Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu:

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ.

- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.

II. Đồ dùng dạy học:

 Hình trang 9 SGK

III. Hoạt động dạy học:

A. Bài cũ

- Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?

B. Bài mới

Hoạt động 3. Vai trò của nữ.

HS quan sát H4 SGK và trả lời câu hỏi:

? ảnh chụp gì ? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV kết luận câu trả lời của HS.

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học:
 Hình trang 9 SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
B. Bài mới
Hoạt động 3. Vai trò của nữ.
HS quan sát H4 SGK và trả lời câu hỏi:
? ảnh chụp gì ? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV kết luận câu trả lời của HS.
Hỏi: Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
- HS trả lời, bổ sung ý kiến.
- GV kết luận về vai trò của nữ giới.
Hỏi: Hãy kể tên những ngưòi phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết? (PCT nước Nguyễn Thị Bình, ngoại trưởng Mĩ Rice, Tổng thống Philippin, Nhà báo Tạ Bích Loan,)
Hoạt động 4. Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- HS thảo luận theo N4 hoàn thành bài tập 2 ở VBT.
- Gọi 1 số nhóm trình bày bài làm.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 5 Liên hệ thực tế.
- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lí không?
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Gia đình em có mấy người phụ nữ?
- Đó là những ai? Hằng ngày các em quan tâm như thế nào đến những người phụ nữ trong gia đình?
- Về nhà cần thể hiện tình cảm của mình với mẹ và những người phụ nữ khác.
 ___________________________________
 Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2017
TOÁN:
 Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- HS biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không có
cùng mẫu số.
- HS cần làm bài tập 1, 2(a,b), 3. Khuyến khích HS hoàn thành cả 3 bài tập tại lớp. 
II.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4; 5 tiết trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập.
Hoạt động 1. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, trừ hai phân số.
- GV nêu ví dụ:
 ; và = ; 
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2. Luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Kết quả là: .
Bài 2 
- GV yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài.
- 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, nhận xét đối chiếu kết quả.
Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra PS chỉ số bóng trong hộp là
- HS tự làm bài vào vở.
 Động viên HS giải bằng nhiều cách khác nhau, nhận xét cách nào thuận tiện
- Chữa bài, nhận xét kết quả làm bài của HS.
 Đáp số: hộp bóng.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số
- Dặn HS hoàn thành các bài tập còn lại.
 ______________________________ 	
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I. Mục tiêu:
- HS tìm đựoc một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
- HS năng khiếu đặt câu được với một trong số từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển từ đồng nghĩa T/V.
- Sổ tay từ ngữ T/V tiểu học.
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra
 GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Một HS đọc y/c của bài tập
- HS đọc thầm các bài Thư gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu để tìm các từ đồng nghĩa với Tổ quốc trong mỗi bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét .
- HS chữa bài : nước nhà, non sông, đất nước, quê hương.
Bài tập 2
- GV nêu y/c của bài tập 2.
- HS trao đổi theo nhóm 4.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần; mời 3 nhóm tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức; HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, cho một HS đọc lại. 
Bài tập 3
- HS đọc y/c BT 3, trao đổi theo nhóm, ghi những từ tìm được vào giấy A4, đại diện nhóm dán nhanh kết quả lên bảng lớp, đọc lại kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng quốc.
Bài tập 4
- Một HS đọc y/c của BT4 .
- GV cho HS giải thích một số từ.
- HS làm vào VBT.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV khen những em đặt được câu văn hay.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nối tiếp nhắc lại một số từ về chủ đề tổ quốc.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017
TẬP ĐỌC:
 Sắc màu em yêu
 I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- Thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi trong 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất nhiều màu sắc.Vì sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ hiêủ rõ điều ấy.
2. Hướng HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
- Một HS đọc bài thơ
- Hai, ba tốp HS tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- GVđọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài : HS cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cả bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, trả lời các câu hỏi:
 - Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?
 - Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?
 - Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
 - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương đất nước?
*Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu (khổ 1, 2).
 - HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
 - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS HTL những khổ thơ em thích. Chuẩn bị trước bài đọc Lòng 
TOÁN:
Ôn tâp: Phép nhân và phép chia hai phân số
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
- HS làm vào vở bài 1(cột 1,2); bài 2(cột a,b,c); bài 3. Khuyến khích HS hoàn thành cả 3 bài tập. 
II.Hoạt động dạy học:
1. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số
a) Phép nhân hai phân số
- GV nêu ví dụ:
- Gọi HS nêu cách tính, thực hiện phép tính.
- Cả lớp và GV nhận xét, vài HS nêu cách thực hiện.
b) Phép chia hai phân số:
- GV làm tương tự với VD: :
2. Luyện tập
Bài 1 
 - GV nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài, 2 HS lên làm ở bảng.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
GV lưu ý HS: có thể rút gọn sau khi tính ra kết quả cuối cùng hoặc rút gọn ngay trong khi tính.
Bài 2 
 - HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm bài, 2 HS làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn làm.
Kết quả: a) b) c) 16 d) .
Bài 3 
 -1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài., 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
 Đáp số: m2.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS yếu nhắc lại cách nhân, chia hai phân số.
- Dặn HS về hoàn thành các bài tập còn lại, ôn lại cách nhân, chia hai phân số.
Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2017
TOÁN
Hỗn số
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK
III. Hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV treo hình vẽ như SGK lên bảng, rồi hỏi: 
? Có bao nhiêu hình tròn?
- HS trả lời, GV ghi và h/d 2 và hay 2+ ta viết gọn là 2(gọi là hỗn số) và được đọc là: Hai và ba phần tư.
- GV giới thiệu từng thành phần của hỗn số: phần nguyên, phần phân số, cách viết hỗn số.
2-Thực hành
- HS làm BT 1,2 
Bài1: HS nhìn hình vẽ tự nêu các hỗn số và cách đọc. theo mẫu.
- Lớp cùng Gv nhận xét.
Bài2: HS tự làm rồi chữa bài.
- HS chữa bài
- GV treo hình vẽ như SGK lên bảng, rồi hỏi: 
? Có bao nhiêu hình tròn?
- HS trả lời, GV ghi và h/d 2 và hay 2+ ta viết gọn là 2(gọi là hỗn số) và được đọc là: Hai và ba phần tư.
- GV giới thiệu từng thành phần của hỗn số: phần nguyên, phần phân số, cách viết hỗn số.
2-Thực hành
- HS làm BT 1,2 
Bài1: HS nhìn hình vẽ tự nêu các hỗn số và cách đọc. theo mẫu.
- Lớp cùng Gv nhận xét.
Bài2: HS tự làm rồi chữa bài.
GV nên vẽ lại hình trong SGK lên bảng để cả lớp cùng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà lấy VD, tập đọc, viết hỗn số cho thành thạo.
KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
- HS chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Một số sách, truyện báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra
A. Kiểm tra;
2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu y/c giờ học
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của đề bài
 - GV chép bảng đề bài.
- Một HS đọc đề bài,GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý :đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân của nước ta.
- GV giải nghĩa từ danh nhân: người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4 trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Kể chuyện trong nhóm
- HS kể chuyện theo cặp
+ Thi KC trước lớp
 HS xung phong KC hoặc đại diện kể, nêu ý nghĩa câu chuyện, đặt câu hỏi cho bạn.
VD: + Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi kể ?
 + Bạn thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Qua câu chuyện bạn hiểu điều gì ?
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước đề bài và gợi ý trong SGK bài học tiết sau
TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu:
- HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối .
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
- Nhắclại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh. 
- Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng trưa.
2.Dạy bài mới
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
+ Đọc kĩ bài văn. Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
+ Giải thích lí do vì sao thích.
- Gọi HS trình bày các câu hỏi đã gợi ý.
- Nhận xét.
- Một HS đọc y/c của BT2.
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vườn cây, công viên, đường phố.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS
- Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày 
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
_______________________
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2017
TẬP LÀM VĂN:
 Luyện tập làm báo cáo thống kê.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày bảng số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu.
II. Hoat động dạy học
A.Kiểm tra
Một số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Các em đã biết thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết TLV hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- Một HS đọc y/c BT1
- HS làm việc theo nhóm 4, cùng trao đổi thảo luận tìm câu trả lời:
+ Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 ?
+ Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại ?
+ Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay
b. Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào ?
c. Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì ?
(Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc ta).
- Đại diện các nóm trình bày.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
Bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững y/c của BT2.
- Yêu cầu HS tự làm bài, một HS làm ở bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
GV: + Nhìn và bảng thống kê em biết dược điều gì ?
+ Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất ?
+ Tổ nào có nhiều HS nữ nhất ?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì ?
- HS nhắc lại tác dụng số liệu thống kê .
C. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
- Y/c HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê
- Tiếp tục quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát.
 ________________________________
 TOÁN:
 Hỗn số (tiếp)
I. Mục tiêu:
HS biết cách chuyển một hỗn số thành một PS và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
HS làm bài tập 1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3( a,c). Khuyến khích HS hoàn thành cả 3 bài tập. 
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 2b tiết trước.
B. Bài mới
 HĐ1. Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số.
- GV gắn hình vẽ như bài học SGK lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc hỗn số chỉ phần hình vuông đã tô màu.
- GV giúp HS nhận ra : 2.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao : 2.
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển 2thành rồi nêu cách chuyển một hỗn số thành PS như SGK.
HĐ2. Luyện tập
Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng để chữa bài.
Bài 2 
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và làm bài, 2 HS làm bài ở bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 
- Thực hiện tương tự bài 2.
C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại các chuyển một hỗn số thành một phân số.
 _____________________________
 ĐỊA LÍ:
 Địa hình và khoáng sản
I-Môc tiªu: 
-Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ( lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một só mỏ khoáng sản chính trên bản đồ,( lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,
II. Đồ dùng dạy học
- B¶n ®å tù nhiªn VN
- B¶n ®å kho¸ng s¶n VN
III. Hoạt động dạy học
A-Bài cũ:
- Chỉ vị trí địa lí nước ta trên bản đồ Đông Nam Á và trên quả địa cầu
- Phần đất liền nước ta giáp những nước nào?
B- Bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: §Þa h×nh
- Lµm viÖc c¸ nh©n: HS ®äc môc 1, quan s¸t h×nh 1 trong SGK, tr¶ lêi c©u hái
- HS nªu ®Æc ®iÓm chÝnh cña ®Þa h×nh níc ta
- HS kh¸c lªn chØ nh÷ng d·y nói vµ ®ång b»ng lín cña níc ta trªn b¶n ®å
- HS nhËn xÐt, bæ sung, GV kÕt luËn:
Ho¹t ®éng 2: Kho¸ng s¶n
- Lµm viÖc theo nhãm 4: Dùa vµo h×nh 2 trong SGK vµ vèn hiÎu biÕt, tr¶ lêi c©u hái
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái
- C¸c nhãm kh¸c bæ sung, GV kÕt luËn
Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¶ líp
- GV treo 2 b¶n ®å : B¶n ®å tù nhiªn VN vµ B¶n ®å kho¸ng s¶n VN
- äi tõng cÆp HS lªn b¶ng, GV®a ra y/c:
+ ChØ trªn b¶n ®å d·y Hoµng Liªn S¬n
+ ChØ trªn b¶n ®å ®ång b»ng B¾c Bé...
- C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung, HS nµo chØ ®óng vµ nhanh th× th¾ng cuéc
IV- Cñng cè- dÆn dß:
- §äc kÕt luËn trong sgk
- ChuÈn bÞ bµi sau: KhÝ hËu
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện và những tồn tại cần khắc phục trong tuần 2. Kế hoạch tuần 3.
II. Chuẩn bị ; 
- Giáo viên: Danh sách học sinh được tuyên dương, phê bình.
- Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định: Hát
2/ Các bước sinh hoạt:
a. Ban cán sự lớp điều hành đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 2
- Các tổ trưởng lần lượt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các tổ, nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần, đọc điểm đạt được của các tổ.
- GV nhận xét chung
+) Ưu điểm: Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường. Lao động vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo thời gian. Có ý thức học tập, phát biểu xây dựng bài. Có nhiều bạn tiến bộ hơn như: Danh, Hải Đường, Bảo An; Làm tốt công tác trực tuần đảm bảo giờ giấc theo dõi chặt chẽ
+) Tồn tại: Một số em còn thiếu tập trung trong học tập, thao tác chưa nhanh như: Đăng Anh, Trung...
- Một số chưa nhiệt tình tự giác trong lao động trực nhật. 
- Cho học sinh tự nhận loại của mình.
- GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.
2. Triển khai kế hoạch tuần 3
- Thực hiện tốt chương trình, TKB tuần 3; thực hiện tốt các hoạt động của Liên đội.
- Tiếp tục hoàn thành tu bổ các công cụ học tập
- Tập huấn cho ban cán sự lớp
- Tổ chức các tiết học trải nghiệm
- Hoàn thành bảo hiểm nộp về trường
- Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Tạo hứng thú cho học sinh trong mỗi hoạt động
- Rèn tính tự chủ cho học sinh
- Rèn chữ cho em Đăng Anh, danh, Luyến rèn kĩ năng làm tính cho Dung, Ánh; rèn đọc cho em Đường
- Thực hiện tốt nội quy lớp học 
3.Chơi trò chơi 
- Làm theo lời nói, không làm theo hành động.
Phân công nhiệm vụ 
- Gia Bảo lớp trưởng, phụ trách chung các hoạt động của lớp.
- Cẩm Trang lớp phó học tập, phụ trách mảng học tập.
- Hoàng lớp phó lao động, phụ trách lao động, vệ sinh.
- Các tổ trưởng, tổ phó, phụ trách các hoạt động của tổ mình.
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra đồ dùng học tập
+ Truy bài 15 phút đầu giờ
+ Kiểm tra vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân
 CHÍNH TẢ:
 Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng(từ 8-10 tiếng) trong BT2; chép đúng phần vần của tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra
- HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k
- 2-3 HS viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp 4-5 từ ngữ bắt đầu băng g/gh, ng/ngh, c/k.
B. Dạy bài mới
a. Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK
- HS đọc thầm bài chính tả
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1lượt, HS soát lại bài
- GV chấm chữa từ 7-10 bài, GV nêu nhận xét chung
b. HD HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Một HS đọc y/c của bài
- Cả lớp đọc thầm lại từng câu văn- làm bài ; phát biểu ý kiến
VD: Trạng (vần ang)
Bài tập 3
- Một HS đọc y/c của bài, đọc cả mô hình
- HS làm vào vở bài tập
- HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp
- Cả lớp và GVnhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HS nhớ lại mô hình cấu tạo vần.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
Sinh hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 2
- Các tổ trưởng lần lượt đánh giá hoạt động của tổ, của các bạn trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các tổ, nhận xét cụ thể các hoạt động của lớp trong tuần, đọc điểm đạt được của các tổ.
- GV nhận xét chung
 +) Ưu điểm: Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường. Lao động vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo thời gian. Có ý thức học tập, phát biểu xây dựng bài. Có nhiều bạn tiến bộ hơn như:Hiền ,Trần Phương Thảo , Hải Nam, 
 +) Tồn tại: Một số em còn thiếu tập trung trong học tập, thao tác chậm như: Ngô Đăng, Phát
 - Một số chưa nhiệt tình tự giác trong lao động trực nhật. 
- Cho học sinh tự nhận loại của mình.
 - GV xếp loại cá nhân HS và các tổ.
 II. Triển khai kế hoạch tuần 3
- Thực hiện tốt nề nếp học tập: Hằng ngày có đủ sách vở, đồ dùng; soạn bài, làm bài đầy đủ; trật tự, chú ý học bài làm bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng tốc độ quy định.
- Trực nhật vệ sinh sạch sẽ. 
- Hoàn thành khoản nộp Bảo hiểm Y tế .
 9 năm 2017
 HOẠT ĐÔNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
 Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp ở nơi công cộng (T1)
 I.Mục tiêu:
-Lµm vµ hiÓu ®îc néi dung bµi tËp 1,2 vµ ghi nhí.
-RÌn cho häc sinh cã kÜ n¨ng giao tiÕp n¬i c«ng céng.
-Gi¸o dôc cho häc sinh cã ý thøc gi÷ trËt tù n¬i c«ng céng vµ biÕt nhêng ®êng, nhêng chç cho ngêi giµ vµ trÎ em.
 III.Các hoạt động :
 	 1.Kiểm tra bài cũ:
 	 2.Bài mới
 2.1 Ho¹t ®éng 1:Xö lÝ t×nh hu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_2_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan