Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiếp)

- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ

- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1 ; BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2: Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ë nhµ.
-----------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 06 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
Đất Cà Mau
I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND bài : Sự khắc nghiệt của nhiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. (Trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ...
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* HĐ1: HD luyện đọc . 
- GV đọc cả bài lần 1
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc từ ngữ: mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. 
- GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần.
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đoạn 1.
? Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
? Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Cho Hs đọc Đ2.
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
? Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Cho HS đọc Đ3.
? Người dân Cà mau có tính cách như thế nào?
* HĐ3: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã chép trước đoạn văn cần luyện và hướng dẫn đọc.
- Cho HS thi đọc.
- Nhận xét những HS đọc hay nhất. 
- Nội dung chính : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm, chuẩn bị cho tiết TĐ tuần tới.
- 2-3 HS lên bảng .
- Theo dõi . 
- Theo dõi .
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ .
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2 .
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
- HS đọc lướt .
- Là mưa dông: Rất đột ngột, dữ dội như ng chóng tạnh.
- Mưa ở Cà Mau.
- HS đọc thầm.
- Thường mọc thành chân, thành rặng. Rễ dài, cắm sâu vào lòng đất.
- Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh. Nhà nọ, sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây.
- Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- 1 HS đọc.
- Là những người thông minh giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe về những huyện thoại người vật hổ, bắt cá sấu..
- HS đọc đoạn văn đã được hướng dẫn theo nhóm cặo đôi .
- 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS nhận xét.
- Ghi vở .
- HS nhận xét.
Tiết 2: Tốn
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập: B1 ; 2.
II. Chuẩn bị:- Bảng mét vuông.(chia ra các ô đề – xi – mét vuông)
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ :
- Gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: * HĐ1 : Ôn lại hệ thống đo diện tích.
- Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích liền kề nhau:
- Lưu ý một số đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- GV giới thiệu bảng kẻ ô mét vuông và giúp học so sánh mối quan hệ giữa hai đơn vị.
- Giúp HS rút ra nhận xét.
* HĐ 2: Cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
-Nêu ví dụ:
a) 3m2 5dm2 = ..........m2 
- Lưu ý đối với những HS nhầm cách chuyển như đơn vị đo chiều dài.
b) Cho HS thực hiện tương tự.
- Chốt 2 bước:
Bước 1: Đưa về hỗn số.
Bước 2: Đưa về dạng số thập phân.
* HĐ3: Luyện tập:
 Bài 1: 
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét .
Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại 2 bước đổi đã học trong tiết học.
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- 1HS lên bảng làm bài 1.
- HS nêu :
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 =  hm2 
1hm2 =  dam2 
1km2 = ..ha
Hơn kém nhau 100 lần.
1m = 10 dm và 1dm = 0,1m
1m2 =100dm2 và 1dm2 =0,01m2 
- Nối tiếp nêu nhận xét.
- Thảo luận cặp đôi và nêu kết quả và cách làm.
3m2 5dm2 = 3,05 m2 
- 3 Hs nhắc lại 2 bước thực hiện.
- Thảo luận cặp đôi nêu kết quả và cách làm.
a) 56dm2 = 0,56m2 ; b) 17dm2 23cm2 = 17,23dm2
c) 23cm2 = 0,23dm2 ; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng giải.
Lớp giải vào vở.
a) 1645m2 = 0,1645ha ; b) 5000m2 = 0,5 ha
c) 1 ha = 0,01km2 ; d) 15 ha = 0,15km2 
- 3 HS nêu .
- HS tự làm vào vở.
Tiết 3: Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
I / Mục tiêu : 
 - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II / Chuẩn bị : - Hình 36,37 SGK.
 	- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV".
III/ Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Bệnh HIV /AIDS là gì ?
- Cách phòng bệnh ?
- Nhận xét .
3. Bài mới :
 HĐ1: Trò chơi tiếp sức " HIV lây lây truyền hoặc không lây truyền qua "
* HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
+ Chia lớp thành 3 đội –nêu yêu cầu.
- Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV ,và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm.
- Cho 3 nhóm chơi.
- Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều đội thắng.
- Nhận xét kết quả chung của hs trên bảng.
- KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm,  
HĐ2: Đóng vai" Tôi bị nhiễm HIV"
* HS không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
- Mời 5HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS thể hiện hành vi ứng xử.
- Tạo điều kiện cho hs sáng tạo trong đóng vai.
- Yêu cầu HS đóng vai.
- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: 
+ Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử ?
+ Các em thấy người bị nhiễm HIV cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống (Câu này nên hỏi người nhiễm HIV trước)
- Tổng kết- nhận xét.
 HĐ3: Quan sát thảo luận
+ Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: 
 -Nội dung của từng hình ?
 -Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? 
 Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ NTN ? Tại sao ?
-Nhận xét tổng kết chung.
+ KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường .Những người bị nhiễm HIV có quyền được sống trong môi trường có sự hỗ trợ và thông cảm của mọi người. Khôngphân biệt đói xử với họ. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài .
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS chơi trò chơi( thành 3 nhóm)
- Nhóm trưởng thảo luận cách thực hiện.
- HS thực hiện chơi.
- Thực hiện chơi theo sự điều khiển của giáo viên.
- Theo dõi kết quả nhận xét.
- 3-4 HS nêu lại kết luận.
- Các hs đóng vai thể hiện.
- Lần lượt các HS nêu hành vi ứng xử.
- Thảo luận theo nhóm 5.
- Các nhóm trình bày trước lớp : về hành vi ứng xử
- Nhận xét hành vi ứng xử của các bạn.
-Quan sát các hình trang 36,37 SGK trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi.
-Thuyết trình và trả lời theo nôïi dung các bức tranh.
- Nhận xét các nhóm trả lời .
-Tranh luận các ý kiến trong nhóm.
-Nêu hành vi cần thực hiện.
- 3 HS nêu lại ND .
-Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV.
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
----------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 07 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. Mục tiêu: 
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.
- Có thái độ tranh luận đúng đắn.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. 4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét cho điểm . 
3. Bài mới :
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc bài 1.
- Các em đọc lại bài Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét và chốt lại:
Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì quý nhất. 
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét và khẳng định những nhóm dùng lí lẽ và dẫn chứng rất thuyết phục. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS , nhóm làm bài tốt.
- 2-3 HS lên -Nghe.
- 1 HS đọc to. 
- HS đọc thầm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- HS nhận xét.
- Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- HS nhận xét.
- Về nhà viết lại vào vở lời giải của BT3, chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra giữa HK1:
Tiết 2: Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập: B1 ;2 ; 3.
II/ Chuẩn bị: Phiếu bài tập, bảng phụ...	
III/ Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém ) nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét – cho điểm .
3. Bài mới
 Luyện tập
Bài 1: - Nêu yêu cầu.
a) 42m 34cm = 42,34 m
b) 56m 29cm = 562,9 dm 
c) 6m 2cm = 6,02m 
d) 4352m = 4,352 km
- Nhận xét ...
Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Nhận xét . 
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu 
- Nhận xét – cho điểm.
 Bài 4: ( Nếu còn thời gian )
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét chấm bài. 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Chốt nd kiến thức của bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
- Nối tiếp nêu:
- 1 HS đọc to yêu cầu bài .
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Một số HS nêu kết quả và cách làm.
- 1HS đọc to – theo dõi ..
- HS thực hiện viết số đo dưới dạng kg.
a) 500g = 0,5 kg
b) 347g = 0,347 kg ; c) 1,5 tấn = 1500 kg
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc to
- HS thực hiện viết các số đo dưới dạng m2 
a) 7km2 = 7 000 000m2 
 4ha = 40 000 m2 
 8,5ha = 85 000 m2 
- 1HS đọc lại yêu cầu bài tập.
- 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải và giải bài toán.
Chiều dài:
Chiều rộng:	0,15 km
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài ở nhà, chuẩn bị bài .
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Đại từ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1 ; BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – cho điểm .
 3. Bài mới:
* HĐ1: Nhận xét.
 - Cho HS đọc bài 1.
- Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b, được dùng làm gì?
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV chốt lại ý đúng.
 HDHS làm bài 2.
- GV: Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập.
 Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
 Bài 2.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm việc GV dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to đã viết sẵn câu chuyện.
- Gọi 2 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở chuẩn bị bài cho tiết LTVC sau.
- 2-3 HS 
- Theo dõi . 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm 2.
- 2-3 HS nêu.
- HS nhận xét.
- 4-5 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại không nhìn SGK.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS theo dõi nhận xét.
- Đọc lại câu chuyện vui.
- Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
- 2 HS nhắc lại.
Tiết 4: Khoa học
Phịng tránh bị xâm hại
I / Mục tiêu : 
- Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II/ Chuẩn bị:
 Hình 38 , 39 SGK. Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ?
-Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới :
 HĐ1:Quan sát thảo luận.
* HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại vag những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi:
- Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
- Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bị xâm hại ?
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Tổng kết rút kết luận
HĐ2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại
* Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ?
- Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
- Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chụi đối với bản thân ?
+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
- Nhân xét tình huống rút kết luận :
 + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp 
 HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy
* HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại
- Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày.
- Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo tranh các tình huống.
- Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét nhóm bạn rút kết luận .
- Nêu lại kết luận .
- Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
- Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đêû đóng tình huống.
- Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống 
- Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống.
- Liên hệ thực tế trên địa pương nơi các em đanh ở.
- Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy.
- Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong.
- Trao đổi 2 bạn một, tranh luận cùng nhau.
- 2,4 hs lên trình bày.
- Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK.
- 3-4 HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:	 Luyện viết, Anh văn, Địa lí
GV chuyên trách
-----------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 08 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2).
Có thái độ tranh luận đúng đắn.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to.
III/ Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét – cho điểm. 
3. Bài mới :
* HĐ1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài1.
- Cho HS làm bài theo nhóm .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen nhóm mở rộng lí lẽ và dẫn chứng đúng, hay, có sức thuyết phục.
* Liên hệ GD BVMT.
* HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những em có ý kiến hay, có sức thuyết phục đối với người nghe. 
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài , làm bài, chuẩn bị bài .
- 2-3 HS lên 
- Theo dõi .
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Nhóm trao đổi thảo luận, tìm lí lẽ dẫn chứng để thuýêt phục các nhân vật còn lại.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to .
- HS làm bài.
- Một vài HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm lại 2 bài tập vào vở, về nhà xem lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra giữa học kì I
Tiết 2: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 3: Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Làm bài tập : B1 ;3 ;4.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 1.	
III/ Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã học.
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới:
 Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét .
Bài 4: 
 Tương tự bài 3 thay đơn vị tính .
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại kiến thức.
- Nhắc HS về nhà làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
3m 4cm = 3,04m
2m2 4dm2 = 2,04m2 
2kg 15g = 2,015kg
- 1HS đọc đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Lớp làm bài vào vở.
a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ;
c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lên bảng là

File đính kèm:

  • docTUAN 9- LỚP 5.doc