
-2 HS
-Nghe
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng
-2 HS
-2 HS lên bảng,lớp làm vào vở
-2 HS nêu
-2 HS
-2 em lên bảng lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét
-HS nêu
-HS nêu
-Hs TLN4 để giải bài 5 
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài.
-Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
II/ Chuẩn bị:
-Gv : bảng phụ, vài tờ phiếu to 
-Hs : Chuẩn bị bài ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Đọc và chép đề bài.
- Đê bài thuộc thể loại gì? Kiểu bài nào?
- Trọng tâm của bài là gì?
2. Nhận xét:
+ Nhận xét chung về bà

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc