Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Diện tích hình thang (tiếp)

Mục tiêu

-Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.

-Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Diện tích hình thang (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV treo hình và đọc 2 nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm vào SGK.
 + HS TB, yếu 3a
 + HS KG làm cả bài.
- GV hướng dẫn HS yếu. (xác định cái cho, cái hỏi và tìm cách giải).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS quan sát bảng. Lần lượt trả lời và giải thích.
a. Đúng: Vì các hình thang có độ dài đáy và chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
b. Sai: Vì Shcn = AD x DC và 
Sthang= = 
Khác với x Shcn.
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
IV. Củng Cố - Dặn dò: (3’)
- Hỏi: Bài học hôm nay đã giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Về nhà làm VBT, hoàn thành bài 1, 2 và xem lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập chung.( mảnh bìa bài 4)
-1 HS nêu
- Nghe, thực hiện ở nhà.
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách diện tích tính hình tam giác.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình tam giác
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tam giác ABC có diện tích là 27cm2, chiều cao AH bằng 4,5cm. Tính cạnh đáy của hình tam giác.
Bài tập2: 
 Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm.
Bài tập3: (HSKG)
 Hình chữ nhật ABCD có:
AB = 36cm; AD = 20cm	
BM = MC; DN = NC . Tính diện tích tam giác AMN?
 36cm
 A	 B	
20cm M 
 D C
 N
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
 Cạnh đáy của hình tam giác.
 27 x 2 : 4,5 = 12 (cm)
 Đáp số: 12 cm.
Lời giải:
Diện tích hình vuông hay diện tích hình tam giác là:
 12 x 12 = 144 (cm2)
 Cạnh đáy hình tam giác là:
 144 x 2 : 16 = 18 (cm)
 Đáp số: 18 cm.
Lời giải: 
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 36 x 20 = 720 (cm2).
 Cạnh BM hay cạnh MC là:
 20 : 2 = 10 (cm)
Cạnh ND hay cạnh NC là:
 36 : 2 = 18 (cm)
Diện tích hình tam giác ABM là:
 36 x 10 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNC là:
 18 x 10 : 2 = 90 (cm2)
Diện tích hình tam giác ADN là:
 20 x 18 : 2 = 180 (cm2)
Diện tích hình tam giác AMNlà:
 720 – ( 180 + 90 + 180) = 270 (cm2)
 Đáp số: 270 cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TIẾT 2)
I.Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Qua nội dung đoạn kịch, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 .
-Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật(câu 4).
-Giáo dục Hs có ý thức là người công nhân.
II. Đồ dùngTranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
HS phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần I; trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung đoạn kịch .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
- Liên hệ bài cũ giới thiệu 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
-Gv đọc diễn cảm đoạn kịch
-Cho cả lớp luyện đọc đồng thanh các từ cụm từ : Sa-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp
-Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
 ( đọc 2 lượt )
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ khó được chú giải trong bài
-Gv giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Lê và anh Thành về cây đèn : ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác.
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài :
-GV chia HS thành các nhóm, phát phiếu học tập có nội dung cần tìm hiểu bài cho HS. Sau đó yêu cầu HS cùng thảo luận để trao đổi các vấn đề nêu ra trong phiếu.
-Các câu hỏi tìm hiểu bài :
-Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra như thế nào ?
-Theo em, anh Thành và anh Lê là người như thế nào ?
-Đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
-Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào ?
-Em hiểu “công dân” nghĩa là gì ?
-“Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy ?
-Nội dung chính của phần hai là gì ?
-Tổ chức cho hs trình bày kết quả.
-Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
-Gv ghi nội dung chính của bài lên bảng cho HS nhắc lại.
Đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai : anh Thành, anh Lê, anh Mai, người dẫn chuyện. GV hướng dẫn HS thể hiện đúng lời các nhân vật, đọc đúng các câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 của kịch theo cách phân vai :
 + GV đọc mẫu
 + Cho từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc
 +Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Gv nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò :
- Hỏi : Em hãy nêu ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chia nhóm diễn lại đoạn kịch theo vai, và chuẩn bị bài sau.
-Hát
-3 Hs đọc 
-Hs nghe
- Lắng nghe
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của gv
-HS đọc theo thứ tự :
+ HS1 : Lê- lại còn say sóng
+ HS2 :phần còn lại
-HS thực hiện
- Lắng nghe
-HS thực hiện luyện đọc theo cặp
-2 HS đọc lại bài
-Hs chia nhóm thực hiện thảo luận theo yêu cầu của Gv.
-Đại diện mỗi nhóm trình bày KQ _ lớp nhận xét, bổ sung
-Hs nhắc lại .
-4HS thực hiện
-Hs nghe
-4 hs ngồi gần nhau luyện đọc
-3 nhóm HS thi đọc diễn cảm theo vai
-Hs nêu – nxbs 
-Hs nghe
TIẾT 7: HĐTT:
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN: TRANH BÓNG
I)Mục tiêu:     
- Bồi dưỡng cho các em  tính sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn và khéo léo      
 II) Chuẩn bị: 
- Sân chơi rộng; còi.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu  
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tên trò chơi: Tranh bóng.
- HS lắng nghe.
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn trò chơi:
a)Cách chơi:
- Gv hướng dẫn cách chơi: Hai đội có số lượng bằng nhau đứng thành hàng ngang ở hai đầu sân chơi. Khoảng cách từ đội nọ đến đội kia  khoảng 20m. Vị trí trung tâm vẽ một vòng tròn đường kính 1m, đặt quả bóng giữa vòng tròn. Quản trò giao cho 2 em điểm số và giao cho đội A là đội giữ bóng, đội B là đội tìm cách mang bóng ra khỏi sân.
Quản trò gọi bất kì  số thứ tự của 2 em  trong hai đội lên khu vực tranh bóng. Theo quy ước ban đầu, em đội A tìm cách giữ bóng, em đội B tìm cách lấy bóng. Nếu em đội B tìm cách lấy được bóng chạy về, em đội A phải chạy đuổi theo tìm cách chạm được vào người đối phương. Em đội B sẽ là con tin của đội A, và ngược lại nếu không chạm được vào em đội B thì em của đội A là con tin của đội B. Trò chơi tiếp tiếp tục khi nào quản trò tổng kết để biết bên nào bắt được nhiều con tin bên kia thì bên đó sẽ thắng.
- HS theo dõi và lắng nghe.
b) Luật chơi:
- GV đưa ra luật chơi:
- Trong thời gian quy định mà đội B không lấy được bóng mang về thì  phạm luật.
- Đội B lấy được bóng trên đường mang về đội nhưng bị đội A cản trở hết giờ quy định thì qủa bóng đó không được tính và chơi lại.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung, uốn nắn.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- HS chơi theo nhóm. Mỗi nhóm 2 đội, Mỗi đội gồm 14 người và 1 người làm quản trò.
- GV bao quát, giúp đỡ những nhóm chưa thành thạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS có thể về nhà chơi theo nhóm xóm. 
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÂU GHÉP
I.Mục tiêu
-Nắm được khái niệm câu ghép; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép -Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu BT2.
II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Phần nhận xét.
- GV cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung các bài tập trong SGK.
- GV cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi, và thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- GV HD HS làm bài.
- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
- Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- GV yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép.
+ Câu đơn là câu có một vế câu (C-V)
Câu 1 là câu đơn.
Câu 2, 3, 4 là câu ghép.
+ Có thể tách các cụm C- V trong các câu trên ra thành các câu đơn được không?
2.3, Phần ghi nhớ
2.4, Phần luyện tập
Bài 1: 
- GV nhắc HS trong khi làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS nhắc lại các kiểu câu kể đã học.
- 2HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
+ Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ /
 CN
cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. 
 VN
+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu 
 CN VN CN
hai tai chó giật giật.
 v
+ Con chó /chạy sải thì khỉ /
 c v c
gò lưng như người phi ngựa.
 v
+Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông
 c v c
thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
 v
+ Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lấy ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bài tập.
- HS trình bày kết quả bài làm.
STT
Vế 1
Vế 2
Câu1
Trời/ xanh thẳm,
C V
biển /cũng thẳm xanh, như dâng cao lên,chắc nịch.
C V
Câu2
Trời/ rải mây trắng nhạt,
C v
biển/ mơ màng dịu hơi sương.
C v
Câu3
Trời/ âm u mây mưa,
C v
biển/ xám xịt nặng nề.
C v
Câu4
Trời/ ầm ầm dông gió,
C v
biển /đục ngầu giận dữ...
C v
Câu5
Biển /nhiều khi rất đẹp,
C v
ai /cũng thấy như thế.
C v
Bài tập 2:
- HD HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
VD.
+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 09 tháng 01 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
-Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
-Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Kiểm tra: (3’)
- GV gọi 2 HS chữa bảng bài 2, 3 (VBT/6).
- GV nhận xét và cho điểm.
- 2HS chữa bảng bài 2, 3. 
- 5 HS nộp VBT.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới: (31’)
1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang và hình thoi. Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. (GV ghi tựa bài).
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài.
2. Luyện tập - Thực hành: (30’) 
* Bài 1: Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông là: (a =3cm và 4cm)
+ Em hãy nêu cách tính diện tích tam giác vuông?
- GV theo dõi HS yếu.
- GV nhận xét chung.
à a. 6cm2; b. 2m2; c. dm2;
- 1HS đọc yêu cầu đề.
+ Lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông chia cho 2.
- 3HS trung bình lên bảng tính, cả lớp làm vào tập.
- HS nhận xét kết quả của bạn.
* Bài 2: So sánh diện tích 2 hình: ABED và BEC.
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập 
 1,6 dm
 A B
 1,2dm 
 D H C
 120m 1,3dm
(- GV hướng dẫn HS yếu:
+ Muốn so sánh diện tích của hình thang ABED và tam giác BEC ta phải biết gì? Làm thế nào?)
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu đề:
- Cả lớp tự làm vào tập.
- 1 HS giải bảng lớp. 
Diện tích hình thang ABED là:
(1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích hình tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích hình thang so với diện tích tam giác là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
 ĐS: 1,68 dm2
+ Phải tính được diện tích của mỗi hình; Lấy diện tích hình thang trừ đi diện tích hình tam giác.
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
* Bài 3: (Dành cho HSKG)
- GV yêu cầu HSkG tự làm vào vở (vẽ hình và tóm tắt). 
- GV nhận xét và cho điểm.
- 1 HS đọc, xác định yêu cầu đề và tóm tắt:
- HSKG tự làm vào vở.
 a = 70m; b =50m; h = 40m; 30%:đu dủ; 25%: chuối. Tính a); b). 
+ Tỉ số phần trăm dạng tìm số % của 1 số. 
(a xb : 100)
- HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
IV. Củng Cố - Dặn dò: (3’)
- GV tổng kết tiết học: HS chuẩn bị compa, kéo, giấy bìa
- Về nhà làm VBT, hoàn thành bài 2, 3 và xem lại bài. Chuẩn bị bài Hình tròn. Đường tròn.
-1 HS nêu
- Nghe, thực hiện ở nhà.
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI, CỦNG CỐ VỀ ÂM ĐẦU: R/D/GI
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tính từ mà các em đã được học; củng cố về âm đầu r/d/gi.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau:
 òng sông qua trước cửa
 Nước ì ầm ngày đêm
 ó từ òng sông lên
 Qua vườn em ..ào ạt.
Bài tập 2: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:
 Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3:Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn. 
Bài tập 4:Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hóa? Hãy đặt 1 câu có dạng bài 3 phần a?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Dòng sông qua trước cửa
 Nước rì rầm ngày đêm
 Gió từ dòng sông lên
 Qua vườn em dào dạt.
Lời giải: Buổi sáng, biển rất đẹp. Nắng sớm
 DT DT TT DT TT tràn trên mặt biển. Mặt biển sáng trong như 
 ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những
 DT TT DT 
cánh buồm trắng trên biển được nắng sớm 
 DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sáng rực lên như đàn bướm trắng 
 ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh.
 ĐT DT TT
Lời giải:
a) Cô nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trên bàn. 
Lời giải:
Hình ảnh “Cô nắng xinh tươi” là hình ảnh nhân hóa.
- Anh gà trống láu lỉnh / đang tán lũ gà mái.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 
- Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê, tham gia góp phần xây dựng quê hương.
-Giáo dục Hs có ý thức học tập để xây dựng quê hương.
* Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
II. Đồ dùng : Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện Cây đa làng em.
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm và hành động gì?
HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận ý kiến đúng.
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk)
HĐ 3: Liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau:
+ Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình?
- Nhận xét – bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
HĐ tiếp nối
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương.
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. bổ sung.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây đa sau trận lụt.
+ Bạn rất yêu quý quê hương.
+ Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS thảo luận theo cặp bài tập 1.
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Trường hợp a, b, c, d thể hiện tình yêu quê hương.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp.
Thứ năm, ngày 10 tháng 01 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI"BÓNG CHUYỀN SÁU".
I/Mục tiêu: 
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen với trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết được cách chơi và tham gia được trò chơi.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.Dây nhảy, bóng.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Trò chơi khởi động: Chạy ngược chiều theo tín hiệu.
 1-2p
 1000 m
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
+ Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, do tổ trưởng điều khiển.
+ GV đi lại quan sát và sửa sai cho HS.
* Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần.GV biểu dương tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn.
- Làm quen với trò chơi "Bóng chuyền sáu"
GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi.Chơi thử 1-2 lần, rồi chơi chính thức.
 8-10p
 4-5p
 3p
 5-7p
 7-9p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I.Mục tiêu
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn: 
-Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn. 
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng : Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I .Kiểm tra bài cũ: 
 1.Tính diện tích hình tam giác biết:
 a=2,2dm; h= 9,3 cm
 2.Tính diện tích hình thang biết:
 a= 2,5dm; b= 1,6dm; h= 1,2dm 
Gọi 2HS làm
a) Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 
- HS làm bài trên bảng
* Bài 1 : Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; bán kính 10cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm)
*Bài 1 : 
- HS dưới lớp làm bài ra nháp. 
Hỏi : Hãy nêu cách vẽ hình tròn biết tâm và bán kính ? 
- 1 -> 2 HS nêu 
- GV vừa vẽ trên bảng vừa nhắc lại 4 thao tác. 
- Hs nhắc lại. 
Hình tròn
(toàn bộ)
Đường tr

File đính kèm:

  • docTuần 19.doc